Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề nhánh 1: Bố mẹ và những người thân yêu

Thực hiện , đầy đủ, nhịp nhàng các động tác thể dục theo hướng dẫn.

Trẻ phối hợp được tay, mắt trong vận động chạy chậm 15 m theo hướng thẳng.

- Trẻ thực hiện được một số việc ở gia đình khi được nhắc nhỡ như: tự đánh răng, tự thay quần áo.

.

Có hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở như: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, không bóc thức ăn

 Tập các động tác: tay – bụng – chân – bật, mỗi động tác thực hiện 4 lần 4 nhịp theo nền nhạc

-Chạy chậm 15m

-Tự đánh răng, lau mặt.

- Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng.

- Tự thay quần áo khi ướt, bẩn

-Trẻ thực hiện được các bước rửa tay đúng cách khi được cô nhắc nhở

-Tự giác rửa tay trước và sau khi ăn

-Khi ăn biết dùng thìa, không dùng tay bóc thức ăn Xếp hàng đi theo vòng tròn, hai tay cầm tua thể dục, thực hiện khởi động bằng các kiểu đi: đi mũi chân, đi gót chân, đi mép chân, đi khom, chạy chậm, chạy nhanh, đi thường.

Trẻ đứng thành vòng tròn thực hiện các động tác bài tập phát triển chung theo nhạc.

- Chạy chậm 15m

TCVĐ: Tạo dáng

- Tổ chức qua các hoạt động có chủ đích, hoạt động ngoài trời, để giúp trẻ thực hiện, rèn luyện kỹ năng chạy chậm và biết hít thở đều đặn.

Cho trẻ tham gia ở các góc phân vai, thể hiện vai chơi khi đóng vai thành viên gia đình cùng ngồi ăn uống với nhau để trẻ thực hiện các kĩ năng mà trẻ lĩnh hội: tự đánh răng, rữa tay bằng xà phòng, tự thay quần áo.

-Thông qua các hoạt động ăn trưa cô nhắc nhở và chỉ cho trẻ các cầm đúng.

-Trong hoạt động trò chuyện đón trẻ, hoạt động chiều thường xuyên nhắc nhở trẻ cách cầm thìa, cầm bát ăn cơm, cầm ca uống nước.

-Thông qua các hoạt động ăn trưa cô nhắc nhở và chỉ cho trẻ các cầm đúng.

 

