Giáo án mầm non lớp chồi - Đề tài: Truyện giấc mơ kì lạ

LĨNH VỰC; PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

GIÁO VIÊN: DƯƠNG THỊ HOA

NGÀY DẠY: 13/10/2017

ĐỀ TÀI: TRUYỆN “GIẤC MƠ KÌ LẠ”

1.Mục đích:

- Trẻ biết tên chuyện “Giấc mơ kì lạ”, nhớ các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung truyện (nếu không ăn uống đủ chất và lười tập thể dục thì các bộ phận trên cơ thể đều mệt mỏi), trả lời các câu hỏi theo nội dung truyện rõ ràng.

- Giaùo duïc treû biết giữ gìn sức khỏe bằng cách ăn uống đủ chất và chăm tập thể dục.

2.Chuẩn bị:

- Giáo án điện tử, que chỉ.

- Rối tay các nhân vật trong truyện: tay, chân, miệng, mắt, tai.

3.Tiến hành:

HĐ1: Kể chuyện “Giấc mơ kì lạ”.

- Cô đọc câu đố về cái miệng và yêu cầu trẻ đoán, hỏi trẻ:

+ Cái miệng giúp chúng ta điều gì?

+ Nếu một ngày không có cái miệng thì điều gì sẽ xảy ra.

Dẫn dắt giới thiệu tên truyện.

*Kể chuyện diễn cảm:

 -Cô kể diễn cảm lần 1, hỏi trẻ: Tên truyện là gì?

 -Cô kể diễn cảm lần 2 kết hợp cho trẻ xem powerpoint.

*Đàm thoại về nội dung truyện kết hợp giảng giải, đọc trích dẫn:

+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

+ Cô chủ đã mơ thấy ai nói chuyện trước tiên?

+ Anh Tay nói gì với anh chân?

+ Theo các con ngữ điệu giọng của anh Tay như thế nào?

+ Anh chân đã trả lời ra sao?

+ Giọng anh Chân thế nào? Tại sao?

+ Thế bác Tai đã trả lời như thế nào?

 

doc1 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1874 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Đề tài: Truyện giấc mơ kì lạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LĨNH VỰC; PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
GIÁO VIÊN: DƯƠNG THỊ HOA
NGÀY DẠY: 13/10/2017 
ĐỀ TÀI: TRUYỆN “GIẤC MƠ KÌ LẠ”
1.Mục đích:
- Trẻ biết tên chuyện “Giấc mơ kì lạ”, nhớ các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung truyện (nếu không ăn uống đủ chất và lười tập thể dục thì các bộ phận trên cơ thể đều mệt mỏi), trả lời các câu hỏi theo nội dung truyện rõ ràng.
- Giaùo duïc treû biết giữ gìn sức khỏe bằng cách ăn uống đủ chất và chăm tập thể dục.
2.Chuẩn bị: 
- Giáo án điện tử, que chỉ.
- Rối tay các nhân vật trong truyện: tay, chân, miệng, mắt, tai.
3.Tiến hành:
HĐ1: Kể chuyện “Giấc mơ kì lạ”.
- Cô đọc câu đố về cái miệng và yêu cầu trẻ đoán, hỏi trẻ:
+ Cái miệng giúp chúng ta điều gì?
+ Nếu một ngày không có cái miệng thì điều gì sẽ xảy ra.
Dẫn dắt giới thiệu tên truyện.
*Kể chuyện diễn cảm:
 -Cô kể diễn cảm lần 1, hỏi trẻ: Tên truyện là gì?
 -Cô kể diễn cảm lần 2 kết hợp cho trẻ xem powerpoint.
*Đàm thoại về nội dung truyện kết hợp giảng giải, đọc trích dẫn:
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Cô chủ đã mơ thấy ai nói chuyện trước tiên?
+ Anh Tay nói gì với anh chân?
+ Theo các con ngữ điệu giọng của anh Tay như thế nào? 
+ Anh chân đã trả lời ra sao? 
+ Giọng anh Chân thế nào? Tại sao? 
+ Thế bác Tai đã trả lời như thế nào? 
+ Cả 3 bác cháu cùng đến nhà cô Mắt, đến nơi họ cũng thấy bạn Miệng. Bạn Miệng đã hỏi cô mắt điều gì? 
+ Cô Mắt có trả lời được vì sao các bộ phận trên cơ thể đều mệt mỏi không? 
+ Theo các con khi cô chủ ăn đủ chất dinh dưỡng và chịu khó tập thể dục thì các bộ phận sẽ như thế nào? ( nhanh nhẹn, khỏe mạnh, mắt tinh, tai thính, giúp đỡ mọi người được nhiều việc).
Cô khái quát và giáo dục trẻ: Còn các con thì sao? Muốn cơ thể khỏa mạnh con phải làm gì?
HĐ2: Bé diễn rối tay
- Cô mời một số trẻ lên mang rối tay, cô là người dẫn truyện.
- Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ thể hiện vai diễn bằng rối ngón tay.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.

File đính kèm:

  • docGiac mo ky la_12248136.doc