Giáo án mầm non lớp chồi - Tuần 3: Con vật sống trong rừng

I. Yêu cầu cần đạt.

- Trẻ nhận biết, gọi tên và một số đặc điểm nổi bật của các con vật (Hươu cao cổ, sư tử, ngựa, khỉ, hổ )

- Biết lợi ích và cách chăm sóc bảo vệ chúng.

- Biết kể chuyện theo tranh cõu chuyờn “Thỏ ngoan”.

- Hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát ( Hươu, voi, dê, trời nắng trời mưa.)

- Biết xếp các khối gỗ sát cạnh nhau làm vườn bách thú

- Biết ném bóng trúng đích bằng một tay.

- Biết bỏ vào lấy ra 1 số con vật theo tên gọi

- Biết chơi trò chơi cùng cô giáo

- Biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ con vật trong rừng, biết trỏnh xa những con vật nguy hiểm.

- Biết giữ gìn đồ chơi, biết xếp đồ chơi đúng nơi quy định.

 

doc19 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Tuần 3: Con vật sống trong rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 3 : Con vật sống trong rừng
( Thực hiện từ ngày 03 đến ngày 08/3)
I. Yờu cầu cần đạt.
- Trẻ nhận biết, gọi tên và một số đặc điểm nổi bật của các con vật (Hươu cao cổ, sư tử, ngựa, khỉ, hổ )
- Biết lợi ích và cách chăm sóc bảo vệ chúng.
- Biết kể chuyện theo tranh cõu chuyờn “Thỏ ngoan”.
- Hát và vỗ tay theo nhịp của bài hát ( Hươu, voi, dê, trời nắng trời mưa..)
- Biết xếp các khối gỗ sát cạnh nhau làm vườn bách thú
- Biết nộm búng trỳng đớch bằng một tay.
- Biết bỏ vào lấy ra 1 số con vật theo tên gọi
- Biết chơi trò chơi cùng cô giáo
- Biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ con vật trong rừng, biết trỏnh xa những con vật nguy hiểm.
- Biết giữ gìn đồ chơi, biết xếp đồ chơi đúng nơi quy định.
II. Kế hoạch thực hiện:
Thứ
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Trũ chuyện với trẻ về các con vật sống trong rừng. Cho trẻ xem tranh ảnh về các con vật trong rừng.
Cho trẻ tập thể dục: “ Thỏ con”.
Hoạt động học có chủ đích
PTTC:
Nộm búng trỳng đớch bằng một tay.
Tc: gà trong vườn rau.
PTNT:
- Hổ, voi.
PTNN: Thơ
Dỏn hoa tặng mẹ.
PTTCXH :
- Hát: Con chim non
PTNN :
Truyện 
“ Bỏc Gấu đen và hai chỳ Thỏ”
Hoạt động ngoài trời
Quan sát các con vật
T/c: Bắt bướm
Gọi tên các con vật
T/c: Trời nắng trời mưa
Dạo chơi hỏt cỏc bài hỏt về cỏc con vật.
T/c: Thỏ về chuồng.
Trò chuyện về ngày 8/3.
TC: Con muỗi.
Quan sỏt tranh con thỏ,con gấu. 
T/c: Cho trẻ chơi đồ chơi
Hoạt động góc
1) Góc xây dựng: Xếp vườn bách thú
2) Góc HĐVĐV: Gọi tên, phân loại các con vật theo môi trường sống
3) Gúc nghệ thuật: Hỏt cỏc bài hỏt về chủ đề con vật.
Hoạt động chiều
LQBM: nhận biết con hổ,voi.
T/c : Gà trong vườn rau.
LQBM:Thơ
Dỏn hoa tặng mẹ
T/c:Chi chi chành chành
LQBM: Hỏt “Con chim non”.
T/c: Kéo cưa lửa xẻ
LQBM: Truyện 
“ Bỏc Gấu đen và hai chỳ Thỏ”
T/c: Nu na nu nống
- Liờn hoan văn nghệ mừng ngày 8/3”
T/c : Bò bọ dừa
III- Chuẩn bị:
- Tranh để trang trí lớp ở chủ đề lớn, tranh để dán ở xung quanh lớp, tạo góc mở để trẻ họat động.
- Tranh minh hoạ về các con vật sống trong rừng
- Góc xây dựng : khối vuông để xây vườn bách thú, các con vật sống trong rừng.
- Lô tô đồ dùng đồ chơi
- Xắc xô phách tre
- Tranh phục vụ cho nội dung bài dạy
IV- Phối hợp với phụ huynh.
- Tuyên truyền với phụ huynh biết chủ đề, để cùng dạy trẻ tìm hiểu về các con vật sống trong rừng., trũ chuyện về ngày 8/3
 - Tuyên truyền với phụ huynh cùng sưu tầm tranh ảnh để làm nổi bật chủ đề, các phế liệu để làm đồ chơi cho trẻ, kết hợp với cô giáo để cùng nuôi dạy trẻ.
- Tuyên truyền phụ huynh cùng giáo dục trẻ ngoan ngoãn, biết bảo vệ và chăm sóc các con vật.
 - Cùng phụ huynh dạy trẻ biết chào hỏi lễ phép biết vâng lời người lớn.
- Cùng giáo dục trẻ ăn uống vệ sinh sạch sẽ trong ngày, biết sử dụng tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt hàng ngày ở gia đình, lớp học.
	V- Thể dục sáng: Bài “ Thỏ con”
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhìn cô tập và dần bắt chước tập theo cô
- Rèn thói quen thể dục sáng giúp phát triển thể lực cho trẻ
- Cô giáo dục trẻ tính tập thể, chơi ngoan đoàn kết
2. Chuẩn bị:
Sân tập bằng phẳng sạch sẽ an toàn.
3. Tiến hành
a. Khởi động: Cho trẻ đi vòng quanh sân tập nhanh dần, chạy chậm dần rồi đứng thành hàng.
b. Trọng động:
+ Động tác 1: Thỏ vươn vai
Đứng hai tay thả xuôi.. 
Dang 2 tay sang ngang ưỡn ngực về phía trước
Hạ tay xuống ( tập 3 lần )
+ Động tác 2: Thỏ nhổ củ cà rốt
Đứng hai tay thả xuôi
1. Cúi người xuống giả vờ cầm củ cà rốt nhổ lên
2. Từ từ nhổm lên 3- 4 lần.
+ Động tác 3: Thỏ nhảy về chuồng
- Trẻ đứng tự nhiên 2 tay co trước ngực nhảy về phía trước 3- 4 bước
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập
VI. Hoạt động góc:
1. Góc xây dựng: Xếp chồng thú
2. Góc hoạt động với đồ vật: chơi gọi tên phân loại các con vật theo nhóm.
3-Gúc nghệ thuật : Hỏt cỏc bài hỏt về chủ đề con vật.
a. Yêu cầu: 
- Trẻ biết xếp các khối gỗ sát cạnh nhau thành chuồng nhốt thỏ
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số con vật sống trong rừng, một số con vật sống trong gia đình như: Trâu, bò, lợn  một số con vật sống dưới nước như: Cá, tôm, cua, ốc
- Rèn sự khéo léo, phát triển trí tượng tượng cho trẻ. Khả năng quan sát so sánh, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
-Trẻ thuộc và biết hỏt cỏc bài hỏt về chủ đề con vật.
- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật , bảo vệ và chăm sóc các con vật. Biết sử dụng tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt gia đình và lớp học.
b. Chuẩn bị:
- Khối gỗ vuông, chữ nhật, các con vật đồ chơi hươu, ngựa, hổ
- 1Số con vật sống dưới nước, trong gia đình.
c. Tiến hành:
- Cô cho trẻ vào góc chơi, cô chơi với trẻ, dùng các mẫu gỗ hình vuông, chữ nhật xếp sát cạnh nhau thành 1 khu vườn bách thú song xếp các con vật theo nhóm với nhau.
- cô cho trẻ xếp nếu trẻ nào chưa xếp được cô cầm tay hướng dẫn trẻ xếp
- Cô đưa trẻ vào góc chơi xem tranh con vật: Cho trẻ gọi tên đây là con gì? Kêu như thế nào? Trẻ chỉ và nói tên 1 số đặc điểm nổi bật ( đầu mình, chân, đuôi).
-Cho trẻ hỏt cỏc bài hỏt về chủ đề con vật.
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, bảo vệ và chăm sóc các con vật .
- Giáo dục trẻ khi chơi song đi rửa tay phải núc nước ra chậu, rửa tay thật sạch trước khi ăn.
-Cụ nhận xột từng gúc chơi. Khuyến khớch và động viờn trẻ lần sau chơi tốt hơn.
-Cho trẻ cất đồ chơi vào nơi quy định.
Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 04 thỏng 3 năm 2013
 I. Đón trẻ - Trò chuyện - TD sáng - Điểm danh.
- Cô nhắc trẻ chào cô giáo, chào ông (bà, bố, mẹ), chào các bạn
- Cho trẻ xem tranh về các con vật sống trong rừng. Trũ chuyện và gợi hỏi để trẻ kể tờn và cỏc đặc điểm chớnh của một số con vật sống trong rừng.
- Cho trẻ tập thể dục: “Thỏ con”
 II. Hoạt động học có chủ đích.
Phỏt triển thể chất
 BTPTC: Thỏ ngoan
 VĐCB: Nộm trỳng đớch bằng một tay
 TC: Gà trong vườn rau.
1. Mục đớch-yờu cầu:
- Trẻ biết cỏch nộm búng vào rổ bằng một tay.
- Giỳp trẻ vận động nhanh nhẹn,phỏt triển thể lực tốt.
- Giỏo dục trẻ hàng ngày tập thể dục cho cơ thể khẻo mạnh.
2. Chuẩn bị:
- Sõn tập sạch sẽ,bằng phẳng.
- Búng, Rổ.
3. Tiến hành hoạt động.
Hoạt động của cụ.
Hoạt động của trẻ.
*Hoạt động 1:
-Trũ chuyện với trẻ Cỏc con vật sống trong rừng
-Cỏc con ạ, sắp đến ngày 8/3 là ngày tết của cỏc bà, cỏc mẹ, của cụ giỏo và cỏc bạn gỏi rồi đấy, chỳng mỡnh cú muốn giỳp bà, giỳp mẹ, giỳp cỏc cụ giỏo của mỡnh làm những việc vặt ở nhà và ở lớp khụng? 
-Nhưng muốn giỳp cụ làm được thật nhiều việc thỡ chỳng mỡnh cần cú gỡ nhỉ?
Đỳng rồi,muốn làm viờc tốt thỡ chỳng mỡnh cần cú sức khỏe mà muốn cú một sức khỏe tốt thỡ chỳng mỡnh phải thường xuyờn tập thể dục giống như lời Bỏc Hồ kớnh yờu của chỳng mỡnh đó dậy:P hải thường xuyờn tập thể dục để cú 1 sức khỏe tốt, 1cơ thể phỏt triển cõn đối.
-Bõy giờ chỳng mỡnh hóy cựng nhau học tập Bỏc Hồ, cựng nhau tập thể dục nhộ,
*Hoạt động 2:
-Cho trẻ ra sõn,đi theo cỏc kiểu chõn khỏc nhau.
-BTPTC:Tập kết hợp với bài “Thỏ con
*Hoạt động 3: VĐCB: Nộm trỳng đớch bằng một tay
-Cụ hướng dẫn và làm mẫu:
Cụ cầm búng bằng tay phải,giơ cao, mắt nhằm vào đớch sau đú nộm búng vào rổ.
-Cho 2 trẻ lờn làm mẫu.
-Cho từng trẻ lờn thực hiện.
Khi trẻ thực hiện cụ chỳ ý quan sỏt và sửa sai cho trẻ.
*Chia lớp thành 2 tổ thi đua nhau nộm xem đội nào nộm được nhiều búng vào rổ hơn,
-Thời gian của cuộc thi là 2 lượt của bài hỏt “Trời nắng trời mưa.” (Cụ cựng trẻ hỏt)
-Kiểm tra kết quả 2 đội 
*Hoạt động 4:TC “Ai nhanh nhất”.
-Cụ hướng dẫn luật chơi và cỏch chơi.
Cho trẻ chơi.
*Hồi tĩnh:Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
-Trẻ trũ chuyện cựng cụ.
-Trẻ trả lời
-Lắng nghe.
-Trẻ đi ra sõn,đi theo cỏc kiểu chõn khỏc nhau.
-Trẻ tập cựng cụ.
-Quan sỏt và lắng nghe.
-Trẻ lờn thực hiện.
-Từng cỏ nhõn trẻ thực hiện.
-Chia 2 đụi: Đụi thỏ con
 Đội mốo con.
-Hai đội thi đua nhau nộm búng vào rổ.
-Trẻ kiểm tra cựng cụ.
-Lắng nghe luật chơi và cỏch chơi.
-Trẻ chơi cựng cụ.
-Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
III. Hoạt động ngoài trời
1. HĐ có mục đích: Quan sát các con vật
2. Chơi vận động: Bắt bướm
3. Chơi theo ý thớch:Cụ bao quỏt trẻ.
a. yêu cầu:
- Trẻ biết gọi tên của một số con vật, rèn sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi cùng cô
- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật. Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết
b. Chuẩn bị
- Sân sạch sẽ bằng phẳng
- Tranh các con vật
c. Tổ chức hoạt động:
- Cô cho trẻ quan sát các con vật sống trong rừng nói cho trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của từng con vật.
- Cô hướng dẫn cách chơi và chơi cùng trẻ
- Tổ chức cho các cháu chơi trò chơi, quản lý trẻ an toàn trong khi chơi
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết
IV. Hoạt động gúc:
1. Góc xây dựng: Xếp chuồng cho thú
2.Góc hoạt động với đồ vật: Chơi gọi tên phân loại môi trường sống các con vật.
3.Gúc nghệ thuật:Hỏt cỏc bài hỏt về chủ đề con vật.
- Cô cho trẻ vào các góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi và quan sát trẻ trong khi chơi.
1. Hoạt động chiều: 
- LQBM: Nhận biết con hổ,con voi.
 -Cụ cho trẻ quan sỏt tranh và giới thiệu tờn gọi,đặc điểm của cỏc con vật cho trẻ nghe,
2. Hoạt động tự chọn
- Trò chơi: Bò bọ dừa
 - Cô hướng dẫn cách chơi và chơi cùng trẻ
 - Cô bao quát trẻ trong khi chơi
3. Vệ sinh- nêu gương- Trả trẻ:
 - Số trẻ được cắm cờ:
 - Số trẻ khụng được cắm cờ:
 - Lý do:
4. Nhận xét cuối ngày
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 05 thỏng 3 năm 2013
 I. Đón trẻ - Trò chuyện - TD sáng - Điểm danh.
- Cô nhắc trẻ chào cô giáo, chào ông (bà, bố, mẹ), chào các bạn.
- Cụ cho trờ quan sỏt tranh và trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong rừng,
- Cho trẻ tập thể dục: “ Thỏ con”
 II. Hoạt động học có chủ đích.
Phỏt triển nhận thức: Nhận biết Con voi,Con Hổ
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên con hổ, con voi
- Biết 1 số đặc điểm, đặc trưng của con hổ, con voi, cấu tạo tiếng kêu.
- Luyện phát âm từ con hổ, con voi
- Rèn sự quan sát khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ
- Giáo dục trẻ không được đến gần các con thú khi đi thăm quan vườn bách thú.
2. chuẩn bị
- Tranh ảnh, Đồ chơi con hổ, con voi
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: 
- Cho trẻ hát cùng cô bài “ Chú voi con ở Bản Đôn”
- Hỏi trẻ bài hát nói về con gì?
- Con voi sống ở đâu?
- Cô đưa con voi ra cho trẻ quan sát và nhận biết một số đặc điểm nổi bật của con voi
- Cô chỉ vào vòi của con voi và hỏi trẻ cái gì của con voi đấy?
- Chỉ vào tai hỏi trẻ cái gì đấy?
- Tai voi to hay nhỏ?
- Voi có mấy chân, cô cháu mình cùng đếm nào? 1- 2- 3- 4.
- Con voi còn có cái gì đõy?
Cho 1 vài trẻ lờn chỉ lại cỏc đặc điểm của con voi.
- Cô khỏi quát: lại đây là con voi sống ở trong rừng, voi có đầu, có vòi dài, có 2 tai to và nói có 2 cái ngà nhọn màu trắng nữa đấy. Voi có chân rất to, nó là con vật hiền lành, voi còn biết làm xiếc cho mọi người xem nữa.
- Các con đã được xem voi làm xiếc chưa?
- Cô còn có bài thơ nói về con voi rất hay cô cháu mình cùng đọc nhé.
- cô giả vờ làm tiếng hổ gầm và hỏi trẻ tiếng kêu của con vật nào đấy?
- Cô đưa con hổ ra cho trẻ quan sát và nhận biết một số đặc điểm nổi bật của con hổ.
-Cho trẻ đọc từ “con Hổ” 2-3 lần.
- Con hổ sống ở đâu?
- Cô lần lượt chỉ vào đầu lông, chân, đuôi và hỏi trẻ đây là cỏi gì?
( Mỗi câu hỏi gọi nhiều trẻ trả lời theo tập thể, cá nhân )
- Hổ gầm như thế nào?
- Lớp mình bắt chiếc tiếng hổ gầm nào
- Cô tóm lại: Các con rất giỏi đây là con hổ, đây là đầu hổ, mõn hổ, con hổ có bộ lông màu vằn đen vằn da cam, chân nó có móng vuốt trông nó rất dữ tợn. Con hổ rất hay bắt nạt và ăn thịt các con vật nhỏ như con sóc, con nai, con thỏ.
*Hoạt động 2:- So sánh con hổ- con voi
- Con hổ, con voi có điểm gì khác nhau? ( nếu trẻ không nói được cô cung cấp )
- Voi có ngà, có vòi, tai to, chân to, voi rất thích ăn mía.
- Hổ có lông vằn, có răng nanh rất dữ tợn.
- Con voi và con hổ có điểm gì giống nhau?
- Voi và hổ đều sống trong rừng
- Ngoài con voi và con hổ ra các con còn biết những con vật nào sống ở trong rừng không? 
- Giáo dục: Các con ạ con hổ và con voi đều là những con vật sống trong rừng, chúng còn được mang về nuôi ở vườn bách thú để làm xiếc cho mọi người xem vì vậy khi đi xem xiếc các con phải tránh xa nếu không sẽ rất nguy hiểm đấy.
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Con gì biến mất”
- Cô để con hổ và con voi ở trước mặt cô nói trời tối.
- Trời sáng cô cất con voi đi và hỏi trẻ con gì biến mất?
- Tiếp tục cô cất con hổ đi và hỏi trẻ con gì biến mất?
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Cuối giờ học cô cho trẻ đọc thơ và vận động với bài thơ: Con vỏi con voi
- Bắt chước dáng đi của con voi
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm, trả lời
- Trẻ chỉ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Con hổ
- Trẻ quan sát
Trẻ đọc: Con hổ
- Trẻ trả lời
- Trẻ bắt chước tiếng hổ
Trẻ nghe cô nói 
Trẻ quan sát và nêu ý kiến nhận xét
- Trẻ kể tên
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ bịt mắt lại
- Trẻ mở mắt ra và trả lời
- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô
- Trẻ đọc thơ
Trẻ chơi cùng cô
 III: Hoạt động ngoài trời
1. HĐ có mục đích: Quan sát gọi tên các con vật
2. Chơi vận động: Trời nắng trời mưa
3. Chơi theo ý thớch:Cụ bao quỏt trẻ.
a. yêu cầu:
- Trẻ biết gọi tên của một số con vật, rèn sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi cùng cô
- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật. Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết
b. Chuẩn bị
- Sân sạch sẽ bằng phẳng
- Tranh các con vật
c. Tổ chức hoạt động:
- Cô cho trẻ quan sát các con vật sống trong rừng nói cho trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của từng con vật.
- Cô hướng dẫn cách chơi và chơi cùng trẻ, quản lý trẻ an toàn trong khi chơi
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết
IV. Hoạt động góc:
1. Góc xây dựng: Xếp chuồng cho thú
2. Gúc hoạt động với đồ vật: Chơi gọi tên phân loại môi trường sống các con vật.
3. Gúc nghệ thuật :Hỏt cỏc bài hỏt về cỏc con vật
- Cô cho trẻ vào các góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi và quan sát trẻ trong khi chơi.
1. Hoạt động chiều: 
- LQBM: Thơ “Dỏn hoa tặng mẹ”
 - Cho trẻ ngồi vũng quanh cụ. Cụ đọc cho trẻ nghe và dạy trẻ đọc thơ
2. Hoạt động tự chọn
 - Trò chơi: Chi chi chành chành
 - Cô hướng dẫn cách chơi và chơi cùng trẻ, bao quát trẻ trong khi chơi
3. Vệ sinh- nêu gương- Trả trẻ:
 - Số trẻ được cắm cờ:
 - Số trẻ khụng được cắm cờ:
 - Lý do:
4. Nhận xét cuối ngày
Thứ 4 ngày 06 thỏng 3 năm 2013
 I. Đón trẻ - Trò chuyện - TD sáng - Điểm danh.
- Cô nhắc trẻ chào cô giáo, chào ông (bà, bố, mẹ), chào các bạn
- Cô trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong rừng, về mẹ
- Cho trẻ tập thể dục: “ Thỏ con”
 II. Hoạt động học có chủ đích.
Phát triển ngôn ngữ
Bộ yờu thơ: Dỏn hoa tặng mẹ.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tờn bài thơ, thuộc bài thơ và đọc rừ ràng, diễn cảm
- Kỹ năng kể chuyện theo tranh, tính sáng tạo cho trẻ giúp trẻ phát triển vốn từ.
- Trẻ yờu quý mẹ của mỡnh, biết thể hiện tỡnh cảm với mẹ nhõn ngày tết đặc biệt.
2. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ, hoa để trẻ dỏn
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 * Hoạt động 1: Trũ chuyện cựng bộ
Cụ cựng trẻ trũ chuyện về mẹ, về tỡnh cảm của mẹ với cỏc con, về những mún quà bộ định tặng mẹ nhõn ngày tết 8/3
 * Hoạt động 2: Bộ yờu thơ
Cụ giới thiệu về bài thơ và đọc cho trẻ nghe lần 1, lần 2, giới thiệu tờn tỏc giả.
Cụ đọc kết hợp với tranh minh họa và giảng giải nội dung, động viờn trẻ làm những mún quà tặng mẹ.
Dạy trẻ đọc thơ
Cho trẻ đọc thơ cựng cụ
Hoạt động 3 : Thi ai nhanh
- Cụ đưa ra cõu hỏi để trẻ thi nhau trả lời xem bộ nào nhanh nhất, đỳng nhất
* Hoạt động 4: Dỏn hoa tặng mẹ 
Cụ chia hoa, chia giấy và hướng dẫn để trẻ dỏn những bụng hoa mang về tặng mẹ.
* Kết thỳc, cụ cựng trẻ hỏt bài: Quà 8/3
Trũ chuyện cựng cụ
Trẻ lắng nghe
Trẻ đọc thơ 
Trẻ đọc theo nhúm, tổ, cỏ nhõn
Trẻ thi đua trả lời cỏc cõu hỏi của cụ
Trẻ dỏn những bụng hoa đẹp để tặng mẹ
Cựng cụ hỏt và đi ra sõn
 III: Hoạt động ngoài trời
1. HĐ cú mục đớch: Trũ chuyện, hỏt cỏc bài hỏt về ngày 8/3
2. Trũ chơi vận động: Gà trong vườn rau.
3. Chơi theo ý thớch: Cụ bao quỏt trẻ,
a)Mục đớch:
- Trẻ thuộc và biết thể hiện cỏc bài hỏt về ngày 8/3
- Biết cỏch chơi và luật chơi trũ chơi “gà trong vườn rau”.
- Chơi an toàn với cỏc đồ chơi ngoài trời.
b)Chuẩn bị:
- Sõn bói bằng phằng ,sạch sẽ.
- Cỏc đồ chơi ngoài trời :Cầu trượt, bập bờnh...
c)Hướng dẫn:
-Trũ chuyện với trẻ về ngày 8/3, về tỡnh cảm của trẻ đối với bà, với mẹ, với cụ giỏo... 
- Cho trẻ ra sõn, vừa đi vừa hỏt cỏc bài hỏt về bà, về mẹ, về cụ và ngày 8/3: Quà 8/3, Bụng hoa mừng cụ, Ngày vui 8/3....
- Cho trẻ chơi trũ chơi: “Gà trong vườn rau”: Cụ hướng dẫn lại luật chơi và cỏch chơi, Cho trẻ chơi cựng cụ 3-4 lần.
-Cụ giới thiệu đồ chơi ngoài trời. Cho trẻ chơi theo ý thớch,cụ bao quỏt trẻ.
IV. Hoạt động góc:
1. Góc xây dựng: Xếp chuồng cho thú
2. Gúc hoạt động với đồ vật: Chơi gọi tên phân loại môi trường sống các con vật.
3. Gúc phõn vai: Hỏt cỏc bài hỏt về chủ đề cỏc con vật.
- Cô cho trẻ vào các góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi và quan sát trẻ trong khi chơi
 V. Hoạt động chiều: 
* LQBM: Hỏt “Con chim non”.
 - Cụ giới thiệu tờn bài hỏt ,nội dung bài hỏt và hỏt cho trẻ nghe.
 - Cụ dạy trẻ hỏt từng cõu cho đến hết bài.
* Hoạt động tự chọn: Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
 - Cô hướng dẫn cách chơi và chơi cùng trẻ
 Cô bao quát trẻ trong khi chơi
* Vệ sinh- nêu gương- Trả trẻ
 - Số trẻ được cắm cờ:
 - Số trẻ khụng được cắm cờ:
 - Lý do:
 VI. Nhận xét cuối ngày:
....
Thứ 5 ngày 07 thỏng 3 năm 2013
 I. Đón trẻ - Trò chuyện - TD sáng - