Giáo án mầm non lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Ngày hội của bà, của mẹ, của cô

1. Khởi động:

- Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi ( bình thường, đi nhanh, đi chậm, đi bằng gót bàn chân và cạnh bàn chân). Chạy với tốc độ khác nhau ( chạy nhanh, chạy chậm ).

2. Trọng động: Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang.

- HH 1: Làm tiếng gà gáy ò ó o

 - T2 : Hai tay đưa phía trước lên cao.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 3536 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Ngày hội của bà, của mẹ, của cô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 26
Chủ đề nhánh: Ngày hội của bà, của mẹ, của cô.
( Thời gian thực hiện từ ngày 09/03/2015 - 13/03/2015)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Trò chuyện sáng
- Cô ngồi ở cửa đón trẻ vào lớp, cô ân cần gần gũi trẻ, trao đổi với phụ huynh về trẻ.
-Trò chuyện với trẻ về ngày hội của bà, của mẹ, của cô giáo, về những phương tiện giao thông mà trẻ biết...
- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số hoạt động ngày 8/3, về phương tiện giao thông... 
- Cô hỏi ý định của trẻ , cho trẻ lấy hoa cắm vào góc mình thích.
Thể dục sáng 
1. Khởi động: 
- Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi ( bình thường, đi nhanh, đi chậm, đi bằng gót bàn chân và cạnh bàn chân). Chạy với tốc độ khác nhau ( chạy nhanh, chạy chậm).
2. Trọng động: Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang.
HH 1: Làm tiếng gà gáy ò ó o 
 - T2 : Hai tay đưa phía trước lên cao.
 §T1 §T2	§T3	§T4
- LB1 : §øng cói gËp người vÒ tr­íc
 §T1 §T2 §T3 §T4
C3: §­a ch©n ra phÝa tr­íc lªn cao
§T1 §T2 §T3 §T4
3. Hồi tĩnh: TC: HÝt vµo thë ra 
 - Sau ®ã cho trÎ ®i lại nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng.
- Mçi ®éng t¸c tËp 3l x 4nhÞp ( Thø 2,4 tËp víi bµi “Đường em đi”)
Hoạt động học có chủ đích 
PTTC: TD
- Ném trúng đích thẳng đứng.
 PTNN: 
Thơ : Gấu qua cầu
 MTXQ: 
Trò chuyện về ngày hội của bà, của mẹ, của cô giáo ngày 8/3
PTTM: TH : Vẽ và tô màu thuyền buồm
PTNT: Toán.
Nhận biết sáng, trưa, chiều, tối
PTTM:
DH:
Em đi qua ngã tư đường phố
Hoạt động góc
- Gãc ph©n vai: -CB: dụng cụ chú cảnh sát giao thông....
- Bé làm chú cảnh sát giao thông..
 - Gãc x©y dùng : CB: Gạch, thảm cỏ, hoa, ô tô các loại.....
 "xây ngã tư đường phố”
- Gãc nghÖ thuËt: CB: C¾t mµu, bót mµu, mµu n­íc, bót s¸p, giÊy mµu.
vẽ xé dán các phương tiện giao thông.
- Nghe, h¸t,vËn ®éng theo nh¹c c¸c bµi h¸t vÒ giao thông
- Gãc häc tËp: CB: Tranh ảnh vè một số phương tiện giao thông..........
- KÓ chuyÖn theo tranh vÒ mét sè phương tiện giao thông, xem sách tranh, làm sách về phương tiện giao thông
- Gãc thiªn nhiªn:
 - Chăm sóc cây cảnh, Lau l¸, ch¬i víi c¸t, sái .....
Hoạt động ngoài trời
HĐCĐ: 
Quan sát xe máy .
- TCVĐ: 
Đèn xanh, đèn đỏ
- Chơi tự do:
 Chơi với vỏ sò, vỏ hến... Chơi với đồ chơi ngoài trời.
