Giáo án mầm non lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng thiên nhiên

- Trẻ có kiến thức sơ đẳng, thiết thực về môi trường tự nhiên.

- Pht triển tính tị mị, ham hiểu biết.

- Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét về các hiện tượng xung quanh.

2. Pht triển thể chất:

- Phát triển một số vận động cơ bản: Nhảy, chuyền bóng

- Phát triển sự phối hợp vận động – giác quan

- Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên.

 3. Pht triển ngơn ngữ

- Biết sử dụng các hiện tượng thiên nhiên, đặc điểm mùa, cảnh quan thiên nhiên.

- Biết nói những điều trẻ quan sát thấy, nhận xét, trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn

4. Pht triển thẩm mỹ:

- Yêu thích cảnh đẹp của thên nhin, mong muốn v giữ gìn mơi trường sống.

- Có một số kỹ năng bảo vệ môi trường sống như :

 + Bảo vệ cảnh quan thin nhin

 + Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước

 +Biết giữ gìn vệ sinh chung.(Khơng vứt rc bừa bi)

 5. Pht triển tình cảm x hội:

- Hình thnh v phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong các sự vật hiện tượng, cảnh đẹp ở xung quanh trẻ.

- Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình ), sờ cc sự vật hiện tượng ở xung quanh trẻ.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1780 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng thiên nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu
 Chủ đề: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG 
 THIÊN NHIÊN
ÿ { ÿ { ÿ
1. Phát triển nhận thức:
- Trẻ cĩ kiến thức sơ đẳng, thiết thực về mơi trường tự nhiên.
- Phát triển tính tị mị, ham hiểu biết.
- Phát triển ĩc quan sát, khả năng phán đốn, nhận xét về các hiện tượng xung quanh.
2. Phát triển thể chất:
- Phát triển một số vận động cơ bản: Nhảy, chuyền bĩng
- Phát triển sự phối hợp vận động – giác quan
- Trẻ cĩ cảm giác sảng khối, dễ chịu khi tiếp xúc với mơi trường thiên nhiên.
 3. Phát triển ngơn ngữ
- Biết sử dụng các hiện tượng thiên nhiên, đặc điểm mùa, cảnh quan thiên nhiên.
- Biết nĩi những điều trẻ quan sát thấy, nhận xét, trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Yêu thích cảnh đẹp của thên nhiên, mong muốn và giữ gìn mơi trường sống.
- Cĩ một số kỹ năng bảo vệ mơi trường sống như :
 + Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên 
 + Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước
 +Biết giữ gìn vệ sinh chung.(Khơng vứt rác bừa bãi)
 5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong các sự vật hiện tượng, cảnh đẹp ở xung quanh trẻ. 
- Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình), sờ các sự vật hiện tượng ở xung quanh trẻ. 
ÿ { ÿ { ÿ
 MỞ CHỦ ĐỀ
 NƯỚC VÀ CÁC HIỆN 
 TƯỢNG THIÊN NHIÊN
- Hơm nay lớp chúng ta sẽ sang chủ đề mới đĩ là chủ đề: Nước và hiện tượng thiên nhiên. Muốn biết chủ đề này cĩ gì mới lạ hấp dẫn thì chúng ta cùng đi sâu vào chủ đề này nhé!
- Hát Cho tơi đi làm mưa với.
- Chúng ta vừa hát bài gì?
- Bài hát nĩi lên điều gì?
- Ở đâu cĩ nước vậy c/c?
- Nước dùng dể làm gì? 
- Nước cần cho đời sống của chúng ta khơng?
- Chúng ta cần làm gì để tránh nguồn nước bị ơ nhiễm?
 - Giáo dục cháu biết tiết kiệm nước và bảo 
 vệ nguồn nước. 
 - Cô và trẻ cùng làm một số đồ chơi bằng các vật liệu cũ để làm 
