Giáo án mầm non lớp Chồi - Chủ đề: Các loài chim

* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn làm theo hiệu lệnh của cô.

* Trọng động:

- Hô hấp: ngữi hoa.

+ TTCB; Tay đứng thoải mái, chân ngang vai, tay thả xuôi.

 + Thực hiện: Trẻ hít thật sâu, kết hợp 2 tay đưa vào miệng và thở ra. Cho trẻ nghĩ 2, 3 giây, rồi tiếp tục. Thực hiện 2 lần.

- Tay 2: Đưa 2 tay ra phía trước và vỗ vào nhau.

TTCB: Đứng thẳng, 2 chân dang rộng bằng vai.

+ 2 tay đưa sang ngang cao bằng vai.

+ Đưa 2 tay về phía trước, vỗ 2 tay vào nhau.

+ Đưa 2 tay sang ngang.

+ Hạ 2 tay xuống, tay xuôi theo người.

- Bụng 3: Đứng cúi người về phía trước.

+ Đứng 2 chân dang rộng, giơ 2 tay lên cao.

+ Cúi xuống, 2 chân đứng thẳng, tay chạm đất.

+ Đứng lên, 2 tay giơ cao.

+ Hạ tay xuống xuôi theo người.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1720 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp Chồi - Chủ đề: Các loài chim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	KẾ HOẠCH TUẦN 3
(Từ ngày 29/ 02 đến ngày 04 / 03/2016)
CHỦ ĐỀ: CÁC LỒI CHIM
NGÀY HOẠT ĐỘNG
THỨ HAI
THỨ BA 
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
ĐĨN 
TRẺ
- Trị chuyện về ngày nghĩ của trẻ, trao đổi với phụ huynh về chủ đề mới.
- Điểm danh khám tay vệ sinh.
- Trị chuyện với trẻ về tên các loại cá.
- Điểm danh khám tay vệ sinh.
- Trị chuyện với trẻ về lợi ích của cá.
- Điểm danh khám tay vệ sinh.
- Cho cháu xem tranh về các loại cá.
- Điểm danh khám tay vệ sinh.
- Trao đổi với phụ huynh về việc học của cháu.
- Cho cháu đọc thơ về chủ điểm.
THỂ DỤC SÁNG
* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn làm theo hiệu lệnh của cô. 
* Trọng động: 
- Hô hấp: ngữi hoa.
+ TTCB; Tay đứng thoải mái, chân ngang vai, tay thả xuôi.
 + Thực hiện: Trẻ hít thật sâu, kết hợp 2 tay đưa vào miệng và thở ra. Cho trẻ nghĩ 2, 3 giây, rồi tiếp tục. Thực hiện 2 lần.
- Tay 2: Đưa 2 tay ra phía trước và vỗ vào nhau.
TTCB: Đứng thẳng, 2 chân dang rộng bằng vai.
+ 2 tay đưa sang ngang cao bằng vai.
+ Đưa 2 tay về phía trước, vỗ 2 tay vào nhau.
+ Đưa 2 tay sang ngang.
+ Hạ 2 tay xuống, tay xuôi theo người.
- Bụng 3: Đứng cúi người về phía trước.
+ Đứng 2 chân dang rộng, giơ 2 tay lên cao.
+ Cúi xuống, 2 chân đứng thẳng, tay chạm đất.
+ Đứng lên, 2 tay giơ cao.
+ Hạ tay xuống xuôi theo người.
- Chân 2: Đứng 1 chân nâng cao gập gối.
TTCB: Đứng thẳng, 2 tay chống hông.
+ Chân phải nâng cao, đầu gối gập vuông góc.
+ Hạ chân phải xuống, đứng thẳng.
+ Chân trái nâng cao, đầu gối gập vuông góc.
+ Hạ chân trái xuống, đứng thẳng.
- Bật 1: Bật tại chổ.
* Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng , hít thở đều. Chơi trị chơi “ Uống nước ”
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTC
Bật qua vật cản cao 10- 15cm.
- TCVĐ: Chim sẽ và người thợ săn.
PTNT
Tìm hiểu một số lồi chim
 PTNN
Thơ “Chim chích bơng”
PTTM
- Dạy hát: Thật là hay.
- Vận động: gõ theo nhịp.
- Nghe hát: chim bay.
- TCÂN: Chim bay cị bay.
PTTC- KNXH
Chăm sĩc và bảo vệ các lồi chim
HOẠT ĐỘNG NGỒI
TRỜI
- Quan sát tranh về vật nuơi trong gia đình.
+ Trong tranh con thấy các con vật gì?
+ Con vật nào cĩ 2 chân?
+ Nĩ thuộc nhĩm gì?
+ Cịn con vật cĩ 4 chân thì sao?
- LQKTM: dạy cháu tìm hiểu một số lồi chim.
- Chơi tự do.
- Quan sát tranh con cơn trùng.
+ Đây là những con gì?
+ Các con vật này thuộc nhĩm gì?
+ Nhĩm cơn trùng cĩ lời hay cĩ hại?
- LQKTM : dạy cháu đọc thơ “ Chim chích bơng”
- TCVĐ: Cị bắt ếch
-Quan sát tranh con vật sống dưới nước.
+ Con hãy kể tên các con vật cĩ trong tranh.
+ Con cá gồm mấy phần?
+ Cá dùng để làm gì?
+ Khi ăn cá con nhớ điều gì?
- LQKTM: dạy cháu hát “Thật là hay”
- TCHT: Con gì biến mất.
- Cho cháu nhặt rác lá vàng rơi.
+ Sân trường ta cĩ gì?
+ Sân trường đầy rác con phải làm sao?
+ Nhặt rác xong con phải rửa tay thế nào cho sạch?
- LQKTM : dạy cháu cách chăm sĩc và bảo vệ các lồi chim.
- TCVĐ: Cị bắt ếch
- Quan sát một số đồ chơi trong sân trường.
+ Sân trường ta cĩ những đồ chơi gì?
+ Khi sử dụng những đồ chơi đĩ con phải thế nào?
+ Nếu khơng cẩn thận điều gì sẽ xảy ra?
- LQKTM: Ơn lại các bài đã học.
- TCHT: Con gì biến mất.
HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GĨC
I. YÊU CẦU : 	
- Trẻ biết cách sử dụng đúng các loại đồ chơi cháu hứng thú khi chơi và biết liên kết các gĩc chơi.
- Biết về đúng gĩc chơi và vui chơi khơng ồn ào.
- Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
II. CHUẨN BỊ :
 Gĩc xây dựng : xây trại chăn nuơi.
- Chuẩn bị : hàng rào, nhiều cây xanh cĩ nhiều chuồng nhiều con vật ( ngơi nhà, nhà vệ sinh, ghế đá, hoa, bĩng đèn ..) 
Gĩc phân vai : 
 - Chuẩn bị: áo mũ bác sĩ thú y ,thuốc,ống khám, bàn ghế, đồ chơi nấu ăn, các loại rau quả , các loại tơm, cua, cá, sị vv
Gĩc nghệ thuật 
- Chuẩn bị: các vật liệu hoa lá, kéo, hồ dán , màu tơ 
- Cháu múa hát , đọc thơ các bài về chủ đề thế giới động vật .
- Chuẩn bị: đàn các nhạc cụ âm nhạc, mũ múa, đất nặn, bảng .
Gĩc học tập : 
- Chuẩn bị: các loại tranh ảnh, sách chuyện về thế giới động vật, các loại đồ chơi để cháu so sánh 
Gĩc Thiên nhiên :
- Chơi quan sát các chú cá, chơi với nước, cát .
- Chuẩn bị: hồ cá , hồ nước 
III. TIẾN HÀNH :
Cho cháu hát bài “Thật là hay”
Đến giờ chơi rồi hơm nay chúng ta chơi theo chủ đề các lồi chim .
Bạn nào kể và nhắc lại lớp ta cĩ những gĩc chơi nào ?
Cĩ mấy gĩc chơi? 
Trước khi vào gĩc chơi cơ hướng dẫn gợi ý các gĩc chơi cho cháu biết nhé!
+ Gĩc thư viện bé yêu: Cháu Xem tranh ảnh, chuyện về các con vật , chơi tranh so hình, xếp hột hạt, tơ màu, bổ sung các loại sách .
+ Gĩc vai nào bé yêu: Cháu làm bác sĩ thú y, tiêm ngừa các con vật khi bị bệnh, nấu ăn bằng các thực phẩm động vật, bán hàng biết sắp xếp hàng hĩa theo thứ tự thức ăn cho gia cầm, thức ăn cho gia súc, gian hàng bán đồ chơi thú nhồi bơng .
+ Gĩc bàn tay xinh : vẽ nặn các con vật, tơ màu, tạo các con vật bằng vật liệu đơn giản khác, làm Abum các con vật, múa hát đọc thơ theo chủ đề ..
 + Gĩc nhà khoa học nhí: chơi cho cá ăn, chim ăn, chơi với cát, nước 
- Cho cháu chọn gĩc chơi .
- Cháu bắt đầu chơi cơ theo dõi hướng dẫn cháu chơi .
- Cơ nhận xét từng gĩc chơi cắm hoa .
- Cơ và cháu cùng dọn đồ chơi xây dựng .
NÊU GƯƠNG
-Nêu gương cuối ngày.
- Cơ nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ theo dõi.
- Tuyên dương cháu đạt tốt và động viên cháu chưa đạt tốt.
-Nêu gương cuối ngày.
- Cơ nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ theo dõi.
- Tuyên dương cháu đạt tốt và động viên cháu chưa đạt tốt.
-Nêu gương cuối ngày.
- Cơ nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ theo dõi.
- Tuyên dương cháu đạt tốt và động viên cháu chưa đạt tốt.
-Nêu gương cuối ngày.
- Cơ nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ theo dõi.
- Tuyên dương cháu đạt tốt và động viên cháu chưa đạt tốt.
-Nêu gương cuối ngày.
- Cơ nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ theo dõi.
- Tuyên dương cháu đạt tốt và động viên cháu chưa đạt tốt.
TRẢ TRẺ
Trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ
Trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ
Trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ
Trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ
Trả trẻ tận tay phụ huynh trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ
Thứ 3, ngày 1 tháng 03 năm 2016
Lĩnh vực phát triển nhận thức
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tìm hiểu một số loài chim
(sẽ, sâu, bồ câu).
Đề tài
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 
- Trẻ biết gọi tên, đặc điểm, nơi sống của một số loài chim. Tham gia trò chơi một cách nhanh nhẹn. Cháu thích thú khi tìm hiểu về một số con loài chim, hứng thú khi tham gia trò chơi.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ cĩ chủ định, kỹ năng phát âm cho cháu.
- Giáo dục cháu biết ích lợi của một số loài chim và không đồng tình với những người săn bắn chim bừa bãi, yêu quí chim, chăm sóc chim.	
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cơ: Tranh 3 chim bồ câu, 3 chim sâu, 3 chim sẽ.
- Đồ dùng của cháu: tranh loto về các lồi chim.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
* Hoạt động 1: Ổn định.
+ Hát “Thật là hay”
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì?
- Có bao nhiêu con chim?
- Các con chim làm tổ ở đâu?
Để biết tên gọi, đặc điểm hình dạng chú chim thế nào. Hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu một số loài chim nhé! Thích không? Thích gì?
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số loài chim.
- Cho cháu về nhĩm thảo luận tranh về các lồi chim gần gũi.
- Trình bày xong lên trình bày về đặc điểm, màu sắc, thức ăn của chúng.
- Chim bồ câu:
+ Các con xem đây là con chim gì?
+ Chim bồ câu có đặc điểm gì?
+ Chim bồ câu có những phần nào?
+ Phần đầu có gì?
+ Mỏ chim thế nào?
+ Chim dùng mỏ để làm gì?
+ Phần mình chim có gì?
+ Cánh chim để làm gì?
+ Chim có đôi chân thế nào?
+ Đuôi thế nào?
+ Tiếng kêu thế nào bạn nào đã nghe?
+ Chim bồ câu di chuyển bằng cách nào?
+ Trên mình chim có gì nhiều mà chim bay được?
Không chỉ có chim bồ câu mà tất cả các loài chim đều bay khi ở dưới đất thì chúng nhảy hoặc đi, chim bay từ cành này sang cành khác thì được gọi là chuyền cành.
- Chim sâu:
+ Còn đây là tranh con chim gì?
+ Con biết gì về chim sâu?
+ Các con xem chim sâu có đặc điểm gì?
- Chim sẽ: Cơ đặt câu hỏi trẻ trả lời
* So sánh : Chim bồ câu và chim sâu.
+ Chim bồ câu và chim sâu giống nhau và khác nhau ở chỗ nào?
- Giống nhau : Đều có đầu, mình, đuôi, mắt, mỏ, đều có 2 cánh, 2 chân, có lông, biết bay, chuyền cành.
- Khác nhau :
Chim bồ câu Chim sâu.
- To - Nhỏ.
- Lông trắng - Lông màu xanh.
- Thích ăn thóc - Thích ăn sâu.
- Ngoài chim bồ câu và chim sâu ra con còn biết có loại chim nào nữa?
* Hoạt động 3: Trò chơi “Thi xem ai nhanh”.
- Các bạn rất giỏi để khen thưởng cô sẽ cho các con chơi trò chơi “ Thi xen ai nhanh”
- Luật chơi: Bạn nào gắn được nhiều con chim theo yêu cầu của là thắng cuộc.
- Cách chơi: Cô cần 2 đội mỗi đội 3 bạn, Khi nghe hiệu lệnh của cô thì bạn thứ nhất chạy lên gắn 1 con chim theo yêu cầu của cô xong rồi chạy về chạm vào tay hoặc vai bạn thứ 2 rồi ra sau lưng bạn đứng. Bạn thứ 2 khi được bạn chạm vào mình thì tiếp tục chạy lên gắn tiếp tục như vậy khi nghe tính hiệu của cô nói hết giờ thì các bạn dừng cuộc chơi lại.
- Kiểm tra 2 đội, tuyên dương đội thắng cuộc.
Chơi vài lần cho đồi vai chơi.
* Hoạt động 4: Củng cố – GDTT:
- Củng cố: các con vừa quan sát gì?
- GDTT: Các chú chim là các con vật rất có lợi cho chúng ta, giúp cho cây xanh tươi tốt, thiên nhiên tươi đẹp. Để những chú chim sinh sôi nảy nở. Chúng ta không được phá tổ chim, không chặt phá cây. Khi nuôi chúng các con phải chăm sóc dọn sạch chuồng sạch sẽ, hiện nay đang có dịch cúm gia cầm, vì thế các loài chim cũng có ảnh hưởng, các con không được ôm vào lòng mình nhé!
* Hoạt động 4: Nhận xét- cắm hoa.
- Cháu cùng hát.
- Con chim.
- 3 con.
- Trên cây.
- Dạ thích, thích tìm hiểu một số lồi chim.
- Chim bồ câu.
- Lông trắng bao phủ quanh mình.
- Đầu, mình, đuôi.
- Mắt, mỏ.
- Nhọn cứng, hơi công.
- Gấp thức ăn.
- 2 cánh.
- Để bay.
- Rất nhỏ, móng nhọn, giúp chim đứng được ở nhiều nơi như trên cành cây, mái nhà
- Đuôi dài. Xòe.
- Tiếng kêu gù gù..
- Bay, nhảy, đi chuyền cành.
- Lông còn gọi là lông rũ.
- Chim sâu.
- Cháu nói theo ý cháu.
- Nhỏ, màu xanh, thích bắt sâu.
- Cháu kể.
- Cháu nghe cô giải thích luật chơi và cách chơi.
- Cháu tham gia trò chơi.
TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG: CỊ BẮT ẾCH
+ Mục đích
- Hình thành và rèn luyện kĩ năng bật nhảy liên tục về phía trước, kĩ năng bật nhảy vào vịng
- Rèn luyện tính nhanh nhẹn, mạnh mẽ cho trẻ.
+ Chuẩn bị
- Vẽ một vịng trịn làm cái ao.
- Mũ cĩ, mũ ếch đủ số lượng cho cháu chơi. 
+ Cách chơi
- Chọn một trẻ làm cị (đội mũ cị), các cháu cịn lại làm ếch đứng trong ao. Khi cĩ hiệu lệnh thì bơi ra khỏi ao để kiếm mồi. khi nghe tiếng “quạc quạc” các chú ếch phải bật nhảy xuống ao. Nếu chú nào chậm khơng nhảy kịp thì bị cị bắt thì bị thua cuộc.
- Cho lớp chơi vài lần.
* Nhận xét đánh giá cuối ngày:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 5, ngày 3 tháng 03 năm 2016
Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ.
HOẠT ĐỘNG HỌC
- Dạy hát: Thật là hay.
- Vận động: gõ theo nhịp.
- Nghe hát: Cị lã.
- TCÂN: Chim bay cị bay
Đề tài:
I. YÊU CẦU
- Trẻ hát đúng lời bài hát, hát một cách nhịp nhàng. Cháu thuộc bài hát và thích thú hát, thích nghe cô hát và hứng thú tham gia trị chơi.
- Rèn kĩ năng gõ theo nhịp một cách nhịp nhàng.
- Qua bài hát giáo dục trẻ biết chim hót tạo nên thiên nhiên tươi đẹp, rộn ràng.
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cơ: nhạc nền, dạy cháu thuộc lời bài hát Cị lã, Chim bay cị bay.
- Đồ dùng của cháu: Nhạc cụ (gáo dừa, phách tre, trống)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU.
* Hoạt động 1: Ổn định.
+ Trò chơi “Chim bay – chim đậu”
- Các con vừa chơi trò chơi nói về con gì?
- Chim giúp ích gì cho chúng ta?
- Ngoài bắt sâu có những chú chim cũng vui đùa với nhau, cùng thi hót với nhau nữa đó. Với hình ảnh đó nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác ra 1 bài hát rất hay đó là bài “Thật là hay”, Hôm nay cô sẽ dạy các con hát nhé!
* Hoạt động 1 : Dạy hát – Vận động.
 - Cô cháu hát 2 lần.
* Đàm thoại: 
+ Các con vừa hát bài hát gì ?
+ Bài hát của nhạc sĩ nào ?
+ Trong bài hát có nói đến những chú chim gì?
- Tóm nội dung : Trong vòm cây có họa mi, sơn ca hát. Bên cạnh đó chim oanh cũng bay tới cùng hát theo nghe rất hay.
- Bài hát này hát rất hay nhưng kết hợp với vận động theo nhịp thì bài hát này càng hay hơn các con có thích không?
- Cô gõ mẫu – giải thích: Gõ theo nhịp là các con gõ 1 cái rồi mỡ tay ra nghĩ, tiếp tục như vậy cho đến hết bài hát. Chú ý đối với bài này thì các con gõ vào chữ “nghe”, con có nhớ không nào?
VD: Nghe véo von trong vòm cây Họa Mi với Sơn Ca.
- Con vừa xem cô gõ theo gì?
- Gõ theo nhịp là gõ như thế nào?
- Bắt đầu vào chữ nào?
- Lớp hát và gõ theo nhịp.
- Tổ hát và gõ theo nhịp.
- Nhóm hát và gõ theo nhịp.
- Cá nhân hát và gõ theo nhịp.
- Lớp hát hát và gõ theo nhịp lần cuối.
*Hoạt động 3 : Nghe hát “Cò lã”
- Ngoài các chú chim ra còn có con cò bay lượn nữa, để xem chú gò này bay như thế nào và bay đi đâu. Hôm nay cô sẽ hát các cho các con nghe bài hát “Cò lã’ một làng điệu dân ca nam bộ.
- Cô hát lần 1.
- Cô hát lần 2 làm động tác minh họa.
* Họat động 4 : TCAN “ Chim bay cị bay”.
Hôm nay các con hát rất hay và gõ theo nhịp rất giỏi để khen thưởng cô sẽ cho các con chơi trò chơi “Chim bay cị bay”
* Mục đích
Trẻ vận động minh họa khớp với nhịp điệu lờ bài hát.
* Luật chơi
Vận động đúng lời bài hát, khơng vận động giống cơ
* Cách chơi
- Cho trẻ đứng thành vịng trịn, cơ đứng giữa vịng trịn.
- Cơ và cháu cùng hát bài hát Chim bay cị bay, trẻ vận động theo lời bài hát. Cơ giáo thì vận động khác cháu. Nếu trẻ nào làm theo cơ mà khơng theo lời bài hát thì bị phạt.
- Cho lớp chơi vài lần cho đến khi hết giờ.
* Họat động 5: Nhận xét – Cắm hoa 
- Cháu cùng chơi.
- Con chim.
- Bắt sâu.
- Cháu cùng hát theo cô.
- Thật là hay.
- Hoàng Lân.
- Chim Họa Mi, Sơn Ca, chim Oanh.
- Cháu nghe cô giảng nội dung.
- Cháu nghe cô giải thích cách gõ.
- Gõ theo nhịp.
- Gõ 1 phách, rồi mở tay ra nghĩ.
- Bắt đầu vào chữ “nghe”.
- Lớp hát và gõ.
- Tổ hát và gõ.
- Nhóm hát và gõ.
- Cá nhân hát và gõ.
- Lớp hát và gõ lần cuối.
- Cháu nghe cô hát.
- Cháu nghe cô giải thích cách chơi và cháu tham gia chơi.
TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG: CỊ BẮT ẾCH
* Nhận xét đánh giá cuối ngày:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4, ngày 2 tháng 03 năm 2016.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thơ “Chim chích bơng”
Đề tài:
I. YÊU CẦU.
- Trẻ thuộc thơ. Hiểu nội dung bài thơ. Trẻ cảm nhận âm điệu vui tươi của bài thơ. 
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài thơ.
- Giáo dục biết yêu quí chim, biết chăm sóc chim, nhà có nuôi chim thì thường xuyên cho chim ăn.
II. CHUẨN BỊ.
- Đồ dùng của cơ: Tranh minh họa bài thơ.
- Đồ dùng của cháu: Tranh lơ tơ chim và sâu để chơi trị chơi.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
* Hoạt động 1: Ổn định.
+ Hát “Thật là hay”
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì?
- Trong bài hát có mấy con chim?
- Chim có ích lợi gì?
Có 1 bài thơ cũng nói về 1 chú chim rất có ích cho chúng ta. Và chú chim này được tác giả Quang Dũng sáng tác thành 1 bài thơ rất hay có tên là “Chim chích bông” Hôm nay cô sẽ dạy các con hát nhé! Thích không? Thích gì?
* Hoạt động 2: Đọc thơ
- Cô đọc lần 1 làm động tác minh họa
Treo tranh tóm nội dung:
+ Con thấy trong tranh có gì?
+ Giảng nội dung: Chú chim chích bông rất nhỏ, thích leo trèo. Thì có 1 bạn vẫy gọi chích bông xuống bắt sâu giùm, chú chích bông nghe vậy liền xà xuống bắt sâu và luôn miệng nói thích, thích, thích.
- Cô đọc lần 2 từng đoạn qua tranh kết hợp đoán tình tiết, giảng từ khó.
+ Đoạn 1: “Chim chích bông..bụi chuối” 
C Bé tẻo teo: có nghĩa là rất nhỏ.
[ Chim chích bơng tuy rất nhỏ bé nhưng lại thích leo trèo.
S Theo con thì chim chích bông leo trèo thì có chuyện gì xảy ra?
- Để xem bạn nói có đúng hay không thì hãy lắng nghe cô đọc đoạn thơ tiếp theo thì sẽ rõ!
+ Đoạn 2: “ Em vẫy gọi.thích không”
C Bạn nhỏ gọi chim xuống để bắt sâu.
- Theo con bạn nhỏ gọi chim chích bông xuống bắt sâu thì chim có xuống bắt sâu không?
- Để xem chim có thích xuống bắt sâu hay không thì hãy lắng nghe cô đọc tiếp thì sẽ rõ!
+ Đoạn 3: “Chú chích bông.thích, thích, thích”
C Mồm gọi là miệng.
[ Chú chích bông liền xà xuống bắt sâu và miệng luôn nói thích, thích, thích.
* Đàm thoại :
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ của tác giả nào?
- Trong bài thơ có nói chim gì?
- Chim chích bông người ta còn gọi là chim gì?
- Chim chích bông thích làm gì?
- Chim chích bông leo trèo từ đâu qua đâu?
- Luống rau bị gì?
- Chim chích bông bắt sâu và luôn miệng nói những gì?
* Hoạt động 3: Cháu đọc thơ.
- Lớp đọc thơ 1 lần.
- Tổ đọc thơ.
- Nhóm đọc thơ.
- Cá nhân đọc thơ.
- Lớp đọc thơ lần cuối.
* Trị chơi: Bắt sâu.
- Luật chơi: Mõi lần bắt sâu chỉ được bắt 1 con.
- Cách chơi: Cơ cần 2 đội mỗi đội 3 bạn lên thi đua bắt sâu, đội nào bắt được nhiều sâu là đội đĩ thắng cuộc. Khi nghe bài hát cất lên thì bạn thứ nhất chạy lên bắt một con sâu để vào rỗ, xong chạy về chạm vào tay bạn thứ 2, rồi ra sau lưng bạn đứng, bạn thứ 2 tiếp tục chạy lên bắt, cứ như thế khi nào bài hát ngưng thì cuộc chơi

File đính kèm:

  • docCO_CANH_BAY.doc