Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Bé và gia đình thân yêu

I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Khỏe mạnh cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi: Biết ăn hết suất và ngủ đủ giấc.

- Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng đúng tư thế:

* Đi và chạy:

- Đi trên ván kê dốc ( HĐNT)

- Đi nối bàn chân tiến lùi. ( HĐNT)

* Bò, trườn trèo:

- Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m ( HĐH)

* Tung, ném, bắt:

- Tung, đập bắt bóng tại chỗ. ( HĐH)

- Ném xa bằng 1 tay

* Bật- nhảy:

- Bé, nắn, chia tỉ lệ, bóp, thắt, ấn, lõm,mloe, lăn nghiêng, véo, vuốt bẹp ( HĐG)

- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian

- Có khả năng phối hợp tay, mắt, nhanh mạnh, khéo léo và vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian khi thực hiện các vận động cơ bản: Đi, bò, tung, ném.

- Có kỹ năng vận động tinh trong 1 số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay: bẻ, nắn, chia tỷ lệ.

- Có một số hiểu biết về thực phẩm và lợi ích của việc ăn uống đối với sức khỏe: Cháu nhận biết được sự liên quan giữa ăn uống và ỉa chảy.( HĐC)

- Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bảo an toàn của bản thân:

 

doc147 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Bé và gia đình thân yêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU THÁNG 10
 CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU
THỜI GIAN: 5/10-30/10/2015
I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Khỏe mạnh cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi: Biết ăn hết suất và ngủ đủ giấc.
- Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng đúng tư thế: 
* Đi và chạy: 
- Đi trên ván kê dốc ( HĐNT)
- Đi nối bàn chân tiến lùi. ( HĐNT)
* Bò, trườn trèo:
- Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m ( HĐH)
* Tung, ném, bắt:
- Tung, đập bắt bóng tại chỗ. ( HĐH)
- Ném xa bằng 1 tay
* Bật- nhảy: 
- Bé, nắn, chia tỉ lệ, bóp, thắt, ấn, lõm,mloe, lăn nghiêng, véo, vuốt bẹp ( HĐG)
- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian
- Có khả năng phối hợp tay, mắt, nhanh mạnh, khéo léo và vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian khi thực hiện các vận động cơ bản: Đi, bò, tung, ném.
- Có kỹ năng vận động tinh trong 1 số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay: bẻ, nắn, chia tỷ lệ.
- Có một số hiểu biết về thực phẩm và lợi ích của việc ăn uống đối với sức khỏe: Cháu nhận biết được sự liên quan giữa ăn uống và ỉa chảy.( HĐC)
- Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bảo an toàn của bản thân: 
* PTKN tự phục vụ: Cháu có khả năng tự mặc và cởi quần áo, gấp quần áo.
+ Tự rửa mặt, chải răng hằng ngày 
- An toàn: Nhận biết các đồ vật trong gia đình có thể gây nguy hiểm. Biết cách ứng xử khi cháy, bỏng. Biết cách ứng xử với người lạ. 
+ Biết cách ứng xử khi bị lạc. (HĐC)
+ Không chơi ở những nơi mất vệ sinh nguy hiểm.
II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
- Thích tìm hiểu, khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh: 
+ Chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể ( HĐC)
+ Đặc điểm, công dụng, cách sử dụng, 1 số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm, cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng đồ chơi.( HĐC)
+ Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người ( HĐNT)
- Có khả năng phối hợp các giác quan để quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định: 
+ Vệ sinh tiết kiệm nước
- Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo nhiều cách khác nhau: 
- Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói) với ngôn ngữ nói là chủ yếu:
 + Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải trái) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn ( HĐH)
- Có một số hiểu biết ban đầu về con người, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm sơ đẳng về toán: 
 + Đếm đến 7. tách gộp 7
 + Phân loại một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng.
Khám phá xã hội:
+ Khám sức khỏe
III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày: 
 + Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ,đồng dao,ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ .
+ Nghe, đọc hiểu 18 bài thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ hò vè phù hợp với độ tuổi. (HĐC).
+ Làm quen 18 truyện đọc phù hợp (ĐT)
- Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ) 
+ Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng. ( ĐT)
 + Sử dụng các từ chỉ tên gọi hành động, tính chất và biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.
 + Không nói tục, chửi thề 
- Có khả năng lắng nghe và kể lại sự việc kể lại truyện: câu chuyện:
 - Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu và đọc biểu cảm bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi:
 + Nghe hiểu nội dung 18 bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè phù hợp với độ tuổi. ( HĐC)
+ Bài thơ “cô dạy”, bài đồng dao “ Gánh gánh gồng gồng”
- Có một số kĩ năng ban đầu về đọc và viết:
+ Có một số hành vi như người đọc sách 
 + Nhận biết được các dạng chữ cái 
IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI
- Có ý thức về bản thân:
+ Nói được một số thông tin về bản thân và gia đình. ( HĐC)
 + Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.( ĐT - TT)
+ Nói đước khả năng và sở thích riêng của bản thân ( ĐD) 
+ Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân( HĐNT)
V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
- Có khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình:
+ Thuộc 20 bài hát mới và vận động phù hợp nhịp điệu bài hát hoặc bản nhạc
+ Có thể sáng tạo các vận động phù hợp với nội dung bài hát.( HĐG)
- Có khả năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống gần gũi xung quanh trẻ và trong tác phẩm nghệ thuật: thuộc 3 bài hát mới vận động phù hợp nhịp điệu bài hát hoặc bản nhạc
- Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình: nặn đồ chơi bé thích
- Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật: vẽ các bộ phận trên cơ thể, vẽ ngôi nhà, vẽ ấm pha trà, vẽ hoa tặng mẹ.
+ Làm quen 5 loại hình nhạc cụ: Đàn organ, trống, kèn, sáo, đàn tranh. ( HĐG)
 NỘI DUNG THÁNG 10
BÉ VÀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU
THỜI GIAN:5/10-30/10/2015
I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1/ Phát triển các nhóm cơ và hô hấp
Tập kết hợp theo nhạc bài : Cả nhà thương nhau
Bài tập số 2
2/ Vận động cơ bản
Đi và chạy
TDS: Đi bằng mũi, gót bàn chân
- Đi trên dán kê dốc.( HĐNT)
-Đi nối bàn chân tiến lùi.( HĐNT)
+ Bò, trườn, trèo
- Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m.( HĐH)
+ Tung, ném, bắt
Tung đập bắt bóng tại chỗ.( HĐH)
Ném xa bằng 1 tay.( HĐH)
3/ Phát triển cơ tay nhỏ
Bẻ, nắn, chia tỉ lệ (tạo ra cái chén)bóp thắt ( HĐG)
4/ Phát triển kỹ năng tự phục vụ
-Tự rửa mặt , chải răng hằng ngày 
5/ Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe
- Trẻ biết đa dạng các món ăn hằng ngày( HĐG)
-Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống và bệnh tật (Ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, cân nặng cao hơn). ( HĐG)
- Nhận biết phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm). ( HĐG)
- Có một số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh phòng bệnh ( ĐD)
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh nguy hiểm 
- Biết cách ứng xử khi bị lạc ( HĐC)
II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Khám phá môi trường xung quanh
Trường MN
* Bộ phận cơ thể con người:
- Chức năng các giác quan và các bộ phận khác của cơ thể. (HĐC)
* Đồ vật:
- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 - 3 dấu hiệu. ( HĐNT)
- Đặc điểm công dụng và cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi ( HĐC)
* Một số hiện tượng tự nhiên:
- Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa.
- Tiết kiệm điện,nước.(Qua giờ vệ sinh)
2/ Làm quen 1 số khái niệm sơ đẳng về toán
* Tập hợp số lượng:
+Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10. đếm đến 7 
* So sánh , sắp xếp theo quy tắc
+ Tách gộp 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của 2 nhóm 
* Đo lường:
+ Rộng nhất-rộng hơn-hẹp nhất
* Định hướng trong không gian và thời gian:
Xác định vị trí (Trong - ngoài, Trên - dưới, Trước - sau; Phải - trái) so với bản thân trẻ, với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn.
- phân loại đồ dùng theo chất liệu và công dụng. 
3/ Khám phá môi trường XH
- Sự kiện: Khám sức khoẻ, tham quan.
II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
1. Nghe hiểu lời nói
- Nghe, hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 3-4 hành động.
- Nghe, hiểu nội dung bài thơ “Cô dạy”.
- Nghe đọc, hiểu 18 bài thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, hò vè phù hợp với độ tuổi. (bài đồng dao” bà còng, mẹ của em,”
2.Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng.
- Sử dụng các từ chỉ tên gọi hành động , tính chất & biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.
3/ Thực hiện 1 số qui tắc thông thường trong giao tiếp
-Không nói tục, chửi thề .
4/ Thực hiện sự hứng thú với đọc viết
- Nhận dạng chữ cái e, ê, u, ư. Phát âm đúng chữ cái e, ê, u, ư
- Có một số hành vi như người đọc sách .
IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI
 Phát triển tình cảm
* Nhận thức về bản thân:
- Nói được 01 số thông tin về bản thân & gia đình.
- Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.
- Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân.
- Đề xuất trò chơi và hoạt động sở thích của bản thân .
V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Trẻ thể hiện 1 số hiểu biết, khả năng sáng tạo về âm nhạc tạo hình.
-Thuộc bài hát mới “ Đường và chân, cả nhà thương nhau” & vận động phù hợp nhịp điệu bài hát hoặc bản nhạc. 
- Có thể sáng tác các vận động phù hợp với nội dung bài hát.
+ Vẽ: ngôi nhà của bé, người thân trong gia đình.
+ Nặn: dụng cụ y tế, cái gi
MỞ CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU
THỜI GIAN: TỪ NGÀY 5/10-30/10/2015
Mở chủ đề:
Sưu tầm hình ảnh, trang trí lớp theo chủ đề bé và gia đình (về cơ thể của bé, sở thích, trang phục, gia đình của bé, những người thân trong gia đình)
Trò chuyện và đàm thoại với trẻ về bản thân trẻ và gia đình của trẻ
Làm tranh chủ đề nhánh.
Làm bài tập gợi mở cho trẻ hoạt động và một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chủ đề.
Chuẩn bị bút màu, đất nặn, gấy vẽ, giấy báo.
Đồ chơi đóng vai bác sĩ, đóng vai gia đình.
Dụng cụ vệ sinh trang trí lớp, gương lược, cây cảnh và các dụng cụ chăm sóc
Khám phá chủ đề:
* Hoạt động 1:
Cho cháu xem một số hình ảnh các bạn đang chải tóc, soi gương, đang mặc quần áo, đang mang dép
* Hoạt động 2:
Trò chuyện với trẻ và hỏi trẻ bạn trong ảnh tên gì, bạn đang làm gì? Cơ thể bạn gồm có những bộ phận nào?
Cho trẻ soi gương và quan sát về cơ thể của bạn, trò chuyện và khuyến khích trẻ về bản thân và gia đình mình.
Gợi ý cho trẻ biết trong tháng 10 có ngày lễ 20/10
* Hoạt động 3:
Cho trẻ tham gia vào các hoạt động tạo hình múa hát:
Nhóm 1: hát các bài hát về gia đình.
Nhóm 2: vẽ các dụng cụ trong gia đình.
Nhóm 3: cắt trang phục tặng mẹ.
Xây dựng các góc chơi đưa dạng phong phú thu hút trẻ, các bài tập mang tính gợi mở.
Đóng chủ đề
Đàm thoại với trẻ về các chủ đề nhánh đã học 
Sắp xếp và trưng bày các sản phẩm mà trẻ đã làm về chủ đề bé và gia đình
Cho trẻ thảo luận phân công nhiệm vụ mời khách đến dự chọn sản phẩm trưng bày, sắp xếp chỗ ngồi, nơi biểu diễn văn nghệ
Giới thiệu trò chuyện về chủ đề mới: “ngành nghề” cháu cùng cô sắp xếp và chuẩn bị cho chủ đề mới
Chuẩn bị môi trường
Tranh ảnh, truyện, sách về bản thân và gia đình bé
Bút màu, đất nặn, giấy vẽ
Đồ chơi đóng vai bác sĩ và gia đình
Một số nguyên vật liệu vỏ hộp, hộp xốp, quần áo, giầy dép, nước hoa, dầu gội
MẠNG CHỦ ĐỀ LỚN
CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU
TỪ NGÀY: 5/10- 30/10/2015
GIA ĐÌNH CỦA BÉ
TỪ NGÀY:12/10 – 16/10
SỰ KIỆN KHÁM SỨ KHỎE
TỪ NGÀY: 5/10 – 9/10
BÉ VÀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU
TỪ NGÀY 5/10- 30/10/2015
BẢN THÂN CỦA BÉ
TỪ NGÀY: 19/10-23/10
ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH
TỪ NGÀY: 26/10-30/10
 CHỦ ĐỀ 2: BÉ VÀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU
(Thời gian: 4 Tuần ( 05/10 đến 30/10/2015)
- Cháu thực hiện các bài tập phát triển chung: hô hấp, tay, bụng, lườn, chân.
- Các vận động cơ bản: tung và bắt bóng tại chổ, bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m, ném xa bằng 1 tay
- Tập các kỹ năng vệ sinh cá nhân, biết giữ gìn sức khỏe.
Khám phá khoa học
- Trò chuyện về bản thân, gia đình, đồ dùng của gia đình bé, sự kiện sức khỏe
Làm quen với toán
- Đếm đến 7- Tách gộp trong phạm vi 7 – Xác định vị trí trong ngoài- trái phải- trên dưới – trước sau của bản thân trẻ so với bạn khác. 