 hình ảnh về mặt trời, mặt trăng, sao
 - Vận động phụ huynh đem theo các chai sữa cũ, các hộp giấy, hoa 
 giả, giấy màuđể làm đồ chơi cho chủ đề “nước và hiện tượng thiên nhiên.
 - Tạo môi trường trong và ngoài lớp theo chủ đề “nước và hiện tượng 
 thiên nhiên ” như tranh ảnh, bài thơ, câu đố để dán lên các bảng 
 tuyên truyền.
 - Thay đổi các góc chơi, đồ chơi, đồ dùng ở các góc cho phù hợp 
 với chủ đề.
 - Chuẩn bị các loại hoa, cây xanh, nước,
 - Nghiên cứu, sưu tầm bài thơ, câu chuyện, bài hát, đồng dao , ca dao
 phù hợp với chủ đề để dạy cháu.
NƯỚC
- Các nguồn nước trong mơi trường sống và các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt
- Các trạng thái cùa nước(lỏng hơi, rắn) và 1 số đặc điểm tính chất của nước, khơng màu, khơng mùi, hịa tan được 1 số chất
- Vịng tuần hồn của nước
- Ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật, cây cối
- 1 số nguyên nhân gây ơ nhiễm nguồn nước, cách giữ gìn tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
- Phịng tránh các tai nạn về nước
Nước và các hiện tượng
 thiên nhiên
CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
- Một số hiện tượng thời tiết nắng, mưa, sấm sét, bão, cầu vồng, sương mù. Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa
- Thứ tự các mùa trong năm
- Sự thay đổi của con người, thới tiết mùa ( quần áo, ăn uống, hoạt động). Ảnh hưởng của thời tiết mùa đến sinh hoạt của con người, con vật, cây cối.
- Một số bệnh theo mùa, cách phịng tránh.
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
- Cĩc kiện trời.
- Thơ “ơng mặt trời”.
PHAT TRIỂN NHẬN THỨC
- Tìm hiểu về nguồn nước.
- Trị chuyện về các hiện tượng thiên nhiên.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1.Dinh dưỡng : Trẻ biết sử dụng các nguồn nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày để đảm bảo sức khỏe tốt.
2.Vận động:
- VĐCB: Bật xa 40 cm.
- Bật liên tục qua các vịng.
- TCVĐ: Trốn mưa, Lộn cầu vịng
NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Tầm quan trọng của nguồn nước (Biết ích lợi, tác dụng của nước đơi với đời sống con người, sử dụng tiết kiệm nguồn nước)
- Biểu diễn văn nghệ (nĩi về nước và hiện tượng thiên nhiên).
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ.
- Vẽ mặt trời.
- Cho tôi đi làm mưa với.
+ Vận động: gõ theo nhịp.
+ Nghe hát: mưa rơi
+ TCÂN: Nốt nhạc vui.
KẾ HOẠCH TUẦN I
Tứ 14- 18/4/ 2014
Chủ đề: Nước
NGÀY HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
14/04
THỨ 3
15/04
THỨ 4 
16/04
THỨ 5
17/04
THỨ 6
18/04
ĐĨN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp quan sát trẻ cất nón dép.
- Trò chuyện với trẻ về ích lợi của nước.
- Cho trẻ đọc đồng dao, hát về chủ đề
- Đón trẻ vào lớp quan sát trẻ cất nón dép.
- Trò chuyện với trẻ về ích lợi của nước.
- Cho trẻ đọc đồng dao, hát về chủ đề
- Đón trẻ vào lớp quan sát trẻ cất nĩn dép.
- Trò chuyện với trẻ về ích lợi của nước.
- Cho trẻ đọc đồng dao, hát về chủ đề
- Đón trẻ vào lớp quan sát trẻ cất nón dép.
- Trò chuyện với trẻ về ích lợi của nước.
- Cho trẻ đọc đồng dao, hát về chủ đề
- Đón trẻ vào lớp quan sát trẻ cất nón dép.
- Trò chuyện với trẻ về ích lợi của nước.
- Cho trẻ đọc đồng dao, hát về chủ đề
THỂ DỤC SÁNG
* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn làm theo hiệu lệnh của cô. 
* Trọng động: 