HĐCĐ: 
Vẽ theo ý thích.
- TCVĐ: Chạy tiếp sức
- Chơi tự do:
Chơi với chong chãng, gãi kÑo.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
HĐCĐ: 
- Cho trẻ làm quen truyện: “Xe đạp con trên đường phố”
 - TCVĐ: 
KÐo co
- Chơi tự do: Chơi với vỏ sò, vỏ hến, nhặt lá vàng rơi trên sân trường
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
HĐCĐ: 
- Cho trẻ làm quen bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố
 - TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do: Chơi với diÒu, th¶ vËt ch×m nçi
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
HĐCĐ: 
Cho trẻ làm quen với bài thơ “Con đường của bé”.
- TCVĐ: 
 Rồng rắn lên mây
Chơi tự do:
Chơi gói kÑo, th¶ diÒu...
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
Vệ sinh
- Trẻ biết vệ sinh cơ thể sạch sẻ ,vệ sinh tay chân sạch sẻ khi học và chơi xong
Ăn 
- Cô đặt bàn ăn cho trẻ ngồi vào bàn trước khi ăn cô tạo cảm giác thích thú bằng việc đọc thơ ,động viên trẻ ăn hết suất
Ngủ 
- Trẻ ăn xong cho trẻ rưa tay lau mặt vào ngủ cô mở băng hát ru cho trẻ ngủ ..
Hoạt động chiều
- Tæ chøc trß ch¬i míi: “Bánh xe quay”
Cho trẻ làm vệ sinh ở các góc.
Cho trẻ làm quen vói những bài đồng dao trong chủ đề.
Cho trẻ thực hiện vở GDKN: An toàn giao thông
- Cho trÎ ¤n l¹i c¸ch röa tay.
Nêu gương cuối tuần.
Nêu gương cuối ngày
Vệ sinh trả trẻ
- Trẻ biết phấn đấu trong ngày để được cô khen, cắm hoa, cắm cờ.
- Cô và trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan”.
- Cô cho trẻ c¶ líp nêu gương bạn ngoan.
- Cô nhận xét chung.
- Cho trẻ rút hoa cắm cờ.
- Cô khuyến khích trẻ ngày sau cố gắng.
- Vệ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi ra về.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra về.
- Tr¶ trÎ tËn tay phô huynh, víi th¸i ®é vui vÎ, trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh trªn líp trong ngµycña trÎ cho phô huynh
KẾ HOẠCH NGÀY
( Thời gian thực hiện từ ngày 09/03/2015- 13/03/2015)
Nội dung
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị và cách tiến hành
Thứ 2
Ngày 09/03/2015
PTTC: Ném trúng đích thẳng đứng.
- Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng bằng 1 tay và thực hiện đúng kỹ thuật, đứng đúng tư thế. Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng
- Rèn cho trẻ kỹ năng ném trúng đích.Rèn luyện và phát triển sức mạnh của tay,vai, chân, định hướng khi ném.
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục theo cô
I.Chuẩn bị:
- Cho cô : Nội dung, bài tập phát triển chung.
 Đích thẳng đứng cao 1m có chân đứng
 Hai hộp quà. 5 – 7 con thú bông.
 Sân tập sạch sẽ, thoáng mát.
- Cho trẻ : Hai rổ lớn có nhiều quả bóng, 2 rổ nhựa đựng túi cát
Trang phục gọn gàng
II.Tiến hành:
1 Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú:
- Cô và trẻ cùng hát bài “Đường em đi”
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
2Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
a/ Khởi động
- Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn kết hợp đi các kiểu như đi thường, đi bằng mũi bàn chân 5m, gót bàn chân 5m, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, cho trẻ về 3 hàng dọc quay ngang đi theo nhạc bài hát “Đường em đi”.
b/ Trọng động
* BTPTC: §éi h×nh 3 hµng ngang
+ Động tác tay: Hai tay đưa ngang và đưa về trước (4lx4n)
+ Động tác bụng Hai tay đưa lên cao nghiên sang trái, sang phải.(3lx4n)
+ Động tác chân : Khụy gối(3lx4n)
- Mçi ®éng t¸c tËp 3l x 4n
*. V§CB “Ném trúng đích thẳng đứng”
* Đội hình:
 x x x x x x x x x x x x x
X
x
 x x x x x x x x x x x x x x x 
- Cô giới thiệu tên vận động.
- Lần 1: Làm mẫu toàn bài.
- Lần 2: Vừa làm vừa giải thích.
TTCB: Từ đầu hàng cô đi đến vạch xuất phát tay cầm túi cát. Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa ngang tầm mắt cùng phía với chân sau, người hơi ngả ra phía sau, mắt nhìn thẳng đích.
Khi có hiệu lệnh “Ném”, cô đưa tay từ trước ra sau lên cao và dùng sức của cánh tay ném mạnh túi cát trúng vào đích.
- Lần 3: Giải thích vận động khó.
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động,hỏi lại trẻ cách thực hiện.
- Mêi 2 trÎ lªn thùc hiÖn, c« cïng c¶ líp quan s¸t.
* Trẻ thực hiện:
- Động viên trẻ mạnh dạn, tự tin.
- Cho 1 lần 2 cháu, lªn thùc hiÖn c« chú ý sửa sai cho trẻ.
- LÇn 2 tæ chøc h×nh thøc thi ®ua nhau.
* TCV§: “Chuyền bóng qua đầu”
- Cô nêu luật chơi và cách chơi, tæ chøc cho trÎ ch¬i vµi lÇn.
3Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- C« cho trÎ lµm b­ím bay nhÑ nhµng.
4 Hoạt động 4: Nhận xét, tuyên dương.
 Chơi giữa 2 tiết
Bắp cải xanh
- Trẻ chơi thoải mái, hứng thú giữa 2 tiết.
- Trẻ chơi an toàn
PTNN:
 Thơ: Gấu qua cầu
- Dạy trẻ đọc thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ. Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ. Luyện khả năng tư duy, trí nhớ có chủ đích.
- Thực hiện đúng luật giao thông như: đi phía bên phải, đi bộ phải đi trên vỉa hè, khi đi qua đường phải có người lớn dắt tay.
I.Chuẩn bị:
- Đèn tín hiệu xanh, đỏ, ngã tư đường phố.
- Quần, áo, mũ công an.
- Máy tính.
II.Tiến hành:
1 Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú:
- Cô và trẻ hát bài: Đường em đi
- Trò chuyện về chủ đề.
2 Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
 Cô đọc thơ cho trẻ nghe.
- Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm.
 Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ “ Gấu qua cầu” của nhà thơ Nhược thuỷ.
 Để bài thơ hay hơn cô sẽ đọc với những hình ảnh rất ngộ nghĩnh các con cùng chú ý lắng nghe nhé.
- Cô đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh chiếu.
+ Cô vừa đọc cho cả lớp nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ của nhà thơ nào?
- Cô đọc thơ lần 3: Giảng giải nội dung
- Cô giảng từ khó: “ Xinh xắn, quay một vòng”
* Đàm thoại:
+ Các con vừa đọc bài thơ gì?
+ Hai bạn Gấu đã làm gì khi gặp nhau trên cầu?
+ Hai bạn Gấu đang cãi nhau thì ai xuất hiện?
“ Chú nhái bén đang bơi
ngẩng đầu lên và bảo
cái cầu thì bé tẹo
ai cũng muốn sang mau
nếu cứ cố chen nhau
thì có anh ngã chết”
+ Chú Nhái bén đã nói gì với hai bạn Gấu?
+ Chú Nhái bén khuyên hai bạn Gấu làm như thế nào để cùng qua cầu?