docx22 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề nhánh 1: Bố mẹ và những người thân yêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1
BỐ MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU
Thôøi gian thöïc hieän: 1 tuaàn, töø ngaøy 25/09/2017 ñeán ngaøy 29/9/2017
Lĩnh vực phát triển
Chỉ số
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Phát triển thể chất
1
4
11
13
Thực hiện , đầy đủ, nhịp nhàng các động tác thể dục theo hướng dẫn.
Trẻ phối hợp được tay, mắt trong vận động chạy chậm 15 m theo hướng thẳng.
- Trẻ thực hiện được một số việc ở gia đình khi được nhắc nhỡ như: tự đánh răng, tự thay quần áo.
.
Có hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở như: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, không bóc thức ăn
Tập các động tác: tay – bụng – chân – bật, mỗi động tác thực hiện 4 lần 4 nhịp theo nền nhạc
-Chạy chậm 15m
-Tự đánh răng, lau mặt.
- Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng.
- Tự thay quần áo khi ướt, bẩn
-Trẻ thực hiện được các bước rửa tay đúng cách khi được cô nhắc nhở
-Tự giác rửa tay trước và sau khi ăn
-Khi ăn biết dùng thìa, không dùng tay bóc thức ăn
Xếp hàng đi theo vòng tròn, hai tay cầm tua thể dục, thực hiện khởi động bằng các kiểu đi: đi mũi chân, đi gót chân, đi mép chân, đi khom, chạy chậm, chạy nhanh, đi thường.
Trẻ đứng thành vòng tròn thực hiện các động tác bài tập phát triển chung theo nhạc. 
- Chạy chậm 15m
TCVĐ: Tạo dáng
- Tổ chức qua các hoạt động có chủ đích, hoạt động ngoài trời, để giúp trẻ thực hiện, rèn luyện kỹ năng chạy chậm và biết hít thở đều đặn. 
Cho trẻ tham gia ở các góc phân vai, thể hiện vai chơi khi đóng vai thành viên gia đình cùng ngồi ăn uống với nhau để trẻ thực hiện các kĩ năng mà trẻ lĩnh hội: tự đánh răng, rữa tay bằng xà phòng, tự thay quần áo.
-Thông qua các hoạt động ăn trưa cô nhắc nhở và chỉ cho trẻ các cầm đúng.
-Trong hoạt động trò chuyện đón trẻ, hoạt động chiều thường xuyên nhắc nhở trẻ cách cầm thìa, cầm bát ăn cơm, cầm ca uống nước.
-Thông qua các hoạt động ăn trưa cô nhắc nhở và chỉ cho trẻ các cầm đúng.
Phát triển nhận thức
39
Trẻ biết so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 2 và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn và nhận biết được chữ số 2.
-So sánh số lượng 1-2, nhận biết chữ số 2.
- Bé nhận biết được chữ số 2 và biết so sánh được số lượng 1-2
- Đàm thoại, trò chuyện về những gì bé thích, bé biết về những người thân trong gia đình.
Chơi: mắt ai tinh? 
Phát triển ngôn ngữ
57
Trẻ nghe và đọc được bài thơ theo cô.
-Nghe hiểu nội dung bài thơ. Hưởng ứng theo lời cô dạy khi đàm thoại về nội dung thơ.
-Biết chào ông bà ba mẹ và những người lớn tuổi , biết chào khách khi khách đến nhà.
- Thơ : bàn tay mẹ
- Trẻ yêu thích, biết đọc vuốt theo cô từng câu, biết chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi lien quan đến nội dung bài thơ khi được cô hỏi.
- Trẻ được lồng ghép giáo dục trong các hoạt động có chủ đích, hoạt động chiều Dạy trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình
Phát triển thẩm mỹ
87
82
Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ và tô màu để tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.
Trẻ vui sướng, thích thú thể hiện các động tác, nhịp điệu theo bài hát, bản nhạc
-Lắng nghe cô hướng dẫn và làm theo cô.
- Trẻ biế vận động theo nhịp điệu của bài hát, biết vỗ tay theo lời ca
Tạo hình : vẽ ngôi nhà của bé 
- Trẻ biết ngồi ngay ngắn, tay phải cầm bút sáp, tay trái giữ tờ giấy.
- Trẻ chơi được trò chơi
DH: Nhà của tôi.
VĐ: Vổ lời ca, nhịp.
NH: Cho con.