- Hô hấp 4: Thở ra hít vào thật sâu.
+ TTCB: Đứng tự nhiên, chân rộng bằng vai, tay thả xuơi, đầu khơng cúi.
+ Thực hiện: Hít vào thật sâu khi mở rộng lồng ngực bằng các động tác: 2 tay dang ngang, đưa tay ra trước, giơ tay lên cao. 
2 lần)
- Tay 4: Đưa 2 tay ra trước, về phía sau.
Đứng thẳng, 2 chân dang rộng bằng vai.
 + Đưa 2 tay ra phía trước.
 + Đưa 2 tay ra phía sau.
 + Đưa 2 tay ra phía trước.
 + Đưa tay về, hạ 2 tay xuống, tay thả xuôi theo người.
- Bụng 2: Quay người sang bên.
 Đứng thẳng tay chống hông.
+ Quay người sang phải.
+ Trở về tư thế ban đầu.
+ Quay người sang trái.
+ Trở về tư thế ban đầu.
- Chân 2: Đứng, nhún chân, khuỵu gối
Đứng thẳng 2 chân rộng bằng vai.
 + 2 bàn tay để sau gáy
 + Nhún chân, đầu gối khuỵu.
 + Đứng thẳng, 2 bàn tay để sau gáy.
 + Trở về tư thế ban đầu.
- Bật 1: Bật tại chỗ. 
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng , hít thở đều. Chơi trị chơi “ Uống nước ”
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTC
Bật xa 40 cm.
+ TCVĐ: Lộn cầu vịng.
PTNN
Truyện “Cĩc kiện trời 
PTNT
Tìm hiểu về nguồn nước.
PTTM
- DH: Cho tôi đi làm mưa với.
- Vận động: gõ theo nhịp
- Nghe hát:Mưa rơi.
- TC: Nốt nhạc vui.
PTTC
KNXH
Tầm quan trọng của nguồn nước
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát nước chảy qua vịi nước.
- LQKTM: Truyện “Cĩc kiện trời 
- Chơi tự do.
- Quan sát tranh ảnh về bầu trịi
- LQKTM: Tìm hiểu về nguồn nước.
- TCVĐ: lộn cầu vịng
- Cho cháu nhặt rác xung quanh sân trường, rửa tay bằng xà phòng.
- LQKTM: DH và gõ theo nhịp “ Cho tôi đi làm mưa với”.
- TCVĐ: Trốn mưa
Quan sát nước qua tranh, chăm sĩc cây cối.
- LQKTM: Tầm quan trọng của nguồn nước
.TCVĐ: lộn cầu vịng
- Quan sát các nguồn nước qua tranh.
- Tìm hiểu mùa hè
- TCVĐ: Trốn mưa
HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GĨC
I/- Yêu cầu:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động góc.
- Biết tự chọn góc chơi và chơi không làm ồn.
- Biết nhập vai chơi và biết liên kết các nhóm chơi.
- Lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định.
II/- Chuẩn bị:
5 góc chơi với đồ dùng, đồ chơi đầy đủ ở các nhóm góc.
+ Góc phân vai : đồ chơi nấu ăn(mì, cơm, hột vịt, hột gà, cá), Nhóm bác sĩ :( thuốc, ống chích, đồ bác sĩ, nón,bộc để thuốc.), nhóm bán hàng (tôm, cua ,cá, sò , ốc,một số loại quả như : mậm, cam, mẫn cầu, na, đu đủ, xoài, khế, bơm),nhóm cửa hàng bách hóa như :bánh kẹo, n).
 + Góc xây dựng: xây bãi biển cĩ băng ghế, dù, cây xanh, thuyền ở xa) 
 + Góc nghêï thuật: mũ đội, bút màu, đất nặn, tranh tô màu, nhạc cụ, đàn (nếu có)
+ Góc học tập: Sách, bút màu, đất nặn, tranh tô màu.
 + Góc thiên nhiên: xe, giấy
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
& Ổn định – Giới thiệu:
1/ Ổn định:
- Hát “Cho tơi đi làm mưa với”.
2/ Giới thiệu:
- Các con vừa hát bài hát nói về cái gì?
- Theo con thì mưa có từ đâu?(cháu tự nói).
- À mỗi ngày nhìn lên trời thì con thấy có gì?
- Mây, nắng, ông mặt trời, mặt trăng, saoÔng mặt trời thì cho chúng ta những tia nắng ấm áp làm cho mỗi người chúng ta được nhìn thấy mọi vật xung quanh. Khi đêm đến thì mặt trời lại lặng đi tạo thành màng đêm chúng ta sẽ không nhìn thấy để mọi người được ngủ, tới những ngày rằm thì nhìn lên bầu trời chúng ta lại thấy có nhiều ngôi sao, có mặt trăngtất cả những thứ đó là đo thiên nhiên tạo ra. Để tìm hiểu rõ hơn về đều này thì hôm nay cô cháu chúng ta cùng nhau chơi theo chủ điểm “nước và hiện tượng thiên nhiên” nhé! 
