Giáo án mầm non lớp Chồi - Chủ đề nhánh 2: “Bác Hồ ” - Luyện tập vận động: Nắm và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m

I.Mục đích, yêu cầu

1.Kiến thức

Trẻ biết cầm bóng ném và bắt bóng bằng hai tay với khoảng cách 4 mét không để bóng rơi. Biết phối hợp với bạn trong khi chơi.

2.Kỹ năng

Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn của tay và mắt, phát triển các nhóm cơ vận động giúp cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai và có ý thức kỷ luật trong khi tập luyện.

3.Thái độ

Giáo dục trẻ ý thức tổ chức trong tập luyện.

II. Chuẩn bị:

- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng

- Trang phục gọn gàng

- Bóng nhựa 20-30 quả, 2 cột có rổ cho trẻ chơi trò chơi.

 

docx21 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Chồi - Chủ đề nhánh 2: “Bác Hồ ” - Luyện tập vận động: Nắm và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chñ ®Ò 10: “QUÊ HƯƠNG-ĐẤT NƯỚC –BÁC HỒ”
Thêi gian thùc hiÖn: 3 tuÇn
( Tõ ngµy 13/04/2015 ®Õn ngµy 01/05/2015)
***********************************
Chñ ®Ề NHÁNH 2 : “BÁC HỒ ”
 Thêi gian thùc hiÖn: Từ ngày 20/4 đến 24/4/2015
Thứ 2 ngày 20 tháng 04 năm 2015
Hoạt động chung có mục đích học tập.
Ph¸t triÓn thÓ chÊt
Luyện tập VĐ : NÉM VÀ BẮT BÓNG
BẰNG HAI TAY TỪ KHOẢNG CÁCH XA 4M
TC “Thi ném bóng vào rổ”
I.Mục đích, yêu cầu
1.Kiến thức
Trẻ biết cầm bóng ném và bắt bóng bằng hai tay với khoảng cách 4 mét không để bóng rơi. Biết phối hợp với bạn trong khi chơi.
2.Kỹ năng
Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn của tay và mắt, phát triển các nhóm cơ vận động giúp cơ thể khỏe mạnh, dẻo dai và có ý thức kỷ luật trong khi tập luyện.
3.Thái độ
Giáo dục trẻ ý thức tổ chức trong tập luyện.
II. Chuẩn bị:
Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng
Trang phục gọn gàng
Bóng nhựa 20-30 quả, 2 cột có rổ cho trẻ chơi trò chơi.
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Khởi động 
 Cho trẻ đi chạy theo cô theo các kiểu đi khác nhau sau đó tập trung thành đội hình bốn hàng ngang tập bài phát chung.
2.Hoạt động 2: Trọng động 
a.Bài tập phát triển chung.
Cho trẻ tập các động tác: 
Tay vai: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, lên cao ( Tập 2 lần 8 nhịp).
Chân: hai tay chống hông, lần lượt đưa từng chân ra trước, lên cao. ( Tập 2 lần 8 nhịp).
Bụng: Đứng 2 chân rộng bằng vai, hai tay giơ cao rồi cúi xuống ngón tay sát ngón chân, hai chân thẳng. ( Tập 2 lần 8 nhịp).
Bật : Bật tách khép ( Tập 2 lần 8 nhịp).
b.Vận động cơ bản: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 mét
Cô cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện ( cách nhau 3m).
- Cô giới thiệu bài dạy.
*. Cô cho trẻ đếm số bóng và nói kết quả .
-Cô làm mẫu cho trẻ quan sát 2 lần
Lần 1: cô làm mẫu không phân tích
Lần 2: kết hợp giảng giải phân tích động tác.
TTCB: Cô đứng thẳng trước vạch, hai tay cầm bóng đưa từ phía trước lên đầu chếch ra sau và dùng sức của hai tay ném về phía trước cho cô Hà và cô Hà đón hướng bóng và bắt lấy bóng bằng hai tay sau đó cô Hà cũng cầm bong bằng hai tay giơ cao lên đầu và ném lại cho cô.