TC: Ai nhanh nhất.
Phát triển tình cảm, kỹ năng và xã hội
69
76
77
Trẻ nói được điều trẻ thích, không thích, những việc gì bé có thể làm được.
-Trẻ thực hiện được một số quy định ở gia đình như: kính trong người lớn, lễ phép với ông bà, cha mẹ
Trẻ biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.
- Trao đổi, thảo luận nhóm với bạn.
-Giơ tay phát biểu ý kiến, trả lời to rõ khi được hỏi.
- Chào hỏi người lớn tuổi.
-Biết kính trọng người lớn, lễ phép với ông bà cha mẹ
Biết chào hỏi khách và người lớn tuổi khi được nhắc nhở.
-Biết nói cảm ơn người khác khi trẻ được nhận sự giúp đỡ.
-Biết nói xin lỗi người khác khi trẻ làm sai điều gì đó.
- Biết lắng nghe ý kiến, trò chuyện tạo tình huống cho trẻ chủ động nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các trò chơi và các hoạt động khác trong ngày.
- Tổ chức đàm thoại bằng các câu hỏi đa dạng, thu hút để khuyến khích trẻ tìm ra câu trả lời thông qua các hoạt động có chủ đích, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc Ghi nhận câu trả lời của trẻ, tuyên duyên trẻ nếu trẻ trả lời to rõ ràng.
-Nhắc nhở trẻ ra về nhớ chào cô, về nhà biết chào hỏi ông bà cha mẹ và những người lớn tuổi.
-Trò chuyện buổi sáng trong giờ đón và trả trẻ, nhắc nhở trẻ chào hỏi cô và người thân.
-Cho trẻ chơi đóng vai tại các góc chơi, tạo ra các tình huống cần nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi để trẻ thực hiện.
-Trong các tình huống xảy ra tại lớp cần giáo dục trẻ ngay tại chỗ và giúp trẻ khác biết phân biệt đúng sai thông qua việc làm của bạn, biết được lúc nào cần nói xin lỗi và lúc nào nói cảm ơn.
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
A. Môi trường trong lớp
- Phòng học thoáng mát, sạch sẽ, sáng sủa, thuận lợi cho giờ họp mặt đón trẻ, tổ chức các hoạt động trong ngày.
-Trang trí hình ảnh góc chủ đề "	Gia đình ”
-Hình ảnh mang tính thẩm mỹ.
-Tranh ảnh các đồ chơi và băng đĩa về gia đình
- Dụng cụ âm nhạc cho cô, máy hát băng hình.
- Bàn ghế cho trẻ ngồi học tạo hình vừa tầm trẻ ngồi đảm bảo an toàn.
- Tranh mẫu cho trẻ quan sát
- Sa bàn đọc thơ, clip đọc thơ
- Một số họa báo, hình ảnh.
- Các góc kệ có đủ đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi tự do ở các góc.
* Khu vực chơi đóng vai bán hàng, mẹ con, bác sĩ.:
- Cô sắp xếp bố trí đồ dùng như: Đồ dùng gia đình, đồ chơi bán hàng, dụng cụ bác sỹ, các đồ chơi sắp xếp vừa tay trẻ cầm lấy để tiện sử dụng. Dụng cụ,
trang phục được sắp xếp gọn gàng dễ lấy.
* Khu vực chơi xây dựng: Xây nhà của bé
- Khu vực này có thể đặt chỗ cố định. Tạo cho trẻ đi lại dễ dàng khi sử dụng vật liệu để xây. Một số cây cảnh hoa, trường mầm non, hàng ràoCô không nên đưa ra quá nhiều đồ chơi cho trẻ chơi cùng một lúc.
* Khu vực góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu, cắt dán người thân trong gia đình,
hát múa, đọc thơ về chủ đề gia đình.
- Đây là khu vực trẻ rất ưa thích, cô nên bố trí không gian ở xa các góc học tập, góc đóng vai để tránh làm ảnh hưởng đến các bạn chơi. Cô kê 2 bàn các giá được kê sát tường, Bút màu và một số dụng cụ âm nhạc: Trống lắc, thanh gỗ, đàn, máy hát..
- Cô chọn những bài hát về "Gia đình”
* Khu vực góc học tập: Xem truyện, tranh ảnh về bố mẹ, các thành viên trong gia đình. Chơi tranh lô tô, đôminô, ghép hình
- Đặt nơi yên tĩnh, tránh ồn ào, không gian vừa đủ để bố trí giá sách.Tranh ảnh,
Sách, truyện nói về các thành viên trong gia đình, có bàn ghế cho trẻ ngồi xem sách.
- Giá sách vừa tầm tay trẻ để trẻ dễ lấy.
* Khu vực góc khám phá khoa học : Chăm sóc cây xanh
- Nên bố trí góc này ngoài hiên lớp.