“ Bây giờ phải đoàn kết
cõng nhau quay một vòng
đổi chỗ thế là xong
cả hai cùng qua được”.
+ Cuối cùng hai bạn Gấu có qua cầu được không?
+ Các con học được gì qua bài thơ này?
 Đúng rồi chúng mình là bạn bè thì phải biết đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng chăm ngoan, học giỏi, luôn nghe lời Bố, Mẹ, Cô giáo các con nhớ chưa nào?
- Giáo dục trẻ: Các con ạ! Khi tham gia giao thông qua chiếc cầu nhỏ hoặc đoạn đường nhỏ thì các con nhớ phải nhường nhịn, giúp đỡ nhau để cùng qua được các con đồng ý vớí cô không nào.
* Dạy trẻ đọc thơ
Cho trÎ đọc thơ 2-3 lần
-Trẻ đọc theo tổ -nhóm-cá nhân trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ 
- Khuyến khích trẻ đọc tốt
3 Hoạt động 3: Trò chơi: “Thi ai nhanh”
- Cô hướng dẫn cách chơi.
-  Chia trẻ làm 2 đội
- Cho trẻ chơi, cô quan sát trẻ.
+ Nhận xét 2 đội chơi
+ Giáo dục trẻ phải biết đoàn kết giúp đỡ bạn
* Hoạt động 4: Kết thúc:- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động ngoài trời.
Quan sát xe máy
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của xe máy thông qua đó giáo dục trẻ ý thức về an toàn giao thông.
- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi.
- Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động.
I.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát, đồ chơi tụ do.
- xe máy để ở sân trường.
- cờ xanh, cờ đỏ, cờ vàng.
II.Tiến hành:
1.Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú:
- Cho trẻ đọc bài thơ “Cô dạy”.
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ.
- Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện.
- Nhắc nhở trẻ trước khi ra sân.
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài ”Cùng đi chơi” và ra sân hít thở không khí trong lành 1-2 phút.
2 Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
a. HĐCĐ: “Quan sát xe máy”
- Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe máy.
bạn nào cho cô biết đây là xe gì?
- Xe máy có đặc điểm gì?
- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì?
- Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì?
- Phần đuôi xe gồm có gì? để làmgì?
- Bánh xe có dạng hình gì? xe máy có bao nhiêu bánh xe?
- Xe máy dùng dể làm gì? Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?
- Xe máy muốn chạy được cần phải có người điều khiển. vậy người điều khiển xe máy phải làm gì như thế nào? để tham gia giao thông được an toàn?
- Các con khi ngồi trên xe máy phải ngồi như thế nào?
- Xe máy kêu như thế nào?
Các con thử làm chú lái xe máy nào? 
=> Giáo dục trẻ: Phải biết đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông...
b. TCVĐ: Đèn xanh, đèn đỏ
- Cô nêu cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
3 Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành từng nhóm.
- Cô bao quát trẻ.
4.Hoạt động 4: Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động chiều
Tổ chức trò chơi mới
Bánh xe quay
- Phát triển cơ bắp, tính tự tin. Rèn luyện nhận thức về luật giao thông.
I.Chuẩn bị:
- Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi.
- Một cái xắc xô.
II.Tiến hành:
 1Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:
Cô cùng trẻ đọc bài “Cô dạy”.
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
2Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
- Cô gới thiệu tên trò chơi: Bánh xe quay.
Cách chơi: - Chia trẻ làm hai nhóm không đều nhau(một nhóm nhiều hơn 5-6 trẻ). Xếp hai nhóm thành hai vòng tròn đồng tâm, trẻ quay mặt vào tâm vòng tròn. 
- Khi có hiệu lệnh của cô(gõ xắc xô), trẻ cầm tay nhau chạy theo vòng tròn, hai nhóm chạy theo hai hướng ngược nhau làm thành bánh xe quay. Cô gõ xắc xô lúc nhanh, lúc chậm, để trẻ chạy nhanh, chạy chậm theo nhịp xắc xô, khi cô dừng tiếng gõ, tất cả trẻ đứng im tại chổ.