-Cô mời 2-3 bạn nhanh nhẹn lên làm trước.
Cô và cả lớp quan sát, nhận xét và sửa sai.
*Trẻ thực hiện:
-Lần lượt cả lớp lên thực hiện động tác, mỗi lần 3-4 trẻ. mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần
Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ.
Cho 2 tổ thi đua nhau.
c.Trò chơi: “ Ném bóng vào rổ”
 Hôm nay Cô sẽ cho các con chơi trò chơi ném bóng vào rổ các con có thích không?
- Cô giải thích cách chơi: Cô mời 2 đội lên chơi, mỗi đội 10 trẻ đứng thành hai hàng dọc trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh của cô trẻ đầu hàng cầm bóng chạy lên ném vào rổ xong chạy về đập vào tay bạn đứng sau mình rồi chạy về cuối hàng, bạn đó sẽ cầm bong chạy lên ném bong vào rổ, cứ như vậy cho đến người cuối cùng, đội nào ném được nhiều bong vào rổ là thắng cuộc. Các con nhớ trong lúc cầm bóng không để bóng rơi và phải ném đúng vào rổ. Quả nào rơi ra ngoài không được tính.
- Thời gian chơi là một bản nhạc.
- Cô nói cách chơi và cho trẻ chơi từ 3-5 phút, cô quan sát chú ý động viên trẻ.
3. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng làm chim bay về tổ.
-Trẻ đi chạy theo cô theo các kiểu đi khác nhau.
-Trẻ tập cùng cô
-Đội hình hai hàng ngang đối diện cách nhau 3m.
-Trẻ quan sát cô làm
-Trẻ quan sát và lắng nghe
- 2-3 trẻ sõi lên thực hiện động tác
-Trẻ lần lượt lên thực hiện bài tập.
-Lắng nghe.
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ đi nhẹ nhàng làm chim bay về tổ
 C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
NỘI DUNG: - Đọc thơ về Bác Hồ 
 -Chơi trò chơi: Kéo co, Chi chi chành chành. 
 -Chơi tự do: dưới sự hướng dẫn của cô 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ về Bác Hồ, thể hiện tình yêu quý, biết ơn đối với Bác
-Trong khi chơi trò chơi vận động, trẻ biết chơi đúng luật và hứng thú khi chơi.
-Chơi tự do: trẻ được vui chơi thoải mái,cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi
II/ CHUẨN BỊ
-Một số bài thơ về Bác: Ảnh Bác; 
-Sân trường sạch sẽ
-Trang phục cô và trẻ gọn gang,dễ vận động
- Một dây thừng mềm
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Đọc thơ ề Bác Hồ
- Cô cùng trẻ trò chuyện về Bác Hồ.
Chúng mình có biết Bác Hồ là ai ko?
Các con đã được nhìn thấy Bác Hồ bao giờ chưa? Vì sao?
Cac con biết gì về Bác Hồ nào?
Con có yêu Bác Hồ không?
Con biêt bài thơ nào viết về Bác Hồ không? Chúng mình cùng đọc bài thơ đó nhé!
- Cho trẻ đọc bài thơ: Ảnh Bác
- Đọc bài thơ: Bác Hồ của em
Cho trẻ đọc bài thơ về Bác mà trẻ biết. 
Giáo dục: Bác Hồ là lãnh tụ của nước Việt Nam ta, nhờ có Bác mà chúng ta mới có được cuộc sống như ngày hoomnay, vì vậy các con phải luôn biết yêu quý và biết ơn Bác nhé,
 2.Trò chơi vận động: 
 *TCVĐ:Kéo co
 Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi,luật chơi
 -Luật chơi : bên nào giẫm vào vạch trước là thua cuộc
 -Cách chơi ; chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau,xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau.Mỗi nhóm chọn 1 trẻ khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn,cầm dây thừng và cá trẻ khác cũng cầm vào dây.Khi có hiệu lệnh của cô,tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm vào vạch trước là thua cuộc.