- Cô chuẩn bị các dụng cụ làm vườn (cuốc, xẻng, bình tưới, khăn để trẻ lau lá cây).
B. Môi trường ngoài lớp
- Cần bố trí những nơi có bóng mát cho trẻ ngồi, Tạo điều kiện cho trẻ vận động, bố trí nhiều khu vực chơi cho trẻ, sân sạch sẽ, có trải bạc cho trẻ chơi vận động và các trò chơi dân gian.
- Hoạt động ngoài trời có một số thiết bị đồ chơi ngoài trời “ Nhà banh, cầu trượt, có khu chơi cát, nước, đong nước, tạo sản phẩm bằng khuôn, xâu hoa, xâu lá. Cô khuyến khích trẻ cùng chơi với nhau.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BỐ MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU
Tuần thứ 4: Thực hiện từ ngày 25/09/2017đến ngày 29/9/2017
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN
* Trò chuyện với phụ huynh về sức khỏe và học tập của cháu .
- Trò chuyện về tên gọi, các đặc điểm nổi bật, sở thích của các thành
viên trong gia đình.
-Trò chuyện về công việc của các thành viên trong gia đình bé.
- Trò chuyện với trẻ về các hoạt động trong gia đình của bé.
- Trò chuyện với trẻ về các món ăn, các nhóm chất dinh dưỡng cần thiết.
-Trò chuyện với trẻ về nguyên nhân, cách phòng bệnh về các bệnh
thường gặp.
- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan:
+ Ngồi học ngoan, biết giơ tay phát biểu nói to rõ trọn câu.
+Trẻ biết giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
+ Biết ngày 20/10 là ngày phụ nữ việt nam.
+Trẻ biết yêu quý gia đình của mình.
- Khám tay: Tổ trưởng khám tay - báo cáo - cô kiểm tra lại.
- Điểm danh: Cho cháu điểm danh theo tổ.
-Dự báo thời tiết, thứ ngày tháng năm.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
1. Khởi động : Chuyển đội hình vòng tròn đi các kiểu đi theo nhạc.
2. Trọng động : Các động tác tập 4 lần 4 nhịp
- Hô hấp 1: Hít vào, thở ra
- Tay 1 : Hai tay đưa lên cao ra phía trứơc - sang ngang 
- Bụng 3: Đứng cúi về trước
- Chân 1: Đứng 1 chân đưa lên khụyu gối.
- Bật 2: Bật tiến về trước
3. Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
PTTM
Vẽ ngôi nhà của bé.
PTVĐ
Chạy chậm 15m.
TC: tạo dáng
LQVH
Thơ: Bàn tay mẹ
LQVT 
So sánh số lượng 1-2, nhận biết chữ số 2.
PTTM
DH: Nhà của tôi.
VĐ: Vổ lời ca, nhịp.
NH: Cho con.
TC: Ai nhanh nhất.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Phân vai : Bán hàng, mẹ con, bác sĩ.
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi: bán hàng, mẹ con, bác sỹ
- Bước đầu trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi cùng nhau trong nhóm.Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi một cách đơn giản.
- Giáo dục cháu chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi.
II/ Chuẩn bị : :Các loại đồ dùng dạy học như: ống nghe, tiêm chích,
thuốc, bát, thìa, đồ chơi nấu ăn, các gian hàng để bán.
III/ Hướng dẫn: 
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Hát vận động bài “ gia đình nhỏ, hạnh phúc to”
- Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi.
- Cùng thảo luận về nội dung đóng vai mẹ nấu ăn, bác sĩ khám bệnh,
người bán, người mua.
- Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận, phân vai chơi.
 2. Quá trình chơi: 
- Cô hướng dẫn cháu đóng vai mẹ con , phòng khám bác sĩ, người bán
hàng và người mua hàng.Giúp trẻ thể hiện tốt vai chơi, mối liên hệ giữa
các nhóm chơi.
3. Kết thúc:
- Cháu nhận xét vai chơi.
- Cô nhận xét theo nhóm.
Góc Xây dựng: Xây nhà của bé.
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ bước đầu biết xây ngôi nhà của bé.
- Trẻ biết liên kết giữa các nhóm chơi với nhau, biết thỏa thuận khi chơi.
- Giáo dục cháu tinh thần tập thể khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng đúng