lqvh:
Thơ:Làm quen với các bài thơ: làm bác sĩ.
- Truyện: Giấc mơ kì lạ
lqcc:
- Nhận dạng nhóm chữ: e, ê, u, ư 
CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 
CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 BÉ VÀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU(4 TUẦN)
CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 
CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI.
TẠO HÌNH 
- Vẽ ngôi nhà của bé
- Vẽ cái ấm pha trà
- Nặn cái giỏ.
- Nặn dụng cụ y tế.
Âm nhạc
- Dạy vận động: đường và chân- cả nhà thương nhau.
- Nghe hát: ba sẽ là tất cả 
- TCAN: ai đoán giỏi.
Bé giúp ba mẹ làm những việc gì?
Bé thích và giữ gìn đồ dùng của gia đình.
Bé dọn dẹp nhà cửa sạch đẹp.
 LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG THÁNG 10
CHỦ ĐỀ : BÉ VÀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU
THỜI GIAN : 05/10- 30/10/2015 ( 4 TUÂN)
Tuần
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Tuần 1:
Bản thân của bé
(05/10-9/10/2015)
KPKH
KP về cơ thể của bé
PTNN
Truyện: giấc mơ kì lạ 
LQVT
Đếm đến 7
THỂ DỤC
TD “Tung và đập bắt bóng tại chổ”
 PTTM
Âm Nhạc
 Hát “ Đường và chân”
Tuần 2:
Sự kiện khám sức khỏe
(12/10-16/10/2015)
KPKH
Khám phá sự kiện sức khỏe
PTNN
Thơ: Làm Bác sĩ
THỂ DỤC
TD: Bò chui qua ống dài 1,5mx 0,6m
LQVT
Tách gộp trong phạm vi 7 
PTTM
TẠO HÌNH: Nặn dụng cụ y tế
Tuần 3:
Gia đình thân yêu
(19/10- 23/10/2015)
KPXH
Khám phá về gia đình của bé 
PTNN
Chữ e, ê 
 PTTM
Âm Nhạc
Hát : Cả nhà thương nhau 
THỂ DỤC
TD: Ném xa bằng 1 tay 
 PTTM
TẠO HÌNH
Vẽ ngôi nhà của bé 
Tuần 4:
Đồ dùng gia đình
(26/10- 30/10/2015)
KPKH
Khám phá đồ dùng trong gia đình
PTNN
Chữ u, ư
PTTM
TẠO HÌNH
Vẽ cái ấm pha trà
PTTM
TAÏO HÌNH
Nặn cái giỏ
PTNT
Xác định vị trí trong ngoài – trên dưới- trước sau – trái phải của trẻ so với vật khác 
LỊCH TUẦN I
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: BẢN THÂN BÉ
Thời gian: 1 tuần (Từ ngày 5/10- 9/10/2015)
THỨ
ND
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
ĐÓN TRẺ
Coâ vui veû ñoùn treû, cho treû töï caát ñoà duøng caù nhaân vaøo tuû, mang deùp trong lôùp.
-Cho treû xem tranh aûnh giôùi thieäu veà chủ đề bản thân trẻ
-Troø chuyeän veà chủ đề bản thân trẻ. Hoûi treû teân, ñòa chæ, ñaëc ñieåm cuûa bạn gái, bạn trai
THỂ DỤC SÁNG
-TDS: Cho treû ñi voøng troøn, ñi caùc kieåu chaân, taäp theo coâ töøng ñoäng taùc baøi taäp soá 2. Kết hợp bài hát “ồ sao bé không lắc”
- HH 1: gà gáy, tay 1, chân , bụng 1, bật luân phiên
ĐIỂM DANH TRÒ CHUYỆN VỀ THỜI GIAN
- Trò chuyện về thời gian: gọi tên các ngày theo thứ tự. 
- Có một số hành vi và thói quen tốt trong phòng bệnh
-Giới thiệu sách mới với trẻ. Các bộ phận cơ thể của bé.
- Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân .
-Trò chuyện về chế độ sinh hoạt trong ngày: - Có một số hành vi và thói quen tốt trong phòng bệnh
- Nêu được thông tin của cô và trẻ: trao đổi ý kiến của mình với các bạn 
 - Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân
- Trò chuyện về thời tiết: biết được thời tiết hôm nay như thế nào và dự đoán thời tiết trong ngày
HOẠT ĐỘNG CHUNG
KPKH
KP về cơ thể của bé
PTNN
Truyện: giấc mơ kì lạ PTKN nghe và nhớ nội dung
LQVT
Đếm đến 7
PTKN: đếm và nhận biết số 7