 Cho trẻ chơi 3-4 lần.
 * TC’’Chi chi chành chành’’
 *Cách chơi:một nhóm trẻ tập chung quay quần ,một bạn xòe tay ra,các bạn khác đặt một ngón tay vào ,cùng nhau đọc bài đồng dao :
 Chi chi chành chành 
 Cái đanh thổi lửa
 Con ngựa đứt cương
 Ba vương ngũ đế
 Bắt dế đi tìm
 Con chim làm tổ
 Ù à ù ập 
 Đóng xập cửa vào’’
Đọc đến câu’’Đóng xập cửa vào’’ thì nắm tay vào ,các bạn khác phải nhanh rút tay ra kẻo bị bắt.
 3. Chơi tự do: Cô cùng chơi với trẻ 
 -Khi gần hết giờ cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay xếp hàng vào lớp
C.Hoạt động chiều
Vệ sinh, vận động chiều, quà chiều
Ôn bài sang: Ném bóng từ khoảng cách xa 4m.
Làm quen bài mới: Trò chuyện về Bác Hồ.
Chơi tự do ở các góc
Nêu gương bình cờ
Sinh hoạt văn nghệ
**************************************************************
	Thứ 3 ngày 21 tháng 04 năm 2015
Hoạt động chung có mục đích học tập.
KPKH
	TÌM HIỂU VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU
I.Mục đích ,yêu cầu :
1. Kiến thức
-Trẻ có một số hiểu biết về Bác Hồ: ngày tháng năm sinh của Bác ,quê hương ,nơi Bác sống ,làm việc và yên nghỉ
- Biết Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi 
- Biết 1 số địa danh liên quan đến Bác
2. Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng quan sát ,chú ý ,ghi nhớ có chủ định,phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Giáo dục:
-Giáo dục trẻ yêu quý ,kính trọng và biết ơn Bác Hồ ,luôn chăm ngoan,học giỏi để xứng đáng là “Cháu ngoan Bác Hồ”
II.Chuẩn bị :
 - Hình ảnh về Bác Hồ trên máy tính
- Máy tính, máy chiếu 
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Gây hứng thú
 -Cho trẻ hát và vận động bài : “Em mơ gặp Bác Hồ”
 -TC với trẻ về bài hát ,về tình cảm của bạn nhỏ trong bài hát đối với Bác
 Các con ạ ,mọi người dân Việt Nam ai cũng yêu quý ,biết ơn và kính trong Bác Hồ.Các con có biết vì sao mọi người lại dành những tình cảm đó đối với Bác không ?
 Hôm nay cô con mình cùng nhau tìm hiểu về Bác Hồ nhé.
2.Nội dung chính :Trò chuyện ,tìm hiểu về Bác Hồ 
 Các con ạ .Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam 
Năm xưa đất nước Việt Nam ta bị xâm lược. Bác đã bôn ba qua rất nhiều đất nước ,làm rất nhiều công việc cực khổ :bồi bàn ,dọn tuyết ,để tìm đường cứu nước và cuối cùng người đã tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc ta để đánh đuổi được thực dân Pháp ,đế quốc Mỹ ,đem lại hòa bình ,độc lập, tự do cho đất nước ta ,nhân dân ta được sống ấm no,hạnh phúc .Nhân dân Việt Nam luôn ghi nhớ công ơn của Bác. 
 Nơi Bác sống và làm việc là ở thủ đô Hà Nội (Phủ Chủ tịch)
 Khi còn sống và làm việc, mặc dù bận rất nhiều công việc nhưng Bác vẫn dành thời gian quan tâm đến các cháu thiếu nhi.Bác vui chơi với các cháu ,thăm hỏi ,tặng quà ,gửi thư chúc tết đến các cháu (cho trẻ xem hình ảnh ).Chính vì vậy các em nhỏ rất yêu kính Bác .
 Không chỉ quan tâm đến thiếu nhi mà Bác còn dành tình cảm yêu thương đến mọi tầng lớp trong xã hội: từ các cụ già, các chiến sĩ ,đoàn dân công ,hội phụ nữ,đến đồng bào vùng cao (cho trẻ xem hình ảnh)