nơi quy định.
II/ Chuẩn bị:
-Đồ chơi lắp ráp bằng nhựa, gạch, đồ chơi tự tạo làm cầu tuột, xích đu, ghế đá, đu qua, cây xanh, hoa,...
III/ Hướng dẫn: 
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi, cùng thảo luận về nội dung xây nhà gồm
có xây ngôi nhà, xây cổng, vòng thành, làm các khung cửa, cửa, trồng
cây, hoa,chọn vật liệu, cách xây dựng, bố trí.
- Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận, phân vai chơi.
2. Quá trình chơi 
Cô hướng dẫn cháu biết chọn vật liệu để xây nhà và bố trí các khu vực
,sắp xếp hợp lý theo tưởng tượng của trẻ.
3. Kết thúc
- Cháu nhận xét vai chơi.
- Cô nhận xét theo nhóm.
Học tập: Xem truyện, tranh ảnh về bố mẹ, các thành viên trong gia đình. Chơi tranh lô tô, đôminô, ghép hình
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Cháu biết thỏa thuận trước khi chơi, biết phân vai chơi, cùng bàn bạc
để chọn ra thủ lĩnh và hoàn thành công việc được giao.
- Cháu biết cùng bàn bạc để ghép các hình tạo thành ngôi nhà và xem
tranh về các ngôi nhà khác nhau. Bước đầu biết liên kết vài nhóm chơi
với nhau, biết nhận xét vai chơi của bạn và của mình.
- Khi chơi cháu không tranh giành đồ dùng và biết cách giao tiếp với
nhau.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh truyện, tranh ảnh - Một số vật liệu khác để chắp ghép các hình tạo thành các trường mầm non. Một số hình tròn , vuông, tam giác, chữ nhật
III/ Hướng dẫn: 
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô cho cháu hát “nhà của tôi”
- Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi, cùng thảo luận để tạo các hình hình học
bằng nhiều cách khác nhau.
- Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận, phân vai chơi
2. Quá trình chơi 
Cô hướng dẫn cháu chắp ghép các hình tạo thành các ngôi nhà khác
nhau. Các bài tập mở về khối vuông, chữ nhật, gợi mở trẻ thực hiện bài
tập.
3. Kết thúc
- Cô cho cháu nhận xét vai chơi 
- Cô nhận xét cháu chơi theo các nhóm nhỏ 
Góc Nghệ thuật: Hát múa, đọc thơ về chủ đề gia đình.
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Cháu biết thỏa thuận trước khi chơi, biết phân vai chơi, cùng bàn bạc
để chọn ra thủ lĩnh, thể hiện được vai chơi.
- Cháu biết cùng bàn bạc để hát, nghe các bài hát về gia đình. Bước đầu
biết liên kết vài nhóm chơi với nhau, biết nhận xét vai chơi của bạn và
của mình.
- Giáo dục cháu tinh thần tập thể khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng đúng
nơi quy định.
II/ Chuẩn bị:
-Tập album, tranh, bút màu
III/ Hướng dẫn: 
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
Cô cho cháu hát: mẹ ơi có biết.
- Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi, cùng thảo luận về nội dung nghe hát, vận
động các bài hát về gia đình.
- Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận, phân vai chơi.
2. Quá trình chơi 
- Cô hường dẫn cháu nghe và vận động minh họa theo lời bài hát nhịp
nhàng, thể hiện được phong cách khi biểu diễn qua các bài hát.
3. Kết thúc
- Cháu nhận xét vai chơi.
- Cô nhận xét theo nhóm.
- Vẽ, tô màu, cắt dán người thân trong gia đình.
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết thỏa thuận trước khi chơi. Cháu chơi theo nhóm, biết cùng
nhau bàn bạc, lựa chọn và phân công vai chơi, thể hiện được vai chơi.
- Cháu biết cùng bàn bạc để vẽ tô màu, xé dán đồ dùng gia đình của
mìnhmột cách sáng tạo. Bước đầu biết liên kết vài nhóm chơi với nhau,
biết nhận xét vai chơi của bạn và của mình.
- Chơi xong biết dọn dẹp gọn gàng, ngăn nắp sau khi chơi xong.
II/ Chuẩn bị:
Tập album, tranh, kéo, hồ dán, bút màu
III/ Hướng dẫn:
