Giáo án mầm non lớp Chồi năm 2015 - Chủ đề: Bản thân

- Đón trẻ từ tay phụ huynh, giao tiếp nhẹ nhàng, niềm nở cùng phụ huynh

- Nhắc cháu cất đồ dung vào đúng vị trí của mình, nhắc trẻ chào cô và ba mẹ

- Trò chuyện với cháu về những điều mà trẻ ở nhà về việc giữ gìn vệ sinh cá nhân

- Trò chuyện về tình cảm của cháu khi tới lớp

- Khởi động: cô cùng cháu khởi động trên nề nhạc bài khuôn mặt cười

- Cho cháu khởi động các khớp tay , chân, hông bụng, lườn đi các kiểu đi khác nhau, chạy chậm, chạy nhanh.

- Cho cháu dã hàng và tập bài tập thể dục sáng: tập với bông xù theo nhạc bai:

- Hô hấp: Gà gáy, thổi nơ bay, còi tàu tu tu

- Tay: +Hai tay đưa lên cao, đưa trước, đưa ngang (2lx 4 nhịp)

- Chân:+ Đưa một chân ra trước, đưa lên cao. (2lx 4 nhịp)

 + Khụy gối.

- Bụng: +Hai tay đưa lên cao, nghiêng sang phải, nghiêng sang trái. (2lx 4 nhịp)

- Bật: +Bật tại chỗ. (2lx 4 nhịp)

 +Bật tách khép chân.

 - Cô cùng cháu nhảy erobic

 - Hồi tĩnh: cho cháu hít thở nhẹ nhàng kết hợp vẫy tay chân nhẹ nhàng

- Cho trẻ khám tay rèn vệ sinh cho trẻ

 