 Ngòai thời gian làm việc vất vả ,Bác còn gần gũi với thiên nhiên ,bác trồng rau ,cho cá ănngoài ra Bác còn luyện tập thể dục để có sức khỏe tốt .Bác là người thật vĩ đại mà cũng thật gần gũi .
Bác đã dành cả cuộc đời mình để lo cho đất nước ,cho nhân dân 
 Nay Bác đã ra đi, Bác không còn sống với chúng ta nữa, nhân dân ta vô cùng thương tiếc Bác .Và để tưởng nhớ công ơn của người ,nhà nước ta đã cho xây dựng lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh để ngày ngày mọi người đến viếng thăm. (Xem hình ảnh)
 3.Đàm thoại sau quan sát :
 -Bác Hồ là người như thế nào?
 -Bác đã ra đi tìm đường cứu nước như thế nào ?(Bác đã bôn ba qua nhiều nước ,làm nhiều công việc vất vả ,cực khổ ).
- Nay Bác còn không? Giờ Bác yên nghỉ ở đâu?
 -Khi còn sống ngoài thời gian làm việc, Bác còn quan tâm đến ai?...
 -Tình cảm của Bác dành cho các cháu thiếu nhi như thế nào ? 4.Kết thúc :
 -Củng cố ,giáo dục : Bác hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam ,chính nhờ có Bác chúng ta mới có được cuộc sống hòa bình,ấm no ,hạnh phúc như ngày hôm nay.Vì vậy mỗi chúng ta phải luôn ghi nhớ công ơn của Bác ,noi theo tấm gương của Bác ,ngoan ngoãn,học tập thật giỏi để sau này góp phần xây dựng đẩt nước ta ngày càng giàu đẹp hơn .
-Cả lớp đọc bài thơ “ảnh Bác” rồi ra ngoài.
-Cả lớp hát và vận động
-Trò chuyện với 
-Quan sát và lắng nghe.
Trả lời.
Lắng nghe.
Đọc thơ cùng cô và ra ngoài
B/ Hoạt động ngoài trời 
HĐCMĐ: Quan sát về thời tiết 
TCVĐ: Ô tô và chim sẻ; Nu na nu nống.
Chơi tự do:Chơi tự do dưới sự hướng dẫn của cô
1.Mục đích yêu cầu :
 - Trẻ biết trò chuyện với cô về thời tiết
Trẻ được hít thở không khí trong lành của buổi sáng mai
Trẻ yêu quý thiên nhiên, biết quan sát mọi sự vật hiện tượng xung quanh 
-Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết .
2.Chuẩn bị:
- Một số trò chơi 
- Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ
 - Một số câu hỏi đàm thoại
 - Trang phục cô và trẻ gọn gàng
3.Tổ chức hoạt động 
a. HĐCCĐ: Quan sát thời tiết
-Cô đọc câu đố :
“Mùa gì nắng lắm mưa nhiều
Đất đai nứt nẻ, có nhiều tiếng ve”
(Là mùa gì?)
Cô hỏi trẻ: +Bây giờ là mùa gì?
 Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
 +Không khí lúc này như thế nào?
 +Dưới thời tiết mùa hè như vậy các con thấy cây cối như thế nào ?con người và con vật như thế nào?
- Thời tiết mùa hè như vậy, đi học đi làm các con phải ăn mặc như thế nào?
 Tại sao phải măc như vậy?
- Con có thích mùa hè không? Vì sao?
Giáo dục: Các con ạ, vào mùa hè trời nóng nực, nắng to và hay có những cơn mưa rào bất chợt. Vì vậy khi ra đường các con nhớ đội nón mũ đầy đủ và tránh ra đường những lúc trời nắng to hay mưa to nhé. Các con nhớ mặc quàn áo cộc cho mát mẻ.
 b. Trò chơi vận động: 
Trò chơi 1: “Ôtô và chim sẻ”
 *Chuẩn bị :1,2 vòng tròn nhỏ đường kính 20 cm 
 *Luật chơi :Khi nghe tiếng ô tô kêu “Bim –bim”,trẻ phải chạy sang 2 bên đường 
 *Cách chơi :
 Vẽ 2 cạnh phần giới hạn làm đường ô tô,hai bên là vỉa hè .Cô giả làm ô tô ,trẻ giả làm chim sẻ 
 Các chú chim sẻ nhảy kiếm ăn trên đường ,vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn .Khi nghe tiếng “ô tô’’ kêu “Bim-bim’’ thì phải chạy nhanh sang 2 bên đường 
 Khi ô tô đã đi qua rồi ,chim sẻ lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ thức ăn .Trẻ nhảy khoảng 30 giây thì ô tô lại xuất hiện ,và khi nghe tiếng “bim-bim” các con chim sẻ lại nhanh chạy sang 2 bên đường .
 Cô nêu cách chơi ,luật chơi và cho trẻ chơi 3-4 lần . 
Trò chơi 2:“Nu na nu nống’’
 Cách chơi:các trẻ sẽ ngồi thành từng nhóm(3-4 bạn),thẳng chân ra ,một bạn sẽ vỗ vào từng chiếc chân,cả nhóm đọc bài đồng dao:
Nu na nu nống
Cái bống nằm trong
Con ong nằm ngoài
Củ khoai chấm mật
Phật ngồi phật khóc
Con cóc nhảy qua
Con gà ú ụ
Nhà mụ thổi xôi
Ông tôi nấu chè
Tay xòe chân rụt’’
Vỗ đến từ chân rụt thì bạn có chiếc chân đó sẽ phải co chân lên.TCtiếp tục cho tới khi nào những chiếc chân được rụt hết
-Cô nói cách chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần.
c.Chơi tự do:Cho trẻ cùng cô nhặt rác dưới gốc cây bàng thả vào thùng rác.
C.HOẠT ĐÔNG CHIỀU
-Vận động nhẹ ,ăn quà chiều
- Ôn bài sáng: Trò chuyện về Bác Hồ.
-Làm quen bài mới: Nhận biết nhóm chữ cái v, r.
-Bình cờ,vệ sinh ,chơi tự do ,trả tre
*******************************************************
Thứ 4 ngày 22 tháng 04 năm 2015
Hoạt động chung có mục đích học tập.
PTNN
LÀM QUEN CHỮ CÁI V, R
I/ Mục đích, yêu cầu
1/ Kiến thức 
-Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái : v,r
-Nhận ra âm và chữ v,r trong các từ dưới tranh thể hiện chủ đề “Quê hương-đất nước –Bác Hồ ”
-Biết tìm nhanh các chữ cái và biết chơi các trò chơi chữ cái 
2/Kỹ năng
-Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ
-phát triển tố chất nhanh nhẹn cho trẻ khi tham gia trò chơi
3/ Thái độ
-Giáo dục trẻ biết yêu quê hương ,đất nước .
II/ Chuẩn bị 
-giáo án power point có các hình ảnh cho trẻ làm quen với chữ cái v,r
-Thẻ chữ v,r
+Của trẻ
-Thẻ chữ cái v,r
III/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 Hoạt động 1:Gây hứng thú
 -Cho trẻ hát bài : “Yêu Hà Nội”
 -Các con vừa hát bài gì ?bài Hát nói về địa danh nào ?
 -Nhắc đến thủ đô Hà Nội là nhắc đến những địa danh nổi tiếng nào có ở Thủ đô?
Hoạt động 2: Nội dung chính
* Làm que chữ cái v 
 -Cho trẻ quan sát tranh “Văn Miếu” (1 địa danh nổi tiếng ở Hà Nội )và đàm thoại:
+Bức tranh vẽ gì?
-Cô giới thiệu từ “Văn Miếu” dưới tranh 
-Cho trẻ đọc từ “Văn Miếu”và tìm chữ cái đã học trong từ
-Cô giới thiệu chữ “v” trong từ “Văn Miếu”
-Bạn nào biết chữ “v” có cấu tạo như thế nào không?
=>Cô khái quát: chữ “v” gồm 1 nét xiên phải và 1 nét xiên trái nối liền với nhau ở phía dưới
-Cô phát âm 1-2 lần
-Cả lớp phát âm 2-3 lần
-Cho tổ, nhóm phát âm 
-Cá nhân trẻ phát âm ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
-Cô giới thiệu chữ “v” in hoa ,in thường ,viết thường
*Làm quen chữ cái “r”
-Cho trẻ quan sát tranh “Tháp Rùa” :
+Cô có bức tranh vẽ gì?
 -Cho trẻ đọc từ “Tháp Rùa”và tìm chữ cái đã học trong từ
-Cô giới thiệu chữ cái “r” trong từ
-Hỏi trẻ cấu tạo chữ cái “r”
=> Cô khái quat chữ cái “r” gåm mét nÐt th¼ng ®øng bªn tr¸i vµ mét nÐt mãc ë phÝa trªn bªn ph¶i.
 - Cô phát âm 1-2 lần 
-Cả lớp phát âm 2-3 lần
-Tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- C« giíi thiÖu ch÷ c¸i “r” in th­êng, in hoa vµ ch÷ c¸i “r” viÕt th­êng cã c¸ch viÕt kh¸c nhau nh­ng ®Òu lµ ch÷ c¸i “r”.
*So sánh chữ v và chữ r
- Ch÷ xuÊt hiÖn vµ so s¸nh 
* Gièng : ch÷ c¸i “v”, vµ ch÷ c¸i “r” ®Òu được cấu tạo bởi 2 nÐt.
* Kh¸c nhau: Ch÷ c¸i “v” cã 2 nÐt xiªn ,chữ cái “r” gåm mét nÐt th¼ng ®øng bªn tr¸i vµ mét nÐt mãc ë phÝa trªn bªn ph¶i
 Khác nhau về cách phát âm
* Cñng cè : Cho trÎ ph¸t ©m l¹i ch÷ c¸i “v”, “r”
*Hoạt động 3 : Trò chơi
TC 1: Giơ chữ cái theo hiệu lệnh của cô
-Cách chơi: cô nói chữ cái nào trẻ tìm chữ cái đó và giơ lên, lần 2 cô nói cấu tạo chữ trẻ phát âm tìm chữ và giơ lên
-Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 
TC2: Tìm chữ cái v,r trong từ
 Cô có các bức tranh chứa các từ dưới tranh “Nha Trang”, “Vịnh Hạ Long”, “công viên”,cho trẻ tìm chữ cái v,r có trong các bức tranh đó 
TC2: “Thi đội nào nhanh hơn”
 Luật chơi :phải gạch chân chữ cái theo yêu cầu ,lần lượt từng thành viên lên một ,mỗi lượt bạn lên chỉ được gạch 1 chữ 
 Cách chơi :Cô có 2 tờ giấy khổ lớn chép 2 bài thơ giống nhau (bài thơ “ảnh Bác”),mời 2 đội có số bạn bằng nhau lên chơi,nhiệm vụ của 2 đội là sẽ tìm chữ cái v,r có trong bài thơ để gạch chân (chú ý là từng bạn lên một và mỗi lượt bạn lên chỉ được gạch 1 chữ).Sau thời gian một bản nhạc đội nào gạch được nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng.
 *Kết thúc :
 -Củng cố ,giáo dục 
 -Cả lớp hát “Quê hương tươi đẹp” rồi ra ngoài.
-Trẻ hát 
-Trẻ trả lời 
-Trẻ trả lời 
-Trẻ trả lời 
-Trẻ quan sát
-Trẻ đọc từ dưới tranh và tìm chữ cái đã học 
-Trẻ quan sát 
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe 
-Trẻ lắng nghe 
-Cả lớp phát âm
-Tổ ,nhóm phát âm 
-Trẻ quan sát 
-Trẻ quan sát 
-Trẻ trả lời 
-Trẻ đọc từ dưới tranh và tìm chữ cái đã học 
-Trẻ quan sát 
-Trẻ trả lời 
-Trẻ quan sát và lắng nghe 
-Trẻ lắng nghe 
-Cả lớp phát âm 
-Tổ ,nhóm ,cá nhân phát âm 
-Trẻ lắng nghe và quan sát 
Trẻ so sánh 
-Trẻ so sánh
-Trẻ chơi TC
-Trẻ chơi trò chơi.
-Trẻ chơi trò chơi.
-Lắng nghe.
-Hát cùng cô rồi ra ngoài.
B/ Hoạt động ngoài trời 
HĐCMĐ: Nghe nhạc, nghe hát về chủ đề Bác Hồ
TCVĐ: Mèo đuổi chuột;Dung dăng dung dẻ
Chơi tự do vơi đồ chơi ngòai trời
 1.Mục đích yêu cầu :
-Trẻ được hít thở không khí trong lành
-trẻ được lắng nghe các giai điệu bài hát về chủ đề
-phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ
 2.Chuẩn bị:
Một số trò chơi
Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ
Một số câu hỏi đàm thoại
Trang phục cô và trẻ gọn gàng
3.Tổ chức hoạt động
HĐCMĐ: Nghe nhạc nghe hát về chủ đề Bác Hồ
-Cô cho trẻ xếp hàng ra sân
-trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm
-Cô bật nhạc có lời bài hát “Em mơ gặp bác Hồ” cho trẻ nghe
-Các con vừa được nghe giai điệu bài hát gì?
-Bài hát do ai sáng tác (nếu trẻ không biết cô giới thiệu cho trẻ )
-Bài hát nói về ai? Con biết gì về Bác Hồ?
-Cô con mình cùng hát lại bài hát này.
-Ngoài bài đó ra con còn biết bài nào nói về Bác Hồ nữa?
-Cô bật nhạc không lời bài “Nhớ ơn Bác”
-Các con vừa được nghe giai điệu của bài hát nào?
-Bài hát nói về điều gì?
-Bạn nào thể hiện được bài hát này