- Trẻ nói ”kít” và dừng lại như xe bị hãm phanh. Khi sắp cho trẻ dừng, cô gõ xắc xô chậm dần để trẻ dừng hẳn không bị chóng mặt.
- Cô chơi mẫu 1 lần: hỏi trẻ lại cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
3Hoạt động 3: Trẻ chơi trò chơi
- Trong khi chơi các con phải chơi ntn?
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ.
4Hoạt động 4Kết thúc:- Nhận xét, tuyên dương.
Thứ 3
10/03/2015
MTXQ: Trò chuyện
về ngày hội của bà, của mẹ, của cô giáo ngày 8/3
- Trẻ biết ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, là ngày dành riêng cho bà, mẹ, cô giáo và tất cả những người phụ nữ
- Rèn luyện khả năng tư duy, ghi nhớ có chủ đích. Rèn kĩ năng ngôn ngữ nói mạch lạc
- Trẻ yêu quí bà, bố mẹ, cô giáo
I.chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô:
 - Tranh 1 số hoạt động diễn ra ngày 8/3
 + Tranh 1: Các cô giáo diễn văn nghệ
 + Tranh 2: Các bạn nhỏ tặng hoa cho cô giáo
 + Tranh 3: Bé tặng hoa cho mẹ
 + Tranh 4: Thi cắm hoa ngày 8/3
 + Tranh 5: Thi nấu ăn ngày 8/3
 - Nhạc bài hát: quà mùng 8/3, bông hoa mừng cô
 - Máy tính, máy chiếu,
 * Đồ dùng của trẻ:
 - Giấy A3 (5 tờ), những bông hoa cắt dời, lá, nhụy bông hoa, sáp màu, keo dán,
II.cách tiến hành: 
1.Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú: 
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Bốn mùa”
 - Hỏi trẻ: 
 + Bây giờ là mùa gì?
 + Bây giờ là tháng mấy? 
 + Tháng 3 có ngày gì đặc biệt?
 + Đố các con biết ngày 8/3 là ngày gì?
 => Ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, là ngày đặc biệt dành cho bà, cho mẹ, các bạn gái và tất cả phụ nữ. Để biết vào ngày này thường diễn ra những hoạt động gì thì hôm nay cô cùng các con sẽ đi tìm hiểu nhé!
2. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
+ Ngày 8/3 là ngày hội của những ai nhỉ?
+ Tại sao mọi người lại dành nhiều tình cảm quan tâm tới bà, mẹ, cô giáo như vậy?
 => Vì bà, mẹ và cô giáo có vai trò rất quan trọng trong gia đình và ngoài xã hội nên mọi người đã dành một ngày để tỏ lòng biết ơn tới những người phụ nữ.
+ Cô đố các con lớp mình những ai được goị là phụ nữ?
+ Ở nhà chúng mình những ai được gọi là phụ nữ
+ Vào ngày này mọi người thường tổ chức những hoạt động gì nhỉ? 
* Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện về nội dung bức tranh:
 - Tranh 1: Tranh các cô giáo múa hát kỉ niệm ngày 8/3
Đàm thoại với trẻ:
 + Cô có bức gì đây?
+ Các con thấy các cô giáo đang làm gì?
+ Cô đố các con biết cô giáo múa hát về ngày gì?
 => Ngày 8/3 mọi người thường tổ chức 1 buổi lễ kỉ niệm để ôn lại ý nghĩa của ngày này và vui văn nghệ.
- Tranh 2: Các bé múa hát
 => Các em nhỏ đã cất vang lời ca để tỏ lòng biết ơn những người bà, người mẹ và cô giáo của các em đấy!
 - Tranh3: Các em học sinh tặng hoa cho cô giáo
 => Cô giáo là người hàng ngày quan tâm chăm sóc, dạy dỗ các con. Để thể hiện tình cảm của mình trong ngày 8/3, các bạn nhỏ đã mang tới những bó hoa tươi thắm để tặng các cô giáo của mình đấy!
- Tranh 4: Bé tặng hoa cho mẹ
+ Ngoài tặng hoa chô cô giáo con còn tặng hoa cho ai nữa?
 + Em bé đang làm gì vậy?
 + Vì sao bé lại tặng hoa cho mẹ
 => Mẹ là người đã sinh ra các con, nuôi các con khôn lớn, để tỏ lòng biết ơn công lao to lớn của mẹ ngày 8/3 bé đã chọn nhưng bông hoa tươ thắm nhất để tặng mẹ đấy!
+ Thế còn các con, các con có dự định tặng gì cho Mẹ vào ngày 8/3?
+ Ngoài Mẹ trong gia đình ra con còn tặng hoa cho ai nữa?
- Tranh 5: Cuộc thi cắm hoa
 - Vào ngày 8/3 còn tổ chức rất nhiều hoạt động thú vị như cắm hoa để những người phụ nữ trổ tài khéo léo của mình đấy.
 Ngoài thi cắm hoa thì các con còn biết có cuộc thi gì mà các con biết nữa?
- Cô khái quát lại: Ngày 8/3 là ngày hội dành tặng riêng cho những người phụ nữ thân yêu của chúng mình đó là bà, mẹ, cô giáo, chị gái, Và tất cả những hoạt động diễn ra ngày này nhằm để tỏ lòng biết ơn của mọi người đến tất cả những người phụ nữ.
 => Giáo dục trẻ: Các con ạ! Vào ngày này thì các con có thể tặng hoa cho bà, cho mẹ,hay các con cũng có thể hát hoặc đọc 1 bài hát, bài thơ thật hay để tặng cho bà, mẹ,Nhưng cô nghĩ món quà ý nghĩa nhất mà chúng mình có thể làm đó là ngoan ngoãn, hoc giỏi và vâng lời ông bà, bố mẹ, cô giáo của chúng mình đấy!
3.Hoạt động 3 : Trò chơi củng cố
“Thi dán hoa tặng cô giáo”
- Cách chơi: Cô giáo sẽ chia các con làm 5 đội. Nhiệm vụ của các con là trong thời gian một bản nhạc hãy dán những bông hoa này thành 1 bức tranh thật đẹp nhé! Đội nào dán nhanh và đẹp hơn là đội thắng cuộc.
 - Luật chơi: thời gian được tính bằng một bản nhạc.
 - Cho trẻ chơi
 - Cô nhận xét và cho trẻ mang hoa tặng cô giáo.
4. Hoạt động 4: Kết thúc: nhận xét tuyên dương.
Hoạt động ngoài trời.
Vẽ theo ý thích
- Trẻ sử dụng các kĩ năng đã học để vẽ được ý định của mình.
- Hiểu luật chơi và chơi húng thú.
- Trẻ chơi đoàn kết 
I.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn, thoáng mát.
II.Tiến hành:
1.Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú:
- Cho trẻ đọc bài thơ “Xe cần cẩu”.
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
- Cho trẻ đọc bài đồng dao “ Tay ngoan”.
- Trong bài thơ nói về điều gì nào?
- Với đôi bàn tay đó cô muốn các con sẽ vẽ nên những bức tranh thật là đẹp nhé. 
- Dặn dò kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ.
- Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện.
- Cô và trẻ hít thở không khí trong lành 1- 2 phút.
2 Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
a/ HĐCĐ: “ Vẽ theo ý thích”
- Các con ơi hôm nay cô sẽ mở hội thi bé khéo tay cho cả lớp cùng thi tài xem bạn nào vẽ đẹp nhất, và bạn vẽ đẹp nhất sẽ nhận được hộp quà từ chương trình đấy, các con hãy cố gắng lên nhé!
- À vậy hôm nay các con thích vẽ gì nào? 
- Thế các con vẽ như thế nào?
- Con dùng kĩ năng gì để vẽ?
- Cô chúc các con hãy với những đôi bàn tay đẹp như vậy các con hãy vẽ thạt là đẹp nhé
 b/ TCVĐ: ”Chạy tiếp sức”
- Cô nêu cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.Cô bao quát trẻ chơi.
3 Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành từng nhóm.Cô bao quát trẻ.
4 Hoạt động 4: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động chiều
Vệ sinh đồ chơi ở các góc.
- Trẻ biết dọn dẹp, làm vệ sinh đồ chơi ở các góc.
- Trẻ biết sắp xếp các góc gọn gàng, ngăn nắp.
- Rèn tính kiên trì, thói quen sạch sẽ.
I.Chuẩn bị:
- Các bài thơ trong chủ đề.
II.Tiến hành:
1Hoạt động1 * Ổn định, gây hứng thú:
- Cô và cả lớp cùng hát bài: “Xe cần cẩu”.
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
2 Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
- Các con thấy trong lớp mình có những góc chơi gì?
- Cô thấy các góc chơi hôm nay đồ chơi xếp chưa dược gọn gàng ngăn nắp,cô muốn cả lớp mình cùng nhau sắp lại lại đồ chơi ở các góc cho thật hợp lý nhé
- Ai giỏi nhắc những công việc mình cần làm nào?
3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện làm vệ sinh. 
- Cô và trẻ cùng làm.
- Trẻ xếp xong cô cho cả lớp quan sát và nhận xét.
4.Hoạt động 4 Kết thúc:- Nhận xét, tuyên dương.
Thứ 4
Ngày 11/03/2015
PTTM: TH
Vẽ và tô màu thuyền buồm
- Trẻ biết vẽ thân thuyền bằng hình thang, vẽ nét xiên thẳng, cong lượn tạo thành cánh buồm, tạo sóng trên mặt biển
- Trẻ miêu tả những hiểu biết của mình về các loại thuyền trên biển. 
- Giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn tạo ra.
I/ Chuẩn bị: - Tranh mẫu, vở, đồ dùng đầy đủ phục vụ cho cô và trẻ.
II/ Cách tiến hành:
1. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài: “Em đi chơi thuyền”
- Trò chuyện chủ đề.
2. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
a. Quan sát tranh mẫu:* Xem tranh 1
- Ai có nhận xét về bức tranh này?
- Bức tranh vẽ về gì?
- Cô đã dùng kỹ năng gì để vẽ và tô màu?
- Bố cục bức tranh như thế nào?
* Xem tranh 2
+ Đây gọi là thuyền gì? (Thuyền thúng).
+ Vẽ thuyền thúng như thế nào? (Vẽ một hình tròn, có một mái chèo bên cạnh). 
+ Còn đây là thuyền gì? (Thuyền có mui).
-Có rất nhiều loại thuyền trên biển. Mỗi thuyền có cách vận hàng khác nhau.Cho trẻ chơi trò chơi nhỏ “Chèo thuyền”.
+ Thuyền dùng để làm gì giúp ích cho con người?
- Cho trẻ xem tranh thuyền chở hàng, chở bộ đội, du thuyền chở khách du lịch, tham quan.
- Ai có nhận xét về bức tranh này?
- Bức tranh vẽ về gì?
- Cô đã dùng kỹ năng gì để vẽ và tô màu?
- Bố cục bức tranh như thế nào?
- Thế các con có muốn vẽ được bức tranh như vậy không?
b. Hỏi kỹ năng:
- Muốn vẽ được con thuyền đầu tiên con phải làm gì?
- Con dùng kỹ năng gì để vẽ?
- Sau đó là

File đính kèm:

  • docTuan_26.doc
Giáo Án Liên Quan