Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Gia đình bé

I/ YÊU CẦU:

- Trẻ biết chơi theo chủ đề, biết chơi các loại đồ chơi,chơi tự nguyện ,hứng thú.

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi

II/ CHUẨN BỊ:

- Góc phân vai: đồ chơi bác sĩ, nấu ăn , cửa hàng bán đồ dùng học tập , đồ chơi

- Góc nghệ thuật : bút màu , đất nặn , tranh veà teát trung thu- baûn thaân- gia ñình, đàn , nhạc cụ.

- Góc học tập: tranh ảnh về teát trung thu, baûn thaân, gia ñình , tranh so hình ,.

- Góc thiên nhiên: bình tưới , thùng rác , xô đựng nước.

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1/ Ổn định:

- Hát: Cả nhà thương nhau.

2/Giới thiệu:

- Các con vừa hát bài gì? ( Cả nhà thương nhau )

- Trong bài hát có những ai?

- Thế nhà con có ai?

 

doc24 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 2169 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Gia đình bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 5
(Từ ngày 19- 23/10/2015)
CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH BÉ.`
NGÀY HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
19/10
THỨ 3
20/10
THỨ 4 
21/10
THỨ 5
22/10
THỨ 6
23/10
ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện về ngày nghĩ của trẻ, về chủ đề trao đổi với phụ huynh.
- Điểm danh, khám tay vệ sinh.
- Trò chuyện với trẻ về gia đình bé.
- Điểm danh khám tay vệ sinh.
- Trò chuyện với trẻ về công việc của cô và các bạn.
- Điểm danh, khám tay vệ sinh.
- Cho cháu xem tranh chủ điểm về gia đình.
- Điểm danh, khám tay vệ sinh.
- Trao đổi với phụ huynh về việc học của cháu.
- Cho cháu hát bài : “ Cả nhà thương nhau.
HOẠT ĐỘNG HOÏC
PTNT
Trò chuyện về gia đình bé.
PTTC
- Bật xa 30- 40 cm.
- TCVĐ: Tín hiệu
PTTM
- DH: cả nhà thương nhau.
- NH: Ru con
- TC : Bao nhiêu bạn hát.
PTNN
- Truyện “Nhổ củ cải”
PTTM
Vẽ mẹ của bé
HOẠT ĐỘNG CHÔI ÔÛ CAÙC GOÙC
 I/ YÊU CẦU:
- Trẻ biết chơi theo chủ đề, biết chơi các loại đồ chơi,chơi tự nguyện ,hứng thú.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi
II/ CHUẨN BỊ:
- Góc phân vai: đồ chơi bác sĩ, nấu ăn , cửa hàng bán đồ dùng học tập , đồ chơi
- Góc nghệ thuật : bút màu , đất nặn , tranh veà teát trung thu- baûn thaân- gia ñình, đàn , nhạc cụ..
- Góc học tập: tranh ảnh về teát trung thu, baûn thaân, gia ñình , tranh so hình ,..
- Góc thiên nhiên: bình tưới , thùng rác , xô đựng nước..
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn định:
Hát: Cả nhà thương nhau.
2/Giới thiệu:
- Các con vừa hát bài gì? ( Cả nhà thương nhau )
- Trong bài hát có những ai?
- Thế nhà con có ai?
- Những người cùng sống chung trong một ngôi nhà thì tình cảm thế nào?
- Cô thấy con ngoan nên tổ chức cho c/c vui chơi ở các góc.
- Vậy bây giờ cô cháu ta cùng nhau vui chơi các con có thích không ?
- Tuần này chúng ta chơi theo chủ ñề gì ? ( Bản thân- gia đình )với chủ đề nhánh là (gia đình bé)?.
- Chủ đề này có mấy góc chơi ? ( 4 góc chơi ) gồm những góc nào ? ( cháu kể ..)
3/ Thỏa thuận trước khi chơi
- Góc phân vai :
+ Nhóm Bác sĩ : một bạn làm bác sĩ, một bạn làm y tá. Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân hỏi tên tuổi và ghi vào sổ. Y tá thì chít thuốc và lấy thuốc cho bệnh nhân và dặn uống đúng giờ nhé!
+ Nhóm bán cửa hàng bách hóa, cửa hàng ăn uống và rau quả tôm cua: thì khách đến mua giới thiệu hàng và mời khách mua, khách đưa tiền dư thối lại và cám ơn khách lần sau đến mua tiếp.
+ Nhóm gia đình : Một bạn làm Bố, một bạn làm mẹ, một bạn làm con. Mẹ dẫn con đi học sau đó đi chợ mua đồ ăn về nấu cơm dọn cho cả nhà cùng ăn.
+ Nhóm rau quả, tôm cua : Biết lấy rỗ và phân loại thực phẩm để riêng, mời khách đến mua biết nói giá tiền. Khách đưa tiền dư thối lại và hẹn khách lần sau mua tiếp.
- Góc nghệ thuật : hát, đọc thơ về các bài đã học, chơi với dụng cuï âm nhạc , nặn đồ dùng đồ chơi của lớp, nặn các loại bánh.
- Góc học tập- sách: xem tranh ảnh về trung thu, chơi lắp ráp, chơi tranh so hình.
- Góc thiên nhiên: tưới nước cho cây , nhặt lá vàng rơi ..
4/ Quá trình chơi:
Cô tham gia chơi cùng cháu để kịp thời hướng dẫn cháu chơi cho đúng.
Các cháu chơi không dành đồ chơi biết liên kết nhóm chơi.
5/ Nhận xét :
Cô đến từng góc nhận xét nếu cháu nói chậm cô nói bổ sung.
Cho cháu hát “ Nhaø cuûa toâi”.
Các cháu về nhóm thu dọn đồ chơi.
 Cô và cháu thu dọn đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Xem tranh gia đình đông con. 
+ Tranh này là gia đình gì? 
+ Sao con biết ?
+ Nếu gia đình có đông con thì sao?
- LQKT : Cho cháu bật xa 30- 40 cm.
-TCVĐ: Thi xem tổ nào nhanh. 
- Cháu quan sát tranh gia đình ít con.
+ Trong tranh này có những ai?
+ Gia đình thuộc gia đình gì?
+ Nếu ít con thì sao?
- LQKTM : Cho cháu hát bài :” Cả nhà thương nhau”.
- TCHT: Đoán xem ai vào nhà 
- Cho cháu quan sát tranh về những người thân trong gia đình.
+ Trong tranh này có những ai?
+ Thế anh của ba con gọi là gì?
+ Còn anh của mẹ con gọi là gì?
- LQKTM : Cho cháu kể truyện : “ Nhổ củ cải”
- TCVĐ: Thi xem tổ nào nhanh.
- Cho cháu tưới cây, nhặt lá vàng trước cửa lớp.
+ Trước lớp ta có gì?
+ Hoa và cây xanh trồng để làm gì?
+ Để hoa được tười tốt con làm sao?
- LQKTM: dạy cháu vẽ mẹ của bé. 
- TCHT: Đoán xem ai vào nhà
- Cho cháu kể về gia đình trẻ gồm có ai.
+ Con hãy kể những người thân đang sống trong một ngôi nhà của con?
+ Ông bà nội là người sinh ra ai?
+ Còn ông bà ngoại?
- LQKTM : Ôn các bài đã học.
-. TCVĐ: Thi xem tổ nào nhanh.
THEÅ DUÏC CHIỀU
Khởi động : Cho trẻ đi thành vòng tròn , kết hợp các kiểu đi 
Trọng động :.
BTPTC : 
- Hô hấp: 2 tay thaû xuoâi xuoáng, ñöa tay ra tröôùc baét cheùo tröôùc ngöïc.
- ĐT tay 4: Ñöa 2 tay ra phía tröôùc veà sau.
Ñöùng thaúng 2 chaân dang roäng baèng vai.
+ Ñöa 2 tay ra phía tröôùc.
+ Ñöa 2 tay ra phía sau.
+ Ñöa 2 tay ra phía tröôùc.
+ Ñöa tay veà, haï tay xuoáng, tay xuoâi theo ngöôøi.