-Cô cùng trẻ thể hiện lại giai điệu bài hát này
-Tương tự với bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”
Giáo dục: Bác Hồ là một vị lãnh tụ của đất nước ta, Bác là người rất yêu thương chúng ta, cả cuộc đời Bác đã hi sinh để cho chúng ta có cuộc sống yên bình như ngày hôm nay. Vì vậy các con phải luôn biết ơn và kính yêu Bác nhé.
TCVĐ:*Trò chơi 1: “Mèo đuổi chuột”
-Luật chơi: Chuột luồn lỗ nào thì mèo phải luồn lỗ đấy
-Cách chơi:
Cho trẻ xếp thành vòng tròn khép kín,cầm tay nhau,đứng cách nhau 1 xải tay.Một trẻ làm mèo,1 trẻ làm chuột ngồi quay lưng vào nhau ở giữa vòng tròn.Khi có hiệu lệnh xuất phát thì người làm chuột phải ra sức chạy thật nhanh và người làm mèo thì cố sức đuổi.Khi người làm mèo đuổi kịp chuột,mèo vỗ nhẹ 1 cái vào lưng bạn,thế là coi như chuột bị bắt.Trò chơi tiếp tục bằng đôi khác đóng mèo và chuột.
- Cô nói cách chơi và cô cho trẻ chơi 3- 4 lần
* Trò chơi 2: “dung dăng dung dẻ” 
 Cách chơi:cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang ,các trẻ nắm tay nhau và đọc theo lời bài đồng dao:
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến cổng nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Xì xà xì xụp
Ngồi thụp xuống đây’’
Khi đọc đến câu “Ngồi...đây’’ thì tất cả phải ngồi xuống.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần 
*Chơi tự do: -Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời 
 -Cô chú ý bao quát trẻ
C/ Hoạt động chiều
-Vận động nhẹ, ăn quà chiều
-Ôn nhóm chữ cái v, r
-Làm quen với bài mới: Gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi10
-chơi tự chọn ở các góc
-Vệ sinh, bình cờ ,trả trẻ
******************************************************
Thứ 5 ngày 23 tháng 04 năm 2015
Hoạt động chung có mục đích học tập.
Làm quen với toán
GỘP HAI NHÓM ĐỐI TƯỢNG CÓ SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 10
I/Mục đích,yêu cầu
1.kiến thức 
 - Ôn số lượng trong phạm vi 10, trẻ đếm được các nhóm đối tượng trong phạm vi 10
-Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng để thành nhóm có số lượng là 10
2. Kỹ năng 
-Rèn kỹ năng quan sát lắng nghe 
-Luyện kỹ năng gộp trng phạm vi 10
3. Thái độ 
-Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
-Giáo dục trẻ biêt yêu quy Bác Hồ.
II/ Chuẩn bị 
-Thẻ số từ 1-10
-Mỗi trẻ 10 quả bưởi (9 quả bưởi xanh -1 quả bưởi vàng ),10 quả chuối (8 quả vàng -2 quả xanh ),10 quả táo (7 quả táo xanh -3 quả táo đỏ) , 10 củ cà rốt (6 củ cà rốt to - 4 củ cà rốt nhỏ), 10 con cá (5 con cá vàng,5 con cá đỏ)...
 -Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng to hơn
-Mô hình vườn cây ăn quả có một số cây có quả có số lượng trong phạm vi 10
III/ Tiến hành 
Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú
-Cho trẻ hát bài ‘’Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”,và đi tham quan vườn cây ăn quả nhà Bác Hồ. 
2. Nội dung
a/ Ôn nhóm số lượng trong phạm vi 10
-Cho trẻ đếm từng loại quả và gắn thẻ số tương ứng: ví dụ có 8 quả xoài trẻ đếm và gắn thẻ số 8, tương tự với số 9, 10...
b/ Gộp và đếm các n

File đính kèm:

  • docxGIAO_AN_CHU_DE_QUE_HUONG_DAT_NUOC_BAC_HO_5_TUOI.docx
Giáo Án Liên Quan