THỂ DỤC
TD “Tung và đập bắt bóng tại chổ”
 PTKN: tung đập và bắt được bóng
 PTTM
Âm Nhạc
 Hát “ Đường và chân”
PTKN vận động nhịp nhàng theo bài hát
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: cây xanh chậu kiểng, Bệ rửa tay, bồn hoa, Cầu trượt, Cây xanh Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, Cáo ơi ngủ à, Cướp cờ, Nhảy tiếp sức,
Chạy nhanh
Trò chơi dân gian:Kéo co, chi chi chành chành, gieo hạt, đá cầu
Chơi tự do: Cát, lá cây, nước, giấy, phấn
HOẠT ĐỘNG GÓC
Phân Vai: - Cô giáo, mẹ và bé, chăm em, nấu ăn
Xây Dựng: - Xây bồn hoa, Trồng cây xanh,xây dựng trường mầm non
Bác sĩ: khám bệnh cho bạn , cho búp bê
Âm nhạc: - Hát các bái hát nói về bé
Học tập: - Xếp tư ứng và đếm các đồ dùng đồ chơi .- Xem truyện tranh
Khám phá khoa học: - Khám phá vật nổi vật chìm
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Ôn khám phá về cơ thể bé
Trò chơi: cờ gánh
- Chơi tự do
- Ôn truyện : giấc mơ kì lạ
-Rènkỹ năng: xếp quần áo
- Ôn : Đếm đến 7
- Trò chơi: úp lá khoai
- chơi tự do
- Ôn : Tung và đập bắt bóng tại chổ”
- Rèn kỹ năng tự phục vụ
- chơi tự do
- Ôn : Hát “ Đường và chân”
- trò chơi:
Bắt kim trhang
- Chơi tự do
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Rửa tay, lau mặt
- Giáo dục trẻ không nói tục chửi thề
- Tiết kiệm điện, nước
- Nhắc nhở trẻ không chơi ở những nơi mất vệ sinh nguy hiểm
- gợi ý cho trẻ sử dụng từ chỉ tên gọi hành động – tính chất trong sinh hoạt hằng ngày
- Nhận xét, cấm cờ
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN BÉ
THỜI GIAN: 5/10-9/10/2015
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN CỦA BÉ:
-Họ tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật.
-Tôi có gia đình, bố mẹ, anh, chị, em ruột và bạn ở lớp.
-Tôi có dáng vẻ bên ngoài đáng yêu: cao(thấp), béo(gầy)...
KP về cơ thể của bé
PTNN:Truyện: giấc mơ kì lạ PTKN nghe và nhớ nội dung
BẢN THÂN BÉ
TÌNH CẢM, SỞ THÍCH, NHỮNG HOẠT ĐỘNG YÊU THÍCH:
-Những thứ mà tôi thích, không thích trong ăn uống trang phục.
-Tôi có thể hát, múa, đá bóng.
-Bạn mà tôi thích chơi và các bạn thích chơi với tôi.
-Những cảm xúc của tôi: vui, buồn, tức giận...
LQVTĐếm đến 7
Âm nhạc: đường và chân
ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA TÔI:
-Đồ dùng trong sinh hoạt: khăn mặt, ca, cốc, bát thìa, bàn chải.
-Trang phục.
-Đồ dùng ở lớp: giấy, bút chì, màu tô.
-Các đồ chơi yêu thích của tôi.
THỂ DỤC
TD “Tung và đập bắt bóng tại chổ”
CHỦ ĐỀ NHÁNH I
MỞ CHỦ ĐỀ
TUẦN 1: BẢN THÂN BÉ
Từ ngày: 5/10- 9/10/2015
* I/ Mở chủ đề:
- Hôm nay cô cháu ta cùng đi dạo quanh lớp mình nhé:
- Con nhìn xem đây là gì nè?
- Có những tranh gì?
- Vậy lớp mình có bạn gái và bạn gì?
- Bạn gái thì có đặc điểm ra sao?
- Bạn trai thì có đặc điểm ra sao?
II/ Khám phá chủ đề:
+ Hoạt động 1:
cho cháu hát : tay thơm tay ngoan
bài hát nói gì?
Tay là trong những bộ phận trên cơ thể chúng ta, ngoài tay ra còn gì nữa?
Chúng ta làm sao để giữ cho các bô phận trên cơ thể ta sạch sẽ?
+ Hoạt động 2:
Hằng ngày sáng thức dậy con làm gì?
Chúng ta nhìn thấy được là nhờ vào gì?
Cô hỏi thêm các giác quan còn lại?
Các giác quan trên cơ thể chúng ta có lợi hay có hại? Vậy chúng ta làm gì để bảo vệ chúng?
Ăn những món gì có lợi cho răng, mắt?