- Chủ điểm này gồm mấy góc chơi? Đó là góc nào?
 a/ Gĩc học tập con chơi trị chơi gì? (đọc sách, xem tranh truyện, so hình, trò chơi dân gian: lộn cầu vịng,) 
b/ Gĩc nghệ thuật con chơi trị chơi gì? ( tơ màu tranh, tạo hình sáng tạo, vẽ về biển, hát múa biểu diễn văn nghệ)
c/ Gĩc xây dựng con xây gì? (xây cơng viên cĩ băng ghế, cây xanh, hoa, thùng rác, cổng, xây hàng rào, bĩng đèn) 
d/ Gĩc phân vai nhóm bác sĩ con chơi như thế nào? (khám bệnh chữa bệnh cho người bệnh,) 
 + Ở nhóm cửa hàng ăn uống con chơi như thế nào? (đi chợ, nấu ăn, )
 + Ở nhóm bán hàng và cửa hàng bách hóa con chơi như thế nào? (biết mời khách, nói đúng giá tiền, tính tiền, thối tiền, cảm ơn, )
e/ Gĩc thiên nhiên con chơi trị chơi gì? (tưới cây, nhặt rác, ngắt lá vàng, )
& Cháu tiến hành chơi: 
- Cháu về các nhóm chơi, góc chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với cháu để kịp thời hướng dẫn để cháu chơi cho đúng.
 Kết thúc giờ chơi :
- Cô đến từng nhóm, góc nhận xét- cắm hoa.
- Cô tập trung cháu lại góc xây dựng + Đàm thoại + Giáo dục tư tưởng: Công viên là nơi mà mọi người đến để vui chơi sau những ngày làm việc và những ngày học mệt mõi, Ở công viên có rất nhiều hoa, kiễng và gặp hoa không được hái hoa, khi tham gia các trò chơi không được đùa giỡn lung tung, không được xã rát trong công viên nữa nhé!
- Cả lớp hát bài “cho tơi đi làm mưa với”.
- Cho cháu về nhóm thu dọn đồ chơi gọn gàng.
NÊU GƯƠNG
- Hát “Hoa bé ngoan”.
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan.
- Động viên cháu chưa đạt.
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan.
- Động viên cháu chưa đạt
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan.
- Động viên cháu chưa đạt
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan.
- Động viên cháu chưa đạt
- Hát ‘Hoa bé ngoan”.
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, trong tuần. Chấm vào sổ bé ngoan.
- Phát phiếu bé ngoan
- Động viên cháu chưa đạt.
TRẢ TRẺ
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan.
- Động viên cháu chưa đạt
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan.
- Động viên cháu chưa đạt
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan.
- Động viên cháu chưa đạt
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan.
- Động viên cháu chưa đạt
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan.
- Động viên cháu chưa đạt
Thứ 2, ngày 22 tháng 04 năm 2013
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Đề tài: 
Bật xa 40 cm. 
TCVĐ: Lộn cầu vịng 
 ĐTNM: Chân 2, Bật 1.
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Trẻ thực hiện đúng bài tập, đúng động tác 
- Trẻ biết bật đúng tư thế, nhảy bật bằng 2 chân từ mũi chân đến cả bàn chân.
- Phát triển tố chất vận động: khéo léo, nhanh nhẹn và khả năng định hướng. Giáo dục trẻ kiên trì, biết tính tập trung cao khi luyện tập
* Giáo dục phát triển thẫm mĩ: hát “cho tơi đi làm mưa với”
* Cháu thực hiện đúng các động tác và vận động bài tập một cách nhanh nhẹn và thành thạo. Ham thích tập thể dục.
II. CHUẨN BỊ:
- 2 vạch chuẩn 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