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô cho cháu hát “đồ dùng bé yêu ”
- Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi, cùng thảo luận về nội dung Tô, vẽ, cắt
dán về đồ dùng gia đình.
- Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận, phân vai chơi.
2. Quá trình chơi
- Cô hướng dẫn cháu vẽ, tô màu, xé dán về đồ dùng gia đình của mình.
- Giúp trẻ thể hiện tốt vai chơi.
3. Kết thúc
- Cháu nhận xét vai chơi.
- Cô nhận xét theo nhóm.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Cháu biết thảo luận khi chơi và chọn bạn nhóm trưởng, phân công cho từng thành viên trong nhóm.
- Cháu biết cùng bàn bạc để chăm sóc cây, nhổ cỏ, lau lá, tưới nước, tỉa lá vàng, biết nhận xét vai chơi của bạn và của mình.
- Khi chơi cháu không tranh giành đồ chơi và biết cách giao tiếp với nhau 
II/ Chuẩn bị:
Cây cảnh, đồ dùng, bình tưới, đồ xới đất, nước, khăn.
III/ Hướng dẫn: 
1. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô cho cháu chơi: Gieo hạt 
- Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi, cùng thảo luận về lựa chọn nội dung chăm sóc và tưới các loại cây kiểng.
- Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận, phân vai chơi.
2. Quá trình chơi 
- Cô bao quát, gợi mở cháu cách chăm sóc cây, lau lá, tưới nước cho cây và bảo vệ cây trồng. Cô gợi ý cho trẻ trồng thêm một số cây cảnh vào khu vực vườn cây của lớp.
3. Kết thúc
- Cô cho cháu nhận xét vai chơi 
- Cô nhận xét cháu chơi theo các nhóm nhỏ 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Quan sát có mục đích :
- Dạo chơi ngoài sân trường. 
- Quan sát sự chuyển động của không khí. 
- Hướng dẫn cách chơi các đồ chơi ngoài trời.	
- NHĐ: Làm quen ký hiệu bàn chải và đồ dùng vệ sinh răng miệng
- Biểu diễn văn nghệ .
* Trò chơi vận động * Trò chơi dân gian
- Về đúng nhà - Lộn cầu vồng
- Kéo có - Dung dăng dung dẽ
* Chơi tự do
VỆ SINH,ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA 
-Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh,
đánh răng sau khi ăn
- Chuẩn bị bàn ăn cho trẻ ăn trưa – động viên cháu ăn nhanh, không rơi
vãi, biết mời cô, mời bạn khi ăn.
-Trẻ ngủ sâu giấc, không nói chuyện.
- Trẻ biết cùng cô và bạn dọn vệ sinh khu vực lớp
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho cháu làm quen ý nghĩa của 2 nhóm biển báo: cấm, nguy hiểm
+ Trò chơi : Tìm đúng số nhà.
- Cho cháu làm quen đồng dao “ nhớ ơn”.
+ Trò chơi :Đồ dùng làm bằng gì.
- Cho cháu làm quen truyện: “ Người cha và các con trai”
+ Trò chơi :Thi xem ai nhanh.
- Cho cháu làm quen đồng dao: “Công cha như núi thái sơn.”
+ Trò chơi : Đi mua sắm
-Lao động : Lau chùi các kệ, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng.
VỆ SINH TRẢ TRẺ
Biết nhắc cô, bạn tắt điện, quạt trước khi ra về .
KẾ HOẠCH 
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ hai ngày 25 tháng 09 năm 2017
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN
Cho cháu lấy đồ chơi chơi tự do ở các góc
- Trò chuyện về tên gọi, các đặc điểm nổi bật, sở thích của các thành viên trong
gia đình.
+Hỏi bé về tên ba, mẹ, tên các thành viên trong gia đình.
+Các đặc điểm nổi bật, sở thích của các thành viên trong gia đình.
-> Khái quát và giáo dục cháu.
-Tiêu chuẩn bé ngoan, khám tay, điểm danh, dự báo thời tiết, Thể dục sáng....
Lĩnh vực : phát triển thẫm mỹ
Hoạt động: Tạo hình
VẼ NGÔI NHÀ CỦA BÉ
I/ Mục đích - yêu cầu
- Trẻ biết các thành phần chính của ngôi nhà, các kiểu ngôi nhà khác nhau.
- Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ và tô màu để tạo thành bức tranh có màu sắc và
bố cục.(MT 87).
- Giáo dục cháu biết yêu quí ngôi nhà của mình.
