Giáo án mầm non lớp chồi năm 2016 - Chủ điểm: Thế giới động vật

1.Phát triển thể chất 1.Dinh dưỡng và sức khỏe

-Trẻ biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ động vật và biết được ích lợi của chúng với sức khỏe con người;

-Nhận biết mối nguy hiểm khi tiếp xúc với một số con vật có thể gây nguy hiểm

2.Phát triển vận động

-Trẻ thực hiện thành thạo các vận động trườn, đập bóng, nhảy, bật, chuyền bắt bóng;

-Trẻ biết chơi các trò chơi dân gian, trò chơi vận động;

-Trẻ biết phối hợp các giác quan thực hiện một số vận động tinh.

 1.Dinh dưỡng và sức khỏe

-Một số thực phẩm có nguồn gốc từ động vật: thịt, cá, tôm, trứng, cua,ốc

-Ích lợi các món ăn chế biến từ động vật;

-Một số cách phòng tránh các con vật có thể nguy hiểm: chó, mèo.

2.Phát triển vận động

- Các vận động cơ bản:

Bò chui qua cổng; Đập và bắt bóng tại chỗ; Bật nhảy từ trên cao xuống; Chuyền bắt bóng qua chân;

-Trò chơi: Mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng, kéo co, rồng rắn, kéo cưa lừa xẻ; Chim bay cò bay, chuyền bóng, ném bóng vào rổ.

- Một số vận động tinh: Sử dụng kéo, bút chì, màu tô, xếp hình, gấp hình.

 