+ Hoạt động 3:
Phân 3 nhóm thực hiện
+ Nhóm 1: Rửa tay đúng cách
+ Nhóm 2 : Lau mặt
+ Nhóm 3: Đánh răng
GIÁO ÁN
THỂ DỤC SÁNG THÁNG 10 
THỜI GIAN: TUẦN 1
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chuyển đội hình theo yêu cầu của cô
- Trẻ tập đúng các động tác
- Có thái độ tích cực khi tập thể dục sáng
- Biết tác dụng của thể dục sáng giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị:
Băng nhạc bài tập thể dục sáng bài tập số 2. Tập với bài hát “Ồ sao bé không lắc”
Sân tập rộng, bằng phẳng, thoáng mát, an toàn.
III/ Tiến hành: Bài tập số 2:
* Hoạt động 1: Khởi động
Cháu đi vòng tròn theo nhạc, kết hợp đi các kiểu chân: đi thường – đi kiểng gót – đi thăng bằng – chạy nhanh, chậm về 3 hàng dọc, dàn hàng ngang tập các động tác phát triển chung
* Hoạt động 2: Trọng động:
* Tập các BTPTC
- Động tác HH: ngửi hoa (2 lần x 8 nhịp) 
+ ĐT Tay 1: hai tay thay nhau đưa lên cao(2 lần x 8 nhịp)
+ ĐT Chân 2: đứng co một chân(2 lần x 8 nhịp)
+ĐT Bụng 3:đứng xoay thân sang 90 độ (2 lần x 8 nhịp)
+ĐT Bật 4: bật luân phiên chân trước chân sau(2 lần x 8 nhịp)
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Chuyển đội hình vòng tròn, đi nhẹ nhàng, hít thở đều đặn
 Nhận xét :
.n
GIÁO ÁN
THỂ DỤC SÁNG THÁNG 10 
THỜI GIAN: TUẦN 2
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chuyển đội hình theo yêu cầu của cô
- Trẻ tập đúng các động tác
- Có thái độ tích cực khi tập thể dục sáng
- Biết tác dụng của thể dục sáng giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị:
Băng nhạc bài tập thể dục sáng bài tập số 2. Tập với bài hát “Ồ sao bé không lắc”
Sân tập rộng, bằng phẳng, thoáng mát, an toàn.
III/ Tiến hành: Bài tập số 2:
* Hoạt động 1: Khởi động
Cháu đi vòng tròn theo nhạc, kết hợp đi các kiểu chân: đi thường – đi kiểng gót – đi thăng bằng – chạy nhanh, chậm về 3 hàng dọc, dàn hàng ngang tập các động tác phát triển chung
* Hoạt động 2: Trọng động:
* Tập các BTPTC
- Động tác HH: thổi bóng bay (2 lần x 8 nhịp) 
+ ĐT Tay 1: hai tay dang ngang lên cao(2 lần x 8 nhịp)
+ ĐT Chân 2: ngồi khụy gối(2 lần x 8 nhịp)
+ĐT Bụng 3:đứng nghiêng người sang 2 bên (2 lần x 8 nhịp)
+ĐT Bật 4: bật tiến về phía trước(2 lần x 8 nhịp)
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Chuyển đội hình vòng tròn, đi nhẹ nhàng, hít thở đều đặn
 Nhận xét :
.
GIÁO ÁN
THỂ DỤC SÁNG THÁNG 10 
THỜI GIAN: TUẦN 3
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chuyển đội hình theo yêu cầu của cô
- Trẻ tập đúng các động tác
- Có thái độ tích cực khi tập thể dục sáng
- Biết tác dụng của thể dục sáng giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị:
Băng nhạc bài tập thể dục sáng bài tập số 2. Tập với bài hát “Ồ sao bé không lắc”
Sân tập rộng, bằng phẳng, thoáng mát, an toàn.
III/ Tiến hành: Bài tập số 2:
* Hoạt động 1: Khởi động
Cháu đi vòng tròn theo nhạc, kết hợp đi các kiểu chân: đi thường – đi kiểng gót – đi thăng bằng – chạy nhanh, chậm về 3 hàng dọc, dàn hàng ngang tập các động tác phát triển chung
* Hoạt động 2: Trọng động:
* Tập các BTPTC
- Động tác HH: gà gáy ò ó o (2 lần x 8 nhịp) 
+ ĐT Tay 1: hai tay thay nhau xoay dọc thân(2 

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_be_va_gia_dinh.doc
Giáo Án Liên Quan