* Lồng ghép: GDAN.
*Tích hợp: BVMT
II/ Chuẩn bị:
- Cô: tranh mẫu, giá treo tranh, bàn ghế.
- Cháu: Vở, bút màu.
III/ Tiến trình hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu bài
- Lớp hát: “Nhà của tôi”
-ĐÀm thoại về nội dung bài hát.
-bài hát này ngôi nhà của bạn nhỏ ntn?
-vậy mỗi gia đình đều chung sống ở đâu?
- Cho cháu xem các kiểu ngôi nhà khác nhau.
-C/c có nhận xét gì về các ngôi nhà?
- Cô linh hoạt giới thiệu bài: Vẽ ngôi nhà của bé.
2/ Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét nhiều mẫu.
- Cho cháu quan sát tranh mẫu: Hỏi cháu trên bảng có tranh gì?
- à! Đúng rồi đây là ngôi nhà cao tầng, chúng mình đếm xem có mấy tầng?
-Ngoài ngôi nhà hai tầng ra, tranh còn có gì nữa?
-Cháu xem tranh ngôi nhà ngói.
-Bên cạnh ngôi nhà ngói còn có gì nữa?
-bức tranh này được vẽ rất hài hòa, chúng mình cùng xem màu sắc của bức tranh này nhé.
(Hỏi trẻ về màu sắc)
->cô khái quát lại và giáo dục cháu.
*Cô vẽ mẫu cho cháu xem.
-Thế c/c vẽ ngôi nhà của mình ntn?
-Vậy cô sẽ cho c/c làm những chú họa sĩ tí hon vẽ ngôi nhà của mình nha.
3/ Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cho trẻ về chỗ ngồi – nhắc nhở tư thế ngồi.
- Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh sạch sẽ không tô vẽ bậy trên bàn
- Cháu thực hiện – cô mở nhạc.
- Cô bao quát hướng dẫn những trẻ yếu, khuyến khích trẻ cắt dán đẹp
4/ Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm: 
- Cháu mang sản phẩm lên trưng bày.
- Hỏi trẻ thích sản phẩm nào? Vì sao cháu thích?
- Cô nhận xét lại và phân tích bố cục sản phẩm.
- Cô tuyên dương những sản phẩm đẹp, khuyến khích những sản phẩm chưa hoàn chỉnh lần sau cố gắng.
* Kết thúc giờ học: NXTD – cắm hoa
Lớp hát theo nhạc
Cháu trả lời
Cháu trả lời
Cháu thực hiện
Cháu mang vở lên treo
Cá nhân nhận xét SP của bạn
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP
Chơi: Kéo cưa lừa xẻ
bïa
HOẠT ĐỘNG GÓC
Phân vai: Bán hàng, mẹ con, bác sĩ.
Xây dựng : Xây nhà của bé.
Học tập: Xem truyện, tranh ảnh về bố mẹ, các thành viên trong gia đình.Chơi tranh lô tô, đôminô, ghép hình.
Nghệ thuật: vẽ, tô màu, cắt dán người thân trong gia đình.Hát múa, đọc thơ về chủ đề gia đình
Khoa học: Chăm sóc cây xanh. 
bïa
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Cô cho trẻ quan sát ngôi nhà của bé. 
- Trò chơi vận động: Về đúng nhà
- Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do: Cô bao quát lớp.
bïa
AN TOÀN GIAO THÔNG
- Làm quen với 3 màu tín hiệu đèn giao thông
- Cùng tìm hiểu 3 màu tín hiệu đèn giao thông đường bộ qua bài hát “Đi đường em nhớ”: Cháu nói được tác dụng của 3 màu đèn tín hiệu giao thông (nói bằng kinh nghiệm của trẻ có được)
- Cho trẻ xem clip giao thông đường bộ với các hành động đúng và sai để trẻ nhận biết. (Cho trẻ phát biểu sau khi xem clip)
- Cô khái quát lại bằng hình ảnh trên máy chiếu.
- Trò chơi: Giúp cô tìm bạn
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 
- Tình trạng sức khỏe:.
.
- Trạng thái cảm xúc:..
. - Kiến thức và kỹ năng: ..
.
Thứ ba ngày 26 tháng 09 năm 2017
ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN
- Cho cháu lấy đồ chơi chơi tự do ở các góc
- Trò chuyện về công việc của các thành viên trong gia đình bé.
+Hỏi bé về công việc thường làm hằng ngày của ông bà, cha mẹ,...
->cô khái quát và giáo dục cháu.
-TCBN, khám tay, điểm danh, dự báo thời tiết, thể dục sáng.
Lĩnh vực : phát triển thể chất
Hoạt động: Thể dục bài học 
CHẠY CHẬM 15M
I/ Mục đích – yêu cầu
- Trẻ phối hợp được ta

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_choi.docx
Giáo Án Liên Quan