doc62 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Chồi năm 2015 - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian thực hiện từ ngày / đến ngày tháng năm 2015
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 1: TÔI LÀ AI?
Thứ
THỨ2
THỨ3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
ND
ĐÓN TRẺ
Đón trẻ từ tay phụ huynh, giao tiếp nhẹ nhàng, niềm nở cùng phụ huynh
Nhắc cháu cất đồ dung vào đúng vị trí của mình, nhắc trẻ chào cô và ba mẹ
Trò chuyện với cháu về những điều mà trẻ ở nhà về việc giữ gìn vệ sinh cá nhân
Trò chuyện về tình cảm của cháu khi tới lớp
THỂ DỤC SÁNG
Khởi động: cô cùng cháu khởi động trên nề nhạc bài khuôn mặt cười
Cho cháu khởi động các khớp tay , chân, hông bụng, lườn đi các kiểu đi khác nhau, chạy chậm, chạy nhanh.
Cho cháu dã hàng và tập bài tập thể dục sáng: tập với bông xù theo nhạc bai: 
 Hô hấp: Gà gáy, thổi nơ bay, còi tàu tu tu
Tay: +Hai tay đưa lên cao, đưa trước, đưa ngang (2lx 4 nhịp)
- Chân:+ Đưa một chân ra trước, đưa lên cao. (2lx 4 nhịp)
 + Khụy gối.
Bụng: +Hai tay đưa lên cao, nghiêng sang phải, nghiêng sang trái. (2lx 4 nhịp)
Bật: +Bật tại chỗ. (2lx 4 nhịp)
 +Bật tách khép chân.
 - Cô cùng cháu nhảy erobic
 - Hồi tĩnh: cho cháu hít thở nhẹ nhàng kết hợp vẫy tay chân nhẹ nhàng
Cho trẻ khám tay rèn vệ sinh cho trẻ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về bản thân, chơi trò chơi “ Mũi- cằm – tai”
Trò chơi vận động: chạy cướp cờ
Trò chơi dân gian: ô ăn quan, kéo co
Trò chơi học tập: về đúng nhà
Chơi tự do : chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và các đồ chơi có trong sân trường
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTM: TẠO HÌNH:
In hình bàn tay
PTNT:
KPKH: trò chuyện một số bộ phận trên cơ thể bé
PTVĐ:
 VĐCB:
Đi trên vạch kẻ thẳng sàn
PTTCXH: 
Ai đáng yêu hơn
PTNN:
ĐỌC THƠ:
Lời chào
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai:Chơi: “ phòng khám bệnh ” 
- Góc xây dựng: xếp hình bé tập thể dục
-Góc học tập : so sánh chiều dài, chiều rộng 2 đối tượng
- Góc nghệ thuật : Xem truyện tranh ,vẽ, tô màu , xé dán làm sách trtruyvề trường mầm non
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây
- Góc vận động: chơi đi trên ghế thể dục, ô ăn quan
VỆ SINH ĂN, NGỦ TRƯA
Giới thiệu món ăn cho cháu biết và chất dinh dưỡng có trong bữa 
Giáo dục cháu vệ sinh sạch sẽ trong khi ăn
Giáo dục cháu văn minh trong ăn uống khi ăn không được nói chuyện, không là rơi vãi thức ăn
Khuyến khích cháu ăn hết xuất
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Người thân
Bạn bè
- Bạn gái, bạn trai
- Thính giác 
- Thị giác
Khứu giác
Xúc giác
Mái tóc
Cái lưỡi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho cháu ôn lại bài đã học và làm quen một số bài mới cho ngày hôm sau
Vệ sinh răng miệng : 
Đọc thơ: giới thiệu lế hội trung thu
Làm bài tập trong vở học của cháu
Tổ chức cho bé cắm cờ
TRẢ TRẺ
Trao đổi với phụ huynh một số tình hình của cháu trong ngày
Kết hợp cùng phụ huynh trong việc chăm sóc giáo dục tre
Nhắc một số cháu chào ba mẹ khi đi học về
Tuyên truyền về an toàn giao thông trong trường học cho trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Ổn định: cô cùng cháu xem một số hình ảnh chủ đề Bản thân, trò chuyện với trẻ về sáng nay ai đưa các bạn đi học, các con đã ăn sáng chưa?...
 - Cho trẻ quan sát bầu trời, trò chuyện về thời tiết sáng nay và định hướng cho cháu khi ra ngoài trời: không chạy lung tung, chơi cùng bạn và không được chen lấn xô đẩy bạn
* Hoạt động 1: bé quan sát xung quanh trường và trò chuyện về Bản thân
- Cho cháu tự do quan sát cảnh sân trường và đặt câu hỏi cho trẻ trả lời 
- Các con thấy cảnh trường chúng ta trong như thế nào?
- Sân trường khi có các bạn học sinh vui chơi thì trông như thế nào? Khi các bạn đi vào lớp học thì trông như thế nào?
- Trước khi đi học các con ngủ dậy phải làm gì?
- Kết hợp giáo dục trẻ: bieát giöõ gìn cơ thể luôn sạch sẽ tới trường thì khoâng xaû raùc ra saân tröôøng...
- Nhận xét và tuyên dương trẻ
* Hoaït ñoäng 2 : các trò chơi có luật
*Trò chơi 1: Kéo co
a/ Mục đích
- Trẻ biết cách chơi
- Tạo cho trẻ biết tính đoàn kết sẽ làm nên sức mạnh
b/ Tiến hành
- Cô nêu cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm đứng thành 1 hàng đối diện nhau, khi nghe hiệu lệnh của cô thì kéo về nhóm của mình, nếu nhóm nào kéo hơn thì nhóm đó thắng
-Luật chơi: Không được thả bạn và nhóm nào thua thì bị phạt nhảy lò cò.
*Trò chơi 2: Chạy cướp cờ
a/ Mục đích
- Trẻ hiểu và biết cách chơi
- Rèn sức khoẻ cho trẻ, phát triển tố chất nhanh nhẹn 
b/ Tiến hành
- Cô nêu cách chơi: Chia làm 2 nhóm chơi, vẽ giữa 1 vòng tròn làm nơi để cờ, khi nghe hiệu lệnh của cô thì 2 trẻ ở 2đội chạy lên cướp cờ, nếu trẻ bên nào cướp cờ trước và chạy về thì đội đó thắng
-Luật chơi: Cứ mỗi trẻ chỉ lấy được một lá cờ, sau khi hết cuộc chơi nếu đội nào lấy được nhiều cờ thì đội đó thắng
*Trò chơi 3: Về đúng nhà
a/ Mục đích
- Trẻ biết xác định bạn trai, bạn gái
- tính nhanh nhẹn, chú ý khi tham gia
b/ Tiến hành:
- Cô nêu cách chơi: Vẽ 2 ngôi nhà làm bé trai, bé gái, khi nghe hiệu lệnh của cô thì trẻ chạy về đúng ngôi nhà của mình
-Luật chơi: Ai về sai nhà thì bị phạt nhảy lò cò hoặt ra ngoài 1 lượt chơi
*Trò chơi 4: Chơi kết bạn 
a/ Mục đích 
 - Trẻ biết phân biệt bạn trai, bạn gái, trẻ hiểu luật chơi
- Tạo tính đoàn kết giữa trẻ với nhau
b/ Tiến hành
 -Coâ giôùi thieäu troø chôi: “Keát baïn” caùch chôi : keát baïn theo yeâu caàu cuûa coâ : coâ noùi keát 1 baïn trai vôùi moät baïn gaùi hoaëc 1 baïn gaùi vôùi 1 baïn gaùi .Treû chôi 2 ,3laàn
Luaät chôi : Baïn naøo khoâng keát baïn ñuùng seõ bò ra khoûi cuoäc chôi 1 laàn.
* Hoạt động 3: Trò chơi dân gian: Ô ăn quan
a/ Mục đích: 
- Trẻ biết suy nghĩ, tính toán để ăn được nhiều
- Tạo cho trẻ tính biết chờ đợi đến lượt mình
b/ Tiến hành
- Mỗi ô để 5 quân: mỗi lần đi được phép chọn 1 ô để bốc quân rải đi. Nếu đi hết quân gặp ô cuối cùng có quân tiếp tục bốc và rải tiếp. Còn nếu rải mà cách 1 ô trống thì ô tiếp theo sẽ được ăn. Ai được nhiều quân người đó thắng.
* Hoạt động 4: Chơi tự chon.
- Cô gợi hỏi trẻ xem trẻ thích chơi gì và hướng dẫn nhắc nhở trẻ chơi.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai: Chơi: “ Phòng khám bệnh ” 
Yêu cầu: 
- Trẻ tham gia chơi và thểhiện được các hành động phù hợp với vai chơi: bác sĩ, bệnh nhân, y tá.
-Trẻ tự phân vai trong nhóm chơi, biết chơi cùng nhau, biết thiết lập mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi.
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi 
- Trẻ biết công việc của Bác sỹ và bênh nhân.
- Biết gữ gìn vệ sinh nơi công cộng
Chuẩn bị: 
Một số đồ chơi của nhóm bác sĩ :tai nghe, kim tiêm, kéo.... 
Một số đồ chơi cho nhóm y tá: thuốc, bút ,giấy ...