*Hoạt động 1: Khởi động:
Đi vòng tròn làm các kiểu theo cô, tay đưa ngang lên cao, chống hông. 
* Hoạt động 2: Trọng động :
a/ Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp 4: Thở ra hít vào thật sâu.
- Tay 4: Đưa 2 tay ra trước, về phía sau.
- Bụng 2: Quay người sang bên.
- Chân 2: Đứng, nhún chân, khuỵu gối
- Bật 1: Bật tại chỗ. . 
b/ Vận động cơ bản: Bật xa 40 cm.
- Hát “cho tơi đi làm mưa với”.
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Mưa cho ta ích lợi gì ?
- Theo con nghĩ nếu mưa nhiều quá thì xảy ra hiện tượng gì?
- Ngoài mưa cho ta nhiều ích lợi nhưng mưa cũng gây thiệt hại nếu mưa nhiều sẽ gây lũ lụt, đọng lại thành những vũng nước ở những chỗ thấp, thế muốn qua được vũng nước thì mình phải làm gì?
- Thế vũng nước đĩ cĩ chiều rộng 40 cm. Vậy hơm nay cơ sẽ cho các con “bật qua 40 cm”. để khi nào cĩ những vũng nước các con bật qua mà khơng bị ướt mình nhé! Thích khơng? Thích gì?
- Để thực hiện cho đúng thì các con chú ý xem cơ làm mẫu nhé!
- Cơ làm mẫu lần 1:
- Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích.
TTCB: Đứng thẳng ngay vạch chuẩn hai tay đưa ra trước lòng bàn tay úp. Khi nghe hiệu lệnh của cô các con tay từ từ hạ xuống ra sau đồng thời khuỵu gối lấy sức bàn chân bật về trước tay bật về trước để giữ thăng bằng. Khi chạm đất các con chạm đất bằng hai chân.
- Cho 2 cháu làm mẫu thử.
- Cho lớp thực hiện (chú ý sữa sai cho cháu).
- Nhĩm thi đua.
- Cá nhân thi đua.
- Các bạn tập rất giỏi. Ngồi giỏi ra cơ cịn cĩ một câu hỏi để hỏi cả lớp xem, nếu con trả lời đúng thì cơ sẽ thưởng cho các con một trị chơi thích khơng?
- Con thấy nước cĩ nhiều nhất là ở đâu?
c/ Trị chơi: Lộn cầu vịng.
Hơm nay các bạn học rất giỏi để khen thưởng cơ sẽ cho các con chơi trị chơi “Lộn cầu vịng”nhé! Thích khơng?
- Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nữa vịng quay lưng vào nhau.
- Cách chơi: Từng đơi một đứng cầm tay nhau, vừa đọc bài thơ vừa vung tay sang hai bên theo nhịp, cưa mõi tiếng vung tay sang ngang một bên: 
	Lời 1: 	 Lời 2:
Lộn cầu vịng Lộn cầu vịng
Nước sơng đang chảy Nước trong nước chảy Thằng bé lên bảy Cĩ cơ mười bảy
Thằng bé lên ba Cĩ chị mười ba
Đơi ta cùng lộn Hai chị em ta
 Ra lộn cầu vịng.
Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai cùng chui qua tay về một phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay như lần trước, đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn trở về tư thế ban đầu.
- Cho cháu chơi vài lần.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh : Cho cháu đi vòng tròn hít thởzsfvgvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv nhẹ nhàng, chơi trò chơi “uống nước”
*Hoạt động 4: Nhận xét – cắm hoa.
- Cháu đi vòng tròn làm theo hiệu lệnh của cô 
- 2 lần X 4 nhịp.
- 2 lần X 4 nhịp.
- 2 lần X 4 nhịp.
- 4 lần X 4 nhịp.
- 4 lần X 4 nhịp.
- Cháu hát chuyển đội hình 2 hàng ngang.
- Nĩi về mưa.
- Mưa mát mẻ, cây cối đâm chồi nây lộc
- Gây lũ lụt, bảo
- Cháu đồng thanh.
- Nhảy, phĩng, bước qua
- Cháu xem bạn làm mẫu.
- Cháu chú ý nghe cô giải thích.
- 2 cháu làm.
- Lớp lần lược thực hiện mỗi lần 2 cháu.
- Cháu làm sai làm lại.
- Cháu làm tốt nhất làm lại.
- Nhóm thi đua.
- Cá nhân thi đua.
- Dạ thích.
- Ở sơng, ao, hồ
* Nhận xét đánh giá cuối ngày:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3, ngày 23 tháng 04 năm 2013.
Lĩnh vực: Phát triển ngơn ngữ
HOẠT ĐỘNG HỌC:.
Đề tài:
Truyện “Cĩc kiện trời”
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
- Trẻ biết kể lại chuyện và tham gia đĩng kịch.
* Giáo dục phát triển thẫm mĩ “Ếch ộp”.
* Qua câu chuyện cháu cảm nhận tình tiết trong câu chuyện
 II. CHUẨN BỊ.
- Tranh minh hoạ 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
 * Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu:
Trị chơi “ếch ộp”
Giới thiệu:
- Các con vừa chơi trị chơi gì?
- Trong trị chơi đĩ nĩi đến con gì?
- Ngoài ếch ra còn có con gì cũng cùng dòng họ với nữa?
- Các con có biết trong dân gian có câu nào nói về con cĩc không?
- Nếu cháu không biết cô nói cho cháu biết “Con cóc là cậu ông trời, hễ ai đánh cóc là trời đánh cho”.
Để biết vì sao có câu ca dao đó thì các con hãy chú ý lắng nghe câu chuyện “Cóc kiện trời” thì các con sẽ được rõ! 
* Họat động 2 : Cơ kể truyện 
- Cô kể lần 1 diễn cảm.
- Cô kể diễn cảm lần 2 từng đoạn qua tranh tóm nội dung đoạn kết hợp giảng từ khó.
- Đoạn 1: “Thuở xa xưa..Cóc có cáo, gấu và cợp”
[Thuở xưa trời đất thì khơ hạn, cỏ cây khơng cĩ nước uống Cĩc rũ cáo, gấu, cợp đi lên trời tìm nước.
+ Theo con cĩc rũ các con cáo, gấu, cợp 4 con vật này cĩ đi khơng?
+ Để xem bạn cĩ nĩi đúng hay khơng hãy lắng nghe cơ kể tiếp nhé!
- Đoạn 2: “Bốn con vật. Nhảy lên đánh trống inh ỏi”
[Bốn con vật lên thiên đình và đấu chiến với thần mưa cùng ngọc hồng để đồi nước.
+ Theo con các con vật này đồi nước thì cĩ được khơng?
+ Muốn biết hãy lắng nghe đoạn cịn lại.
- Đoạn 3: “Đoạn còn lại”
[ Cĩc về tới nhà thì ngọc hồng sai thần mưa làm mưa xuống trần gian.
* Đàm thoại
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện này có những con vật nào?
- Câu chuyện này xảy ra vào mùa nào?
- Khi thấy khô hạn loài vật chết dần mòn. Cóc bàn gì với các bạn?
- Cóc rũ ai cùng đi với mình?
- Cóc đã xử trí như thế nào, khi Ngọc Hoàng sai bầy gà ra mổ Cóc?
- Khi Ngọc Hoàng sai bầy chó ra cắn chết Cáo thì Cóc làm gì?
- Cóc làm gì khi toán lính xong ra?
- Khi ra về Ngọc Hoàng dặn dò Cóc và các bạn như thế nào?
* Họat động 3 : Cháu kể lại chuyện
- Cháu tham gia đĩng kịch:
+ Một bạn trong vai: Cĩc.
+ Một bạn trong vai: Gấu
+ Một bạn trong vai: gà 
+ Một bạn trong vai: Ngọc Hồng.
+ Một bạn trong vai: Thần sấm
+ Cơ Giàu là người dẫn chương trình.
- Cho 1 cháu khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
* Hoạt động 4: Củng cố - GDTT
 - Củng cố: Hỏi lại đề tài.
- GDTT: Qua câu chuyện các con thấy việc gì dù khó khăn nguy hiểm đến đâu, mà có nhiều người gớp sức lại thì việc gì cũng làm xong. Như câu nói “Một cây làm chẳng lên non, Ba cây chụm lại lên hòn núi cao” để khuyên chúng ta phải biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau thì việc gì cũng thành công và có như thế chúng ta mới là những người tốt nhé! Cóc đã giúp chúng ta nhắc ông trời làm mưa. Vậy các con làm gì cho Cóc và các bạn của Cóc
* Họat động 5: Nhận xét - cắm hoa 
- Lớp cùng chơi.
- Ếch ộp.
- Con ếch.
- Cóc, Nhái.
- Cháu kể.
- Cháu đồng thanh đề tài.
- Cháu chú ý nghe cơ kể.
- Cóc kiện trời.
- Cóc, cáo,gấu, cợp..
- Mùa khô hạn.
- Lên kiện Ngọc Hoàng.
- Cáo, Gấu, Cợp.
- Cáo từ bụi rậm 

File đính kèm:

  • docNUOC.doc