doc68 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi năm 2016 - Chủ điểm: Thế giới động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
CON VẬT NUÔI TRONG NHÀ
CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG
CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
CHIM - CÔN TRÙNG
MỤC TIÊU THỰC HIỆN
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 28/12 đến ngày 22/01/2016
Lĩnh vực
Mục tiêu 
Nội dung 
Lưu ý
1.Phát triển thể chất
1.Dinh dưỡng và sức khỏe
-Trẻ biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ động vật và biết được ích lợi của chúng với sức khỏe con người;
-Nhận biết mối nguy hiểm khi tiếp xúc với một số con vật có thể gây nguy hiểm
2.Phát triển vận động
-Trẻ thực hiện thành thạo các vận động trườn, đập bóng, nhảy, bật, chuyền bắt bóng;
-Trẻ biết chơi các trò chơi dân gian, trò chơi vận động;
-Trẻ biết phối hợp các giác quan thực hiện một số vận động tinh.
1.Dinh dưỡng và sức khỏe
-Một số thực phẩm có nguồn gốc từ động vật: thịt, cá, tôm, trứng, cua,ốc
-Ích lợi các món ăn chế biến từ động vật;
-Một số cách phòng tránh các con vật có thể nguy hiểm: chó, mèo. 
2.Phát triển vận động
- Các vận động cơ bản:
Bò chui qua cổng; Đập và bắt bóng tại chỗ; Bật nhảy từ trên cao xuống; Chuyền bắt bóng qua chân;
-Trò chơi: Mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng, kéo co, rồng rắn, kéo cưa lừa xẻ; Chim bay cò bay, chuyền bóng, ném bóng vào rổ.
- Một số vận động tinh: Sử dụng kéo, bút chì, màu tô, xếp hình, gấp hình.
2.Phát triển nhận thức
1.Khám phá
-Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn của một số động vật và côn trùng;
-Trẻ biết ích lợi và tác hại của một số động vật và con côn trùng đối với cuộc sống con người;
-Trẻ biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống;
-Trẻ biết sự giống và khác nhau của một số con vật;
-Trẻ biết phân loại từng nhóm động vật theo 2 dấu hiệu rõ nét;
2.Làm quen với toán:
-Trẻ biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 4;
-Trẻ biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 4;
-Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng và đếm.
1.Khám phá
-Một số đặc điểm bên ngoài của các con vật sống trong nhà, trên rừng, dưới nước và các loại côn trùng;
-Ích lợi của chúng với đời sống con người; 
-Mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống;
-Sự giống và khác nhau của 2 con vật;
- Phân loại động vật theo 1-2 dấu hiệu;
2.Làm quen với toán:
-Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 4;
-Dạy trẻ so sánh, thêm bớt trong phạm vi 4;
-Dạy trẻ tách, gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4 và đếm.
3.Phát triển ngôn ngữ
-Nghe, hiểu nội dung các bài thơ, câu chuyện, ca dao và biết đọc thơ diễn cảm, kể lại được chuyện đã nghe;
-Thơ: Em vẽ; Chim chích bông; ếch con học bài
-Truyện: Cáo, thỏ và gà trống; Cá rô con lên bờ; Ba người bạn. 
-Các câu đố về các con vật: Con vịt, con voi ,con cá, con chó, sư tử, con mèo. 
-Một số đồng dao: Con cốc , con cua, con kiến, con gà, con gà cục tác lá chanh
4.Phát triển thẫm mỹ
1. Âm nhạc:
-Trẻ biết hát rõ lời, thích thú khi nghe hát và vận động nhịp nhàng theo các bài hát;
2.Tạo hình
-Trẻ biết sử dụng nhiều vật dụng và nguyên vật liệu, phối hợp đường nét-hình dạng-màu sắc tạo thành sản phẩm có nội dung về các con vật.
1. Âm nhạc:
-Các bài hát : Ai cũng yêu chú mèo, Đố bạn,Chú ếch con,Vì sao chim hay hót,Bắc kim thang, Lý con sáo, Gà gáy le te
-Một số trò chơi âm nhạc: Tiếng hát ở đâu; Hát theo hình vẽ, đoán tên bạn hát,đoán tên bài hát
2.Tạo hình
-Vẽ, nặn, xé dán-xếp hình: quả trứng; con vật sống dưới biển; con bọ rùa; con gà con; đàn cá,theo ý thích
.
5.Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội
Trẻ biết thể hiện sự quan tâm đến các con vật, đến môi trường.
-Trẻ biết thực hiện công việc được gíao đến cùng;
-Một số hành vi tốt xấu, đúng sai với các con vật.
-Bảo vệ và chăm sóc các con vật
-Phối hợp chơi theo nhóm, tổ, hợp tác với các bạn để cùng hoàn thành nhiệm vụ được giao
.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thực hiên 4 tuần từ ngày 28/12 đến ngày 22/ 01/2016
 Tuần
Thứ
TUẦN 1
TUẦN 2
TUẦN 3
TUẦN 4
Thứ 2
KPKH
Tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình
KPKH
Tìm hiểu về một số động vật sống trong rừng
KPKH
Tìm hiểu về một số loài cá
KPKH
Tìm hiểu về loài kiến ba khoang
Thứ 3
PTTC
Đi bước dồn ngang
TCVĐ:Chuyền bóng qua đàu
TẠO HÌNH
Vẽ đàn gà
PTTC
Bật chụm tách chân vào 5 ô
TCVĐ:Tung bóng cho bạn
TẠO HÌNH
Vẽ con vật sống trong rừng
PTTC
Trèo qua ghế dài
TCVĐ:Chạy tiếp sức
TẠO HÌNH
Xé dán đàn cá
PTTC
Bật liên tục về phía trước
TCVĐ:Tung bóng bằng 2 tay
TẠO HÌNH
Gấp con bướm
Thứ 4
PTNT
Thêm bớt, tạo nhóm có 4 đối tượng
PTNT
Đếm đến 4, tạo nhóm có 4 đối tượng, lập số 4.
PTNT
Thêm bớt, tạo nhóm có 5 đối tượng
PTNT
Đếm đến 5, tạo nhóm có 5 đối tượng, lập số 5.
Thứ 5
PTNN
 Truyện: Mèo đi câu cá
PTNN
Thơ: Bác gấu đen và hai chú thỏ
PTNN
Thơ: Ao làng
PTNN
Truyện: Nàng tiên ốc
Thứ 6
 ÂM NHẠC
DH: Đàn gà trong sân
Nghe: Gà gáy
TC: Tai ai tinh
 ÂM NHẠC
DH: Đố bạn
Nghe: Chú voi con ở Bản Đôn
TC: Đoán tên nhạc cụ
 ÂM NHẠC
DH: Cá vàng bơi
Nghe: Chú ếch con
TC: Thi xem ai nhanh
ÂM NHẠC
VĐ: Chú ếch con
Nghe: Chị ong nâu và em bé
TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I
Nhánh 1:Động vật nuôi trong gia đình
Thời gian thực hiện từ ngày 28/12 đến ngày 01/01/2016
Hoạt động 
Thứ 2
Thứ 3 
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ -điểm danh-thể dục sáng
Cô trò chuyện với trẻ về các con vật sống quanh ta 
-Trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong gia đình, lợi ích của chúng
-tập thể dục dưới nhạc bài hát:”gà trống,mèo con,cún con”
Hoạt động học 
KPKH
Tìm hiểu về một số động vật nuôi trong gia đình
PTTC
Đi bước dồn ngang 
TCVĐ:Chuyền bóng qua đầu
PTNT
Thêm bớt ,tạo nhóm có 4 đối tượng .
PTNN
Truyện:
 Mèo đi câu cá
PTTM
DH: Đàn gà trong sân 
Nghe:Gà gáy 
TC: Tai ai tinh 
Hoạt động góc
- Góc hoạt động gồm 5 góc: Góc xây dựng, góc học tập, góc phân vai, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên
-Góc trọng tâm:Góc xây dưng: Xây công viên thủ lệ 
+Mục tiêu:Trẻ biết dùng các khối gỗ,các vật liệu cô chuẩn bị để xây công viên thủ lệ 
+Chuẩn bị:Các khối gỗ xây dựng,hàng rào,hoa, con vật cây xanh
+Cách tiến hành:Cô trò chuyện với trẻ và gợi ý cho trẻ nhận vai chơi,nội dung chơi,Trẻ phân công nhau trong nhóm chơi,Trẻ cùng nhau xây dựng
-Góc phân vai:Gia đình,bán hàng
-Góc âm nhạc:Làm quen các bài hát trong chủ đề mới
-Góc tạo hình:Tô màu ,vẽ các con vật 
-Góc lắp ghép:Xếp hình hoa, ngôi nhà cho các con vât đáng yêu 
-Góc văn học :Đọc sách về các con vật xung quanh bé
Hoạt động ngoài trời
- QS:Ảnh một số tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình 
- TCVĐ: Cáo và thỏ
- Chơi tư do
- Trò chuyện với bé về cách chăm sóc các con vật nuôi 
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
-Chơi tự do
-Quan sát tranh về các con gia súc 
-TCVĐ: Chó sói xấu tính
- Chơi tự do
-Quan sát tranh về các con vật gia cầm 
 -TCVĐ: Cáo và thỏ
- Chơi tự do
-Trò chuyện với trẻ về con vật có ích 
-TCVĐ: Chó sói xấu tính
-Chơi tự do
Vệ sinh rửa mặt rửa tay-ăn trưa-ngủ trưa
Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy-ăn phụ
Hoạt động chiều
Dạy trẻ cách gấp áo
TCDG: Nu na nu nống
-bình cờ
 TẠO HÌNH
Vẽ đàn ngà con
-bình cờ
LQ với truyện:chú vịt xám 
TCDG: Chi chi chành chành
-bình cờ
Cho trẻ làm bù bài
TCDG: cắp cua
-bình cờ
 Nêu gưong bình xét bé ngoan
 -liên hoan văn nghệ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày tháng năm
Tên hoạt động
Mục đích-yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
 Lưu ý
KPKH
Tìm hiểu một số con vật nuôi trong gia đình
1.Kiến thức:
- Cháu biết tên một số con vật nuôi trong gia đình, biết cấu tạo, vận động, thức ăn, sinh sản, ích lợi của chúng.
2.Kĩ năng:
-So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 con vật biết phân loại 2 nhóm gia súc, gia cầm.
3.Thái độ:
-Giáo dục trẻ tình cảm yêu quí vật nuôi.
-Rối mèo, chó.
- Tranh một số con vật nuôi: chó mèo, gà, trâu, thỏ
 - Tranh lô tô các con vật thuộc nhóm gia cầm, gia súc.
 - Giáo dục trẻ tình cảm yêu quí vật nuôi, kỹ năng yêu quí các con vật, nuôi các con vật.
- Đất nặn, bảng, dĩa.
1:Gây hứng thú
 Cô cho trẻ hát bài “Thương con mèo”
- meo! Meo! Meo!
- Tiếng con gì kêu đó các bé.
- Cô ra xem làm gì mà chú mèo kêu vậy?
- Cô ơi! Hôm nay con ham chơi nên quên cả đường về, con không biết đường về rồi cô giúp con với.
- Gâu! Gâu! Bạn mèo ơi, bạn méo ơi! Bạn đi đâu mà cả nhà ai cũng tìm bạn mãi.
- Cô nói: tiếng của ai gọi vậy?
- Chó con: mình là chó con đây! Con xin chào cô, à thì ra bạn mèo ở đấy cả nhà đang đi tìm bạn
- Mèo con: mình đi chơi không biết đường về. meo meo
- Chó con: thôi bạn đừng buồn nửa mình sẽ đưa bạn về để ở nhà chủ trông.
- Chó con, mèo con chào cô và các bạn mình về.
- Các con ơi ! ai vừa đến lớp mình?
- Chó mèo là con vật nuôi trong gia đình. Hôm nay cô cháu ta làm quen về con vật nuôi trong gia đình.
2: Trò chuyện về những con vật nuôi mà trẻ thích?
- Quan sát tranh.
- Đàm thoại: 1 số con vật nuôi gần gũi trong gia đình, cấu tạo, vận động, thức ăn, sinh sản, ích lợi, cách chăm sóc.
- Cô đưa tranh đây là con gì ?
- Con mèo đang làm gì ?
- Mèo kêu như thế nào ?
- Mèo là con vật có mấy chân ?
- Mèo ăn gì ?
- Chân mèo có đặc điểm gì ?
- Cô đố: con gì nằm ở xoá nhà
 Người lạ thì sủa người quen thì mừng.
Đó là con gì ?
- Cô đưa tranh con chó cho trẻ quan sát.
- Có từ gì ?
- Tìm chữ cái học rồi.
- Con chó có mấy chân ?
- chó ăn gì ?
- Nuôi chó để làm gì ?
- Cô đưa tranh con bò, con trâu, con dê cho cháu làm quen nói đặc điểm, hình dáng.
- Đây là những con vật ăn gì ?
- Đầu trâu bò có gì?
- Nuôi trâu, bò để làm gì?
- GD : thịt bò, trâu, dê có nhiều chất đạm, chế biến nhiều món ăn và bổ.
- Cô đố: 
Con gì cục tát cục te.
Nó đẻ cái trứng nó khoe trứng tròn.
Đẻ rồi ấp nở thành con.
- Đó là con gì ?
- Cô gắn tranh gà mái, gà trống, gà con gọi là gì .
- Gà có mấy chân ?
- Gà đẻ trứng hay đẻ con ?
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 con vật nuôi như mèo, gà.
3:kết thúc
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày tháng năm 
Hoạt động
Mục đích-yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Lưu ý
Thể dục
Đi bước dồn ngang
TCVĐ:
Chuyền bóng qua đầu 
1.Kiến thức:
- Trẻ biết đi bước dồn ngang 
-Biết chơi trò chơi đúng luật .
2.Kĩ năng
- Rèn khả năng 
-Khả năng phát triển cơ chân 
3 .Thái độ
- Có chăm chỉ thể dục thì cơ thể mới khoẻ mạnh
*Đồ dùng của cô:
- Sân tập bằng phẩng
-Vạch
*Đồ dùng của trẻ:
-Bóng
- Trang phục của trẻ gọn gàng
1) Ổn định tổ chức:
Cô trò chuyện với trẻ về con vật sống trong gia đinh,sau đó cô giới thiệu bài thể dục
2)Nội dung chính:
Hoạt động 1: Khởi động: Cho các tổ đi nối đuôi nhau thành vòng tròn,đi các kiểu chân: Đi thường,lên dốc,xuống dốc,chạy nhanh chậm, về hàng theo tổ, cho trẻ đứng 2 hàng ngang quay mặt vào nhau .
Hoạt động 2: Trọng động: 
+)BTPTC: 
 Tay:Cuộn tháo len 
 Chân: Kiễng chân
 Bụng: Cúi gập bụng
Bật: Bật tại chỗ 
+) VĐCB : Đi bước dồn ngang
 Cô giới thiệu bài tập 
-Cô làm mẫu lần1 không phân tích
- Lần2 :phân tích động tác:
- TTCB:Cô đứng trước vạch xuất phát chân chân chụm,tay chống hông 
- TH:khi có hiệu lệnh của xắc xô thì bước sang bên phải - Cho một trẻ lên thực hiện và nhận xét,sau đó cho cá nhân trẻ tập lần lượt cô chú ý sửa sai nếu có.Khi trẻ đã tập thành thạo cô cho trẻ tập từng tốp một. 
*TCVĐ: chuyền bóng qua đầu 
Cô nói luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hồi tĩnh : Đi lại nhẹ nhàng quanh lớp
3)Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương giờ học 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày tháng năm
Hoạt động
Mục đích-yêu cầu
Chuẩn bị
 Tiến hành
Lưu ý
Tạo hình:
Vẽ đàn gà con
1.Kiến thức:
 -Trẻ biết phân biệt đâu là gà con với gà mẹ và ga trống.
- Trẻ biết các bộ phận của con vật, biết sử dụng những nét vẽ cơ bản để vẽ con vật mà trẻ thích.
2. Kĩ năng:
 -Rèn khả năng vẽ của trẻ 
 -Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay.
-Rèn khả năng tô màu cho trẻ
3. Thái độ: 	
-Trẻ hứng thú hoàn thành sản phẩm
* Đồ dùng của cô:
+Tranh mẫu của cô 3 tranh:
Tranh,con gà trống,gà mẹ,một đàn gà con để làm mẫu.
 *Đồ dùng của trẻ:
Bút màu, vở bé tập vẽ
1)Ổn định tổ chức:
-Cô và trẻ hát: “đàn gà con đi trong sân”
-bài hát nói về con gì? 
2)Nội dung chính:
Hoạt động 1:đàm thoại gợi ý
-Cô cho trẻ quan sát tranh gợi ý. 
+Con gà có những bộ phận nào?
+Con thấy con gà con có gì đặc biệt?
+Muốn vẽ con gà phải vẽ bộ phận nào trước?
-cô hướng dẫn trẻ vẽ,cách trình bầy số lượng gà con trong bức tranh sao cho hợp lí
Cách phối hợp màu cho bức tranh
Hoạt động 2:trẻ thực hiện
-Cô cho trẻ về bàn thực hiện .Cô bao quát và gợi ý trẻ còn lúng túng.
- Nhận xét:Cô chọn một số bài vẽ đẹp treo tranh cho cả lớp quan sát.
+Cô hỏi một số tre con thấy bức tranh nào đẹp, vì sao? Con thích bức tranh nào nhất.
+Cô nhận xét lần cuối.
3) Kết thúc: Nhận xét tuyên dương
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày tháng năm
Hoạt động
Mục đích-yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Lưu ý
LQVT
Thêm bớt, tạo nhóm có 4 đối tượng 
1.Kiến thức:
- Trẻ biết so sánh các nhóm đối tượng và tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4
2.Kỹ năng:
-Trẻ phát âm và trả lời đúng các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc
-Trẻ biết cách so sánh số lượng giữa 2 nhóm đồ vật
-Trẻ biết dùng từ chính xác: nhiều hơn – ít hơn để chỉ số lượng của 2 nhóm đồ vật
3.Thái độ:
 Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
- Đồ dùng của cô:
 +4 con mèo, 4 con cá
+Bảng to
+4 ngôi nhà có chấm tròn có số lượng 1-2-3-4
+Đồ dùng dùng quanh lớp có số lượng 4.
-Đồ dùng của trẻ: +Mỗi trẻ 1 rổ có 4 con mèo, 4 con cá
+Thẻ chấm tròn
1.Ổn định tổ chức:
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ: mèo đi câu cá.
2.Nội dung chính:
Hoạt động 1: Cho trẻ ôn số lượng 4
-Hôm trước cô đã dạy chúng mình số lượng 4 rồi, các con hãy nhìn xem xung quanh lớp mình có những đồ vật gì có số lượng là 4 nào
*So sánh them bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4
-Trong rổ đồ chơi các con có con gì?
-Các con hãy lấy cho cô 4 con mèo và xếp ra bảng nào
-Cho trẻ đếm
-Các con lấy 3 con cá xếp tương ứng dưới mỗi một con mèo là một con cá nhé.
-Con có nhận xét gì về số mèo và số cá?
-Muốn cho số mèo bằng số cá chúng mình phải làm thế nào?
-Cô cất 2 con cá. Số cá và số mèo như thế nào so với nhau?
- 4 con cá bớt 2 con cá còn mấy con cá?
-Phải làm thế nào để số cá bằng số mèo?
-2 con cá thếm 2 con cá là mấy con cá?
-Cô cất 3 con cá. Bây giờ số cá và số mèo như thế nào so với nhau?
-Số cá ít hơn số mèo là mấy?
-Làm thể nào để số cá bằng số mèo?
-Cô cất nốt con cá còn lại. Số cá nhiều hơn số mèo là mấy?
-Cô cất 1 con mèo. 4 con mèo bớt 1 con mèo còn mấy con mèo?
- 3 con mèo cất 1 con mèo còn mấy con mèo?
-2 con mèo cất 1 con mèo còn mấy con mèo?
-1 con mèo cất 1 còn mấy con mèo?
-Cho trẻ cất rổ đồ dùng
*Luyện tập:
Cho trẻ chơi trò chơi: Về đúng nhà
-Cô treo nhà có chấm tròn từ 1-4. Mỗi trẻ cầm trên tay 1 thẻ chấm tròn. Cô cho trẻ đi vòng tròn và hát, khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải chạy nhanh về nhà có chấm tròn
+ số chấm tròn trên tay trẻ tạo thành nhóm số lượng là 4.
-Cô giới thiệu cho trẻ chơi thử
-Cô cho trẻ lần lượt chơi 1 đến 3-4 lần
 ( cô đổi chấm tròn khi trẻ chơi thành thạo)
3.Kết thúc:
Cô nhận xét buổi học
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày tháng năm
Tên hoạt động
Mục đích-yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
 Lưu ý
PTNN
THƠ: “MÈO ĐI CÂU CÁ
1.Kiến thức:
-Cháu hiểu nội dung và thuộc bài thơ.
2.Kĩ năng:
- Đọc thơ diễn cảm , biết sắm vai.
3.Thái độ:
- Yêu quí người lao động.
-Tranh vẽ mèo đi câu cá, rối mèo.
-Mũ mèo anh mèo em, mũ thỏ.
-Cần câu, giỏ.
- Rổ có thẻ chữ cái.ỗ
1.ổn định tổ chức – gây hứng thú
 Cho trẻ hát bài “Thương con mèo”
- Mèo kêu meo ! meo !
- Mình là mèo đây, xin chào cô và các bạn.
- Các bạn có biết tôi sống ổ đâu không ?
- Các bạn biết tôi ăn gì không ?
- Các bạn biết sở thích của tôi là gì không ?
- Các bạn ơi mình cũng thích đi câu cá nửa thôi chào các bạn mình về để đi câu cá đây.
- Cô hỏi : bạn mèo về để đi đâu vậy con ?
- Không biết chú mèo đi câu cá ra sao, có 1 bài thơ “ mèo đi câu cá” của Thái Hoàng Linh viết.
Ø Hoạt động 1: Cô đọc thơ
- Cô đọc cho cháu nghe lần 1 làm điệu bộ.
- Cô đọc lần 2 chỉ từng chữ trong tranh.
- Cô đọc lần 3 đọc theo nội dung của bài thơ.
- Tóm ý, giảng từ.
- Cô đọc 4 câu đầu.
- Trong tranh có con gì ?
- Có mấy con mèo ?
- Anh em mèo đi làm gì ?
- Mèo em thì ra bờ ao, anh thì ra sông cái
- Sông cái : là sông lớn.
* Cô đọc 6 câu tiếp.
- Mèo anh đã làm gì ?
- Giỏ của mèo anh như thế nào ?
* Đọc tiếp 8 câu sau.
- Mèo em đang làm gì ?
- Mèo em thấy các bạn thỏ vui chơi nên cũng không chịu câu mà nhập bọn cùng chơi.
- Cô đọc 8 câu cuối.
- Bức tranh này vào buổi nào ?
 - Mèo anh và mèo em đang ngồi làm gì ?
- Hớn hở: rất là vui vẻ.
Ø Hoạt động 2: Đàm thoại:
- Cô vừa đọc bài thơ gì ? do ai viết ?
- Mèo em đi câu cá ở đâu ?
- Mèo anh đi câu ở đâu ?
- Mèo anh có câu không mà làm gì ?
- Mèo em có câu cá không và làm gì ?
- Đến chiều tối quay về thì cả 2 có câu được cá không 
- GD: qua bài thơ con phải siêng năng chăm chỉ lao động, không nên bắt chước mèo anh, mèo em không đem lại kết quả.
Ø Hoạt động3:Dạy đọc thơ:
- Cô cháu cùng đọc thơ. Cô chỉ từng chữ trong bài thơ 2 lần.
- Cô cho cháu sắm vai. ( 2lần).
Ø Hoạt động 4:Trò chơi: gắn tranh.
- 2 đôi tham gia thi đua, cô nhận xét, khen.
- Mời 2 cháu lên thi đua đọc thơ.
- Cô nhận xét, khen.
*Trò chơi: ghép từ.
- Đội 1: xếp từ “ mèo anh”.
- Đội 2: xếp từ “ mèo em”
- Đội 3: xếp từ “ câu cá”.
- Cô quan sát nhận xét, khen.
3 Kết thúc:
-Cho trẻ hát bài“ Gà trống,mèo con và cún con”.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày tháng năm
Hoạt động
Mục đích-yêu cầu
Chuẩn bị
Hướng dẫn
Lưu ý
GDAN
DH: Đàn gà trong sân
Nghe: Gà gáy
TC: Tai ai tinh
1.Kiến thức
-Trẻ biết tên bài hát,tên tác giả
- Trẻ hiểu nội dung bài hát,cảm nhận được giai điệu bài hát
2.Kĩ năng
-Trẻ thuộc bài hát,hát đúng giai điệu bài hát
3. Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
* Đồ dùng của cô:
Đàn nhạc bài hát Đàn gà trong sân, Gà gáy
*Đồ dùng của trẻ:Mũ chóp,xắc xô,trống
1) Ổn định tổ chức:
Trò chuyện về con gà
2) Nội dung chính:
Hoạt động 1:Dạy hát: Đàn gà trong sân
-Cô giới thiệu tên bài hát,tên tác giả và hát cho trẻ nghe
+Lần 1:Cô hát không nhạc,hỏi tên tác giả
+Lần 2:Cô hát có nhạc giới thiệu nội dung bài hát
-Dạy trẻ hát:
-Cô bắt nhịp cho trẻ hát không nhạc sau đó có nhạc
- Cô cho trẻ hát luân phiên theo tổ,nhóm,cá nhân,cả lớp
Hoạt động 2:Hát cho trẻ nghe: Gà gáy
- Lần 1:Cô hát,giới thiệu tên tác giả,tên bài hát
- Lần 2 Cô hát có nhạc giảng giải nội dung
- Lần 3:Cô cho trẻ nghe ca si hát
Hoạt động 3: Trò Chơi: Tai ai tinh
-Cô phổ biên luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần
3) Kết thúc:
- Cô nhận xét,tuyên dương
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II
Nhánh 2:Động vật sống trong rừng
Thời gian thực hiện từ ngày 04/01 đến ngày 08/01/2016
Hoạt động 
Thứ 2
Thứ 3 
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ -điểm danh-thể dục sáng
Cô trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong rừng
-Trò chuyện với trẻ về con voi .Trò chuyện với trẻ về tập tính sinh hoạt của con voi
-Thể dục sáng dưới nền nhạc:chú voi con
Hoạt động học 
KPKH
Tìm hiểu về một số động vật sống trong rừng (đặc biệt là loài voi
PTTC
Bật chụm tách chân vào 5 ô
TCVĐ:Tung bóng cho bạn
PTNT
Đếm đến 4, tạo nhóm có 4 đối tượng, lập số 4
PTNN
 Thơ: Bác gấu đen và hai chú thỏ
PTTM
DH: Đố bạn
Nghe: Chú voi con ở Bản Đôn
TC: Đoán tên nhạc cụ
Hoạt động góc
-Góc hoạt động:7 Góc xây dựng, góc gia đình, góc bán hàng, góc âm nhạc, góc tạo hình, góc lắp ghép, góc văn học
-Góc trọng tâm:Góc xây dưng: Xây công viên thủ lệ 
+Mục tiêu:Trẻ biết dùng các khối gỗ,các vật liệu cô chuẩn bị để xây công viên thủ lệ 
+Chuẩn bị:Các khối gỗ xây dựng,hàng rào,hoa, con vật cây xanh
+Cách tiến hành:Cô trò chuyện với trẻ và gợi ý cho trẻ nhận vai chơi,nội dung chơi=>Trẻ phân công nhau trong nhóm chơi=>Trẻ cùng nhau xây dựng
-Góc phân vai:Gia đình,bán hàng
-Góc âm nhạc:Làm quen các bài hát trong chủ đề mới
Góc tạo hình:Tô màu ,vẽ các con vật
-Góc lắp ghe

File đính kèm:

  • docthe_gioi_dong_vat_2016.doc
Giáo Án Liên Quan