Tiến hành: 
+ Thoả thuận trước khi chơi
- Cô nêu tên trò chơi
- Cho trẻ tự phân vai chơi
+ Quá trình chơi:
- Hỏi trẻ về công việc Bác sỹ thường làm những gì ?
- Công việc của bênh nhân làm gì?
- Trẻ chơi cô quan sát và hướng dẫn trẻ, để trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình .
- Cô động viên các cháu để các cháu chơi tốt hơn , để trẻ chơi được nhiều và tích cực chơi hơn. 
+ Kết thúc quá trình chơi: 
- Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì ? 
- Cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm chơi của mình .
- Cô nhận xét động viên khen trẻ.Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
2. Góc xây dựng lắp ghép: 
Xếp hình “bé tập thể dục”
a.Yêu cầu:
- Biết sử dụng những đồ dùng đồ chơi có hình khối để lắp ghép đước hình người có đầu, tay, chân.
- Chơi đoàn kết với các bạn trong nhóm.
b. Chuẩn bị 
 Các loại khối gỗ, mô hình 
c.Tiến hành 
+ Giao nhiệm vụ trước khi chơi : 
- Cô giới thiệu góc chơi 
- Để lắp ghép đước hình người có đầu, tay, chân đang tập thể dục chúng ta phải làm như thế nào?
-Cô trò chuyện gợi ý cho trẻ để lắp ghép đước hình người có đầu, tay, chân.
-Cho trẻ tự phân vai chơi cho nhau 
+ Quá trình chơi:
- Trẻ chơi cô quan sát và hướng dẫn để trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình.
- Cô gợi ý để trẻ để lắp ghép được hình người .
+ Kết thúc quá trình chơi :
- Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì ?
- Cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm chơi của mình.
- Cô nhận xé động viên khen trẻ.Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. 
3.Góc học tập :
Xem sách, tranh truyện về cơ thể bé.
a. Yêu cầu :
- Trẻ nói được nội dung bức tranh 
- Nêu được các bộ phận của cơ thể được thể hiện trong tranh.
b.Chuẩn bị :
-Tranh ảnh về các bộ phận cơ thể người.
c.Tiến hành :
+ Giao nhiệm vụ trước khi chơi :
- Cô trò chuyện gợi ý cho trẻ xem tranh về các bộ phận cơ thể người.. 
+ Quá trình chơi :
 - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình 
- Cô gợi ý để trẻ xem tranh về các bộ phận cơ thể người.và nói được các bộ phận cơ thể người.
- Cô hỏi trẻ trả lời theo nội dung bức tranh, cho trẻ nhận xét về nội dung bức tranh
+ Kết thúc quá trình chơi
- Hỏi trẻ vừa chơi nội dung gì ?
- Cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm chơi của mình 
- Cô nhận xét động viên trẻ. Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định 
4.Góc nghệ thuật:
Biểu diễn các bài hát về chủ đề.
a. Yêu cầu: 
- Trẻ biết chọn, biểu diễn các bài hát về chủ đề.
b.Chuẩn bị : 
- Đàn băng nhạc.
c.Tiến hành
+ Giao nhiệm vụ trước khi chơi :
- Cô trò chuyện với trẻ về các bài hát theo chủ đề.
.+ Quá trình chơi :
- Cô cùng trẻ lựa chọn xem sẽ hát các bài hát theo chủ đề nào.
- Trẻ chơi cô quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình 
- Cô gợi ý để trẻ hát các bài hát theo chủ đề có ý nghĩa.
- Cô cho trẻ hát các bài hát
+ Kết thúc quá trình chơi :
- Hỏi trẻ vừa chơi nội dung gì ?
- Cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm chơi của mình 
- Cô nhận xét động viên trẻ.Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. 
5. Góc học tập 
so sánh chiều dài, chiều rộng 2 đối tượng
a.Yêu cầu :
- Trẻ biết so sánh chiều dài, chiều rộng 2 đối tượng
b.Chuẩn bị 
- Đồ dùng phục vụ giờ chơi: Búp bê, quần áo...
c.Tiến hành 
+ Giao nhiện vụ trước khi chơi : 
- Cô trò chuyện gợi ý cho trẻ biết cách so sánh chiều dài, chiều rộng 2 đối tượng
+ Quá trình chơi :
- Trẻ chơi, cô quan sát và hướng dẫn để trẻ thực hiện tốt nhiệm vụ của mình 
- Cô gợi ý để trẻ tự biết so sánh chiều dài, chiều rộng 2 đối tượng - Cô hỏi và cho tẻ tự trả lời cách so sánh chiều dài, chiều rộng 2 đối tượng
- Cho trẻ tự làm. 
- Cô khái quát lại 
+ Kết thúc quá trình chơi :
- Hỏi trẻ vừa chơi nội dung gì ?
- Cho trẻ nhận xét các thành viên trong nhóm chơi của mình 
- Cô nhận xét động viên trẻ.Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định 
6. Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây
Chuẩn bị: cây cảnh, nước
Tiến hành: hườn dẫn cháu tưới cây đúng cách
7. Góc vận động
Nội dung hoạt động
Thiết bị sử dụng
Tên hoạt động
Hình thức tổ chức
Thể dục sáng
Cục xù cho trẻ
Hoạt động ngoài trời
Cả lớp
Chạy cướp cờ
Đích Cờ cho trẻ
Hoạt động ngoài trời
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Ô ăn quan
Sỏi, khung chơi
Hoạt động ngoài trời, hoạt động góc
Cả lớp, cá nhân, nhóm
In hình bàn tay
Bút chì, màu
Hoạt động học, học động góc
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Đi trên vạch kẻ thẳng sàn
Vạch kẻ sẵn
Hoạt động học, học động góc
Cả lớp, cá nhân, nhóm
Chuyền bóng qua đầu
Bóng
Hoạt động học, học động góc
- cả lớp, nhóm
Xếp hình
Ống hút
Hoạt động góc
Nhóm, cá nhân
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2015
Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Đề tài: IN HÌNH BÀN TAY CỦA BÉ
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
Trẻ biết in hình bàn tay, biết vẽ các móng tay
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng vẽ, kĩ năng tô màu
Phát triển sự khéo léo, khả năng thẩm mỹ
Thái độ:
Giáo dục trẻ giữ đôi bàn tay luôn sạch sẽ
Phương pháp:
Đàm thoại, quan sát, làm mẫu, thực hành
Chuẩn bị
Tranh mẫu, giấy vẽ, kệ treo tranh, nhạc không lời
Nội dung tích hợp: âm nhạc, thơ
Tiến hành hoạt động:
Mở đầu, gây hứng thú: Chơi với bàn tay
Cho trẻ hát và vận động bài hát “ Tay thơm, tay ngoan” hỏi trẻ:
Các con vừa hát bài hát gì?
Bạn nhỏ trong bài hát được mẹ khen tay ngoan, vậy tay ngoan là tay như thế nào? ( không đánh bạn, không vẽ bậy lên tường...)
Tay thơm là tay như thế nào? (tay rửa bằng xà phòng, sạch sẽ và thơm)
Các con có thích được mẹ khen giống bạn không nào?
Vậy các con phải làm gì để tay ngoan và tay thơm?
Với đôi bàn tay ta có thể chơi được nhiều trò chơi, bạn nào biết đó là những trò chơi gì?
Cho trẻ chơi đập bàn tay, ngón tay nhúc nhích, cá vàng bơi...
Giáo dục trẻ phải biết giữ bàn tay luôn sạch sẽ.
Khen ngợi trẻ, dẫn dắt cho trẻ xem tranh
Hoạt động 1: Bé quan sát cô in hình bàn tay
 - Quan sát tranh mẫu: cô cho tranh xuất hiện và hỏi trẻ:
Đố các bạn nhìn xem cô có tranh gì đây?
Bàn tay có đặc điểm gì?
Gợi ý trẻ trả lời ( có ngón tay, móng tay, chỉ tay)
Bàn tay có màu gì? Được tô màu như thế nào?
Bạn nào biết làm cách nào mà cô có bàn tay đẹp như thế này?
Làm mẫu:
Cô vừa làm mẫu vừa giải thích rõ ràng: đầu tiên cô đặt bàn tay trái sát vào giấy, tay phải cô cầm bút và vẽ từ cổ tay đến các ngón tay, vẽ xong cô nhấc tay lên. Như vậy cô đã được hình bàn tay, bây giờ cô vẽ thêm các nét cong nhỏ ở đầu ngón làm móng tay, cô vẽ chỉ tay, sau đó cô chọn màu để tô.
Hoạt động 2: Bé làm hoạ sĩ
Cô phát đồ dùng, mở nhạc không lời
Nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi đúng.
Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ đặt sát tay vào giấy
Động viên, khuyến khích trẻ vẽ
Trẻ vẽ xong gợi ý cho trẻ chọn màu sắc phù hợp để tô cho đẹp
Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm
Cho trẻ treo sản phẩm lên kệ
Chọn 1 đến 2 trẻ chọn tranh mà trẻ thích và hỏi trẻ vì sao trẻ thích bức tranh đó?
Cô chọn 4- 5 bức tranh và nhận xét
Khen gợi, tuyên dương và động viên trẻ
Kết thúc hoạt động
cho trẻ đọc thơ theo cô “cô dạy” kết thúc hoạt động.
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1/Tình trạng sức khỏe của trẻ
2/Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
3/Kiến thức và kĩ năng của trẻ
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2015
Lĩnh vực:PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: Trò chuyện một số bộ phận trên cơ thể
Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, tác dụng và một số đặc điểm nổi bật của các bộ phận trên cơ thể. 
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát cho trẻ
- Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Rèn trẻ kĩ năng đếm
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức tham gia vào gjờ học
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
 4/Phương pháp : 
 - Quan sát, trò chuyện, luyện tập
 II.Chuẩn bị:
Chuẩn bị của cô:
 - Hình ảnh về các bộ phận của cơ thể, bông hoa
- Xắc xô, que chỉ, đàn
2. Chuẩn bị của trẻ:
 	- Quần áo gọn gàng
- Tâm thế thoải mái
 	3.Nội dung tích hợp: Âm nhạc, văn học
III/ Tiến hành hoạt động :
* Mở đầu: Ổn định gây hứng thú
 - Cho trẻ hát bài: “Nào chúng mình cùng tập thể dục”
 - Cô hỏi trẻ: 
 + Các con vừa hát bài gì?
 + Trong bài hát nói về gì?
 + Đó là các bộ phận trên cơ thể chúng ta, buổi hôm nay cô và các con cùng khám phá và trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể nhé ( cô mở hình cho trẻ xem)
* Hoạt động 1: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể.
 Cô mở hình ảnh và hỏi trẻ:
 - Đây là bộ phận nào của cơ thể?
 - Đầu có gì?
* Đôi mắt.
 + Đây là gì? (Cô chỉ vào hình)
 + Có bao nhiêu con mắt, mắt để làm gì? (Mắt để nhìn mọi vật xung quanh)
Trong mắt có lông mi, phía trên có lông mày nó có tác dụng ngăn chặn mồ hôi trên chán chảy xuống mắt. 
 + Khi nhắm mắt chúng mình có nhìn thấy gì không? 
 + Mở mắt ra chúng mình nhìn thấy gì? 
- Giáo dục: Muốn giữ cho đôi mắt luôn sáng chúng mình phải làm gì? 
* Cái tai: 
 - Cô gõ xắc xô và hỏi trẻ nghe thấy tiếng gì? 
 + Nhờ bộ phận nào mà chúng mình nghe thấy? (Cô chỉ vào hình)
 + Tai của chúng mình đâu? 
 + Chúng mình có mấy cái tai? 
 + Tai có tác dụng gì? 
 - Cho trẻ bịt tai và hỏi: Các con có nghe thấy gì không? 
* Cái mũi. 
 - Cho trẻ chơi “trời tối, trời sáng”. Cô đưa ra bình hoa thơm. 
+ Đây là cái gì? (kết hợp chỉ vào hình)
 + Nhờ đâu mà chúng mình biết bông hoa có mùi thơm? 
 + Mũi có tác dụng gì? 
 - Mũi dùng để thở, để ngửi và phân biệt được các mùi khác nhau. Vì vậy hàng ngày chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ như: Không được cho tay, hột hạt vào mũi..
 * Cái miệng. Cô cho trẻ chơi trò chơi: “uống nước chanh” 
 - Chúng mình vừa uống bằng gì? Cô chỉ vào hình 
 - Miệng ở đâu? 
 - Miệng để làm gì? 
 - Miệng có đặc điểm gì? 
 - Răng dùng để làm gì?
-> Củng cố lại: Nhờ có miệng, có lưỡi, có răng mà chúng ta mới nói được, đọc thơ, kể chuyệnvà giúp chúng ta phân biệt được các vị chua, cay, mặn, ngọt
 + Chúng mình phải làm gì để bảo vệ răng miệng? 
=> Mắt, mũi, miệng, tai cũng gọi là các giác quan
* Tay:
 - Cho trẻ chơi “Dấu tay” (Cô chỉ hình đôi bàn tay)
 - Tay để làm gì?
 - Chúng mình có mấy cái tay? 
Cô nói đặc điểm của tay cho trẻ biết, nói đến đâu cô chỉ cho trẻ biết: Bắp tay, khuỷu tay, cánh tay, cổ tay, bàn tay..
* Chân: ( Cô chỉ hình ảnh bàn chân)
 - Đây là cái gì? 
 - Chân có tác dụng gì?
 - Chân có đặc điểm gì?
=> Trên cơ thể chúng ta bộ phận nào cũng quan trọng như mắt để nhìn, tai để nghe, mũi để thở, + Đây là cái gì? (kết hợp chỉ vào hình)
 + Nhờ đâu mà chúng mình biết bông hoa có mùi thơm?
 + Mũi có tác dụng gì? 
 - Mũi dùng để thở, để ngửi và phân biệt được các mùi khác nhau. Vì vậy hàng ngày chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ như: Không được cho tay, hột hạt vào mũi..
=> Trên cơ thể chúng ta bộ phận nào cũng quan trọng như mắt để nhìn, tai để nghe, mũi để thở,miệng để nói và ăn, tay để cầm nắm các đồ dùn, đồ chơi, chân để đứng, đi, chạy, nhảy
- Vì vậy muốn cho cơ thể khoẻ mạnh các cháu phải làm gì?
* Giáo dục trẻ: Muốn cho cơ thể khỏe mạnh hàng ngày các cháu ăn uống đầy đủ chất dinh dương như: thị, cá, tôm, cua, trứng và uống Vitamin A để bổ mắt, thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh.
3- Hoạt động 2: 
*Trò chơi 1: “ Thi ai xem nhanh”
 - Vẽ thêm 1 số bộ phận trên khuôn mặt: tô màu mái tóc và áo của bạn 
* Trò chơi 2: Thi ai chỉ nhanh”
 - Cô nói cách chơi: 
 + Cô nói: Mắt đâu? Mắt hãy chớp nào
 + Cô nói: Mũi đâu? Mũi hãy hãy khịt khịt nào 
 + Cô nói: Miệng ( mồm) đâu? 
 + Cô nói: Tai đâu? 
 - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
 - Cô bao quát, khuyến khích, động viên trẻ.
 - Cô nhận xét và hỏi lại từng bài.
* Kết thúc hoạt động : Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1/Tình trạng sức khỏe của trẻ
2/Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
3/Kiến thức và kĩ năng của trẻ
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
Thứ 4 ngày tháng 9 năm 2015
Lĩnh vực:PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
Đề tài: Đi trên vạch kẻ thẳng sàn
I/Môc ®Ých yªu cÇu 
1/KiÕn thøc 
- Trẻ đi được trên đường kẻ thẳng trên sân
- Trẻ biết giữ cơ thể thăng bằng khi đi 
2/Kü n¨ng
- RÌn sù khÐo lÐo khi vËn ®éng 
-Ph¸t triÓn tè chÊt thÓ lùc nhanh m¹nh khoÎ cña trÎ.
3/ Th¸i ®é 
-TrÎ høng thó tÝch cùc tham gia ho¹t ®éng.
4/ Phương pháp: làm mẫu, quan sát, thực hành
II/ChuÈn bÞ 
1/§Þa ®iÓm tæ chøc- ®éi h×nh
-Phßng häc gän gµng s¹ch.
-§éi h×nh tù do	 vßng trßn	 3 hµng däc	
2/§å dïng ®å ch¬i
* Cña c«:
-§Üa nh¹c cã c¸c bµi h¸t: cái mũi, tay thơm, tay ngoan..
- S©n s¹ch sÏ Cã v¹ch kÎ s½n, túi cát
*Cña trÎ
-Mçi trÎ cã mét đôi giày
3/ Tích hợp: âm nhạc, văn học
Tiến hành hoạt động
* Mở đầu:Ổn định gây hứng thú
- C¸c con ¬i l¹i ®©y cïng víi c« nµo .
- C« ch¸u m×nh cïng h¸t mét bµi nhÐ.
(Cho trÎ nghe nh¹c vµ h¸t bµi “ cái mũi”).
- Bµi h¸t vÒ cái gì?
- cái mũi dể làm gì các bạn?
- C¸c con thích cái mũi này không?
- nếu không có mũi thì chúng ta sẽ thế nào?
- Hôm nay cô tỏ chức cho các con vào rừng hái hoa
Đường ®i rÊt khã kh¨n vÊt v¶, qua nhiÒu chÆng đường.
 ChÆng đường.®Çu tiªn: C« mêi c¸c b¹n cïng lªn

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_ban_than_moi_nhat.doc
Giáo Án Liên Quan