- Buïng 2: Quay ngöôøi sang beân.
Ñöùng thaúng tay choáng hoâng.
+ Quay ngöôøi sang phaûi.
+ Trôû veà tö theá ban ñaàu.
+ Quay ngöôøi sang traùi.
+ Trôû veà tö theá ban ñaàu.
- ĐT chân 3: Ñöùng nhuùn chaân khuîu goái.
Ñöùng thaúng, 2 chaân roäng baèng vai, 2 baøn tay ñeå sau gaùy.
+ Nhuùn xuoáng, ñaàu goái khuîu.
+ Ñöùng thaûng, 2 baøn tay ñeå sau gaùy.
+ Trôû veà tö theá ban ñaàu.
- ĐT bât: Bật tại chỗ.
Hoài tænh: Ñi voøng troøn hít thôû nheï nhaøng, chôi troø chôi “Uoáng nöôùc”
NEÂU GÖÔNG
Cô nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt.
Cô nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt.
Cô nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt.
Cô nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt.
Cô nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt.
TRAÛ TREÛ
Trả trẻ tận tay PH trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ.
Trả trẻ tận tay PH trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ.
Trả trẻ tận tay PH trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ.
Trả trẻ tận tay PH trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ.
Trả trẻ tận tay PH trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ.
 Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2015.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.
HOẠT ĐỘNG HỌC
ĐỀ TÀI
TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH BÉ.
I. YÊU CẦU :
- Trẻ biết được mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình : Bố Mẹ, Ông Bà, Anh Chị Em. Cháu biết trả lời to rõ, mạch lạc câu hỏi của cô. Biết nhận và về đúng nhà khi cô yêu cầu. 
- Rèn kỹ năng lắng nghe và ghi nhớ có chủ định, trả lời to rõ mạch lạc.
- Cháu biết được các thành viên trong gia đình mình. Cháu biết yêu thương và vâng lời người thân của mình.
II. CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng của cô:Tranh gia đình lớn : Ông Bà, Cha Mẹ, Anh Chị Em. Tranh gia đình nhỏ (Bố Mẹ, Bé). 
- Đồ dùng của cháu: Hai ngôi nhà có hình ảnh gia đình lớn và gia đình nhỏ.
III. TOÅ CHÖÙC HOAT ÑOÄNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
* Hoạt động 1 : Ổn định.
+ Hát “Cả nhà thương nhau”
- Con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có những ai?
- Mọi người sống trong một ngồi nhà gọi là gì?
- Tình cảm của mọi người sống với nhau thế nào?
- Để biết xem mọi người cùng sống với nhau thế nào thì hôm nay cô cháu ta cùng nhau “trò chuyện về gia đình bé” nhé!
Nào, hôm nay cô cháu ta cùng kể về gia đình của mình nhé cô gọi 2, 3 cháu kể về gia đình của mình).
- Trong gia đình con có những ai?
- Bố tên gì? Làm gì? Ở đâu?
- Mẹ tên gì? Làm gì? Ở đâu?
Ngoài Bố Mẹ ra còn có ai nữa? Làm gì? Ở đâu?
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
Cháu thảo luận xong cho cháu lên trình bày.
* Nhóm 1: trình bày gia đình lớn.
Nhìn xem ! Nhìn xem!
- Nhìn xem cô có tranh gì? 
- Vậy trong gia đình có những ai?
(Cô chỉ trẻ kể tên).
- Hãy đếm xem có bao nhiêu người?
- Trong gia đình này có nhiều người hay ít người?
- Gia đình có Ông Bà, Cha Mẹ và các con gọi là gia đình gì?
Đúng rồi! Gia đình này gọi là gia đình lớn hay gọi là gia đình có nhiều thế hệ. vì có nhiều người lớn, nhỏ cùng chung sống dưới 1 mái nhà.
* Nhóm 2: trình bày gia đình nhỏ.
- Nhìn xem cô còn có tranh gì nữa đây?
- Trong gia đình có những ai?
- Hãy đếm xem có bao nhiêu người?
- Nhìn xem ai cao? Ai thấp?
- Trong gia đình chỉ có Bố Mẹ và các con gọi là gia đình gì?
- Con nhìn xem gia đình này có mấy con?
- Gia đình này chỉ có 2 con nên gọi là gia đình đông con hay ít con?
- Gia đình đông con là gia đình có từ mấy con ?
- Thế gia đình ít con thì cuộc sống ra sao?
- Còn gia đình đông con thế nào?
Các con ơi! Nếu gia đình ít con thì các con được ba Mẹ có điều kiện chăm sóc cho con được tốt hơn, còn gia đình đông con thì ba Mẹ các con phải làm việc vất vả hơn. Vì vậy các con nên nói Mẹ sinh ít em thôi nhé!
* So sánh: gia đình lớn và gia đình nhỏ.
+ Giống nhau: những người thân cùng sống trong một nhà.
+ Khác nhau: gia đình lớn có ông bà còn gia đình nhỏ không có.
* Trò chơi: 
Để biết xem gia đình của các con gồm có ai thì cô sẽ cho các con cùng chơi trò chơi : “ Tìm nhà “ nhé!
+ Cách chơi: 
Các con vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô “Tìm nhà” thì các con sẽ chạy nhanh về nhà. Nhà bạn nào có Ông Bà, Cha Mẹ thì con về nhà đó, còn bạn nào có Bố Mẹ và con thì chạy về nhà có hình những người thân của mình nhé!
* Hoạt động 3 : Củng cố.
- Hỏi lại đề tài.
- GDTT : Các con biết không ! Bố Mẹ của các con rất thương yêu và lo lắng cho các con. Bố Mẹ các con phải làm việc vất vả để có tiền mua quần áo cho các con và đưa các con đến trường học. Bên cạnh đó cũng có những gia đình khó khăn, nghèo túng các bạn không được đi học như các con. Vì vậy khi đến trường học các con phải ngoan ngoãn vâng lời cô. Biết giúp đỡ Ba Mẹ và cô làm các công việc vừa sức như vậy các con mới là những đứa con ngoan các con nhớ không!
* Hoạt động 4 : Nhận xét.
- Hát kết thúc.
- Cả nhà thương nhau.
- Ba, Mẹ, con.
- Người thân trong gia đình.
- Yêu thương nhau.
- Lớp đồng thanh.
- Cháu kể
-4 nhóm.
- Xem gì (2 lần).
- Tranh gia đình.
- Cháu kể.
- Cháu đếm.
- Nhiều người.
- Gia đình lớn.
- Gia đình.
- Bé kể.
- Ít người.
- Gia đình nhỏ.
- 2 con.
- Gia đình ít con
- Gia đình có 3 con trở lên.
- Ấm no, hạnh phúc.
- Vất vả, nghèo đói.
Cháu so sánh.
Cháu chơi vài lần
Cháu nhắc lại đề tài.
Cắm hoa.
TCVĐ: THI XEM TỔ NÀO NHANH
Mục đích.
Luyện sự chú ý theo hiệu lệnh.
Chuẩn bị.
Một cái xô.
Luật chơi.
Trẻ phải đứng đúng tổ của mình.
Cách chơi.
Chia trẻ thành 3 tổ đứng ở 3 góc khác nhau. Cô đứng sang một góc, cho trẻ chạy tự do quanh phòng theo nhịp gõ của xắc xô (hoặc vừa đi vừa hát) cứ khoảng 30 giây cô ra tín hiệu một lần. Lần 1, cô đưa tay khoanh tròn trước ngực thì trẻ từng tổ xếp theo hình tròn. Lần 2, cô đưat tay sang ngang thì trẻ xếp theo hàng ngang. Lần 3, côn giơ tay lên cao thì trẻ xếp thành hàng dọc. Tổ nào chậm hoặc ếp nhằm tổ thì thua cuộc. Trò chơi tiếp tục, cô giáo đưa các tín hiệu khác nhau để luyện sự chú ý cho trẻ.
Nhận xét cuối buổi:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ ba, ngày 21 tháng 10 năm 2015
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG HỌC
- DH : CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
- NH : RU CON
- TC : BAO NHIÊU BẠN HÁT.
Đề tài
I. YÊU CẦU :
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. Trẻ hiểu nội dung bài hát : Ba Mẹ đều yêu thương nhau. Trẻ trả lời được câu hỏi của cô. Biết yêu quý gia đình của mình. Tích cực tham gia hát thích thú khi chơi...
- Rèn kĩ năng hát đúng giai điệu bài hát, cảm nhận được giai điệu bài hát.
- Giáo dục cháu chú ý lắng nghe và tham gia hát cùng cô, biết phối hợp với bạn trong khi chơi.
II. CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng của cô: Nhạc nền cả nhà thương nhau, ru con
- Đồ dùng của cháu: mũ chóp kín (khăn bịt mắt)
III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
* Hoạt động 1 : Ổn định .
+ Đọc thơ “Bà và cháu”
Trong bài hát nói về ai?
Thế nhà con có bà không?
Tình cảm của con dành cho bà thế nào?
Ngoài bà ra còn có ai sống cùng con nữa?
Tình cảm của con đối với ba mẹ ra sao?
Các con ơi! Tình yêu thương của Ba Mẹ dành cho các con vô bờ bến. Ba Mẹ luôn chăm lo các con để có được cuộc sống ấm no hạnh phúc. Chính tình cảm ấy đã được chú Phan Văn Minh thể hiện qua bài “ Cả nhà thương nhau “ Nào bây giờ cô cháu ta cùng hát về gia đình của mình nhé!
* Hoạt động 2: Dạy hát.
- Cô hát lần 1.
* Tóm nội dung :
Ba rất thương các con vì con giống Mẹ và Mẹ cũng yêu thương con vì con giống Ba. Cả nhà ai cũng thương yêu nhau nên khi xa ai cũng đều nhớ và khi ờ gần nhau thì rất vui.
- Cô hát lần 2.
- Caû lôùp hát.
- Toå hát.
- Nhoùm baïn trai veà beân tay phaûi cuûa coâ, baïn gaùi veà beân tay traùi cuûa coâ
+ Caùc con haõy so saùnh 2 nhoùm naøy nhoùm naøo daøi hôn, nhoùm naøo ngaén hôn.
+ Nhoùm trai hát, gaùi hát.
- Cá nhân hát.
- Lôùp hát laàn cuoái.
* Đàm thoại :
- Các con vừa hát bài hát gì? Của tác giả nào?
- Trong bài hát ai thương ai? Vì sao?
- Khi xa nhau mỗi người sẽ thấy thế nào?
- Còn lúc gần nhau thì sao?
* Hoạt động 3: Nghe hát.
Hôm nay các con hát rất hay,cô có một bài hát rất hay để tặng cho các con đó là bài hát “Ru con” của dân ca Nam Bộ. Các con hãy lắng nghe cô hát nha !
- Cô hát lần 1.
* Giảng nội dung: Các con ơi mẹ là người rất yêu thương các con và lo lắng cho các con từng miếng ăn ngủ. khi các ngủ củng được mẹ hát ru đưa con vào giấc ngủ.
- Cô vừa hát cho con nghe bài hát gì? Của ai?
- Bài hát nói đến điều gì?
 - Để hiểu rõ hơn nội dung bài hát thì con hãy nghe cô hát lại nhé: Minh hoạ động tác.
* Hoạt động 4 : Trò chơi “Bao nhiêu bạn hát”
Hôm nay cô thấy bạn nào cũng thể hiện tình cảm của mình đối với gia đình rất là thắm thiết. Để cho buổi học càng thêm vui cô sẽ cho các con chơi trò chơi : “ Bao nhiêu bạn hát” nhé!
* Cách chơi : Cô sẽ mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín cô mời vài bạn sẽ hát. Khi bạn hát xong, bạn đội mũ chóp kín mở mũ và đón có bao nhiêu bạn hát !
- Cả lớp chơi vài lần.
* Nhận xét :
Cả lớp đọc.
Ba mẹ.
Ơn Ba Mẹ.
Cháu lắng nghe.
Lớp hát lại 1 lần .
Toå hát.
Nhóm hát.
Cá nhân hát.
Lớp hát lại 1 lần.
Cả nhà thương nhau. Nhạc sĩ “Phan Văn Minh”
-Trẻ trả lời
Rất nhớ.
-Thì cười.
Cháu lắng nghe.
Ru con
Dân ca Nam Bộ
Cả lớp cùng chơi.
 Cắm hoa.
TCVĐ: THI XEM TỔ NÀO NHANH.
(cách chơi như thư 2 ngày 19/ 10/ 2015)
* Nhận xét cuối buoåi:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ saùu, ngày 19 tháng 10 năm 2012.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG HỌC
TRUYỆN : NHỔ CỦ CẢI
I. YÊU CẦU :
- Trẻ biết tên truyện, các nhân vật trong truyện.Trẻ hiểu nội dung câu truyện. Trả lời rõ ràng, mạch lạc yêu câu hỏi của cô. Cháu biết đoàn kết giúp đỡ mọi người.
- Rèn kĩ năng phát âm, kĩ năng kể lại câu chuyện theo tranh và kĩ năng đóng kịch.
- Giáo dục cháu biết yêu thương giúp đỡ những người thân trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng của cô: Tranh minh họa truyện.
- Đồ dùng của trẻ: củ cải trắng, mủ các con vật (chó, mèo, chuột) để cháu đóng kịch.
III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
* Hoạt động 1 : Ổn định, giới thiệu.
- Hát : Nhà của tôi.
- Các con vừa hát bài hát nói về gì? Ngôi nhà là nơi những người thân của mình cùng sống chung với nhau. Thế nhà của con gồm có ai?
- Vậy gia đình của con là gia đình lớn hay gia đình nhỏ?
Các con ơi! Trong mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình, dù gia đình lớn hay nhỏ nhưng mọi người luoân biết yêu thương và giúp đỡ nhau. Có một gia đình của Ông Bà già sống rất đoàn kết yêu thương nhau và để biết mọi người yêu thương đoàn kết nhau như thế nào và trong nhà gồm có ai nữa thì các con cùng lắng nghe câu chuyện : “Nhổ củ cải” nhé!
* Hoạt động 2 : Cô kể chuyện.
- Cô kể lần 1 diễn cảm bằng lời (Kết hợp cử chỉ điệu bộ).
- Cô vừa kể câu chuyện gì? Có các nhân vật nào?
- Cô treo tranh hỏi : Con thấy trong tranh có gì?
+ Tóm nội dung : Trong gia đình có Ông già và cô con gái. Trong nhà có con Chó, một con mèo và chú Chuột Nhắt. Ông già trồng cây cải hàng ngày Ông chăm sóc, cây cải đã lớn nhanh và thành cây cây cải khổng lồ. Ông già định nhổ cải về cho bà già và cháu gái nhưng nhổ mãi không được nhờ có sự góp sức của Bà già, Cháu gái, con Chó, Mèo và chuột Nhắt đã nhờ cây lên khỏi mặt đất.
- Cô kể lần 2 : Trích dẫn đàm thoại.
* Đoạn 1 : Ngày xửa . Vẫn không được” Ông già trồng cây cải ở đâu và nó đã lớn nhanh như thế nào? Ông gọi bà ra có nhổ cây cải được không và bà đã gọi ai ra tiếp?
* Đoạn 2 : “Cháu gái ơi. đến hết”
- Khi cháu gái ra tiếp cây cải vẫn thế nào?
- Khi có sự tiếp sức của con Chó, con Mèo và chuột Nhắt cây cải đã được rời khỏi đâu?
* Đàm thoại : 
- Một hôm Ông Lão đã mang gì về trồng trong vườn?
- Ông chăm sóc cây thế nào?
- Cây cải đã trở thành thế nào?
- Khổng lồ: Là rất là to.
- Một hôm ông định ra vườn nhổ củ cải nhưng có nhổ được không? Vì sao?
- Ông có nhổ củ cải được không? Và ông đã gọi ai?
- Bà có giúp ông nhổ được cải lên không? Bà liền gọi ai? Bà gọi thế nào?
- Cô gái có giúp Ông Bà già nhổ cải được không? Và cô gái gọi ai?
- Chó vẫn không giúp được mọi người kéo cải lên nên đã gọi ai ra giúp nữa?
- Mèo đã gọi ai giúp?
- Cuối cùng mọi người có nhổ cải lên được không? Vì sao?
- Mọi người đã vui sướng và hát thế nào?
* Cháu đóng kịch:
- Một cháu kể các bạn khác làm động tác minh họa..
- Các cháu thể hiện nhân vật theo truyện..
* Hoạt động 3 : Củng cố.
- Hỏi lại đề tài.
- GDTT : Ông Lão đã một mình không nhổ cải lên được, nên nhờ mọi người ra giúp các con thấy đó. Nhờ có Bà, Cô Cháu gái, Chó, Mèo và chuật Nhắt nên đã kéo được củ cải lên khỏi mặt đất. như vậy chúng ta đã thấy được nhờ có sự đoàn kết của mọi người nên mọi việc được dễ dàng, còn các con khi chơi với bạn phải biết yêu thương bạn và giúp đỡ bạn, nhất là khi chúng ta chơi xong thì phải họp nhau lại cùng dọn dẹp đồ chơi thì lớp chúng ta sẽ ngăn nắp và sạch đẹp hơn nhé!
* Hoạt động 4 : Nhận xét.
- Cả lớp hát.
- Ngôi nhà.
- Cháu kể.
-Nhổ củ cải
- Củ cải.
- Bắt sâu, nhổ cỏ, tưới nước.
- Lớn nhanh.
-Không,Vì cây cải to khổng lồ.
- Gọi Bà già.
- Gọi cháu gái.
- Daï khoâng.
- Gọi Chó.
- Gọi Mèo.
- Gọi Chuột Nhắt.
-Cháu đóng kịch.
-Lớp nhắc lại để tài
Cắm hoa.
TCHT: ĐOÁN XEM AI VÀO NHÀ.
(cách chơi như thứ 3 ngày 20/ 10/2015 )
* Nhaän xeùt cuoái buoåi: 
Thứ 3, ngày 20 tháng 10 năm 2015.
LÓNH VÖÏC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG HỌC
 - BẬT XA : 30- 40 Cm.
- TCVĐ : TÍN HIỆU.
I. YÊU CẦU :
- Trẻ biết nhún chân bật xa 30 cm và chạm đất bằng 2 chân. Cháu biết nhún bật theo yêu cầu của cô. 
- Rèn khéo léo mạnh khỏe của cơ chân. Cháu biết cách chơi và thích thú khi chơi.
- Giáo dục cháu biết đoàn kết với các bạn để thực hiện được bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
- Một sợ dây làm vạch chuẩn.
- Ba ngôi nhà có đánh một số đồ dùng trong gia đình.
III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Cháu đi vòng tròn làm theo hiệu lệnh của cô.
* Hoaït ñoäng 2: Trọng động .
a) Baøi taäp phaùt trieån chung.
HH : Thở ra từ từ khi thu hẹp lồng ngực bằng các động tác: 2 tay thả xuôi xuống, đưa tay ra trước bắt chéo trước ngực.
 ĐT 2: Đưa hai tay ra phía trước- sau và vỗ vào nhau.
 Đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai.
+ Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai.
+ Đưa hai tay về phía trước (hoặc phía sau), vỗ hai tay vào nhau.
+ Đư

File đính kèm:

  • docGIA_DINH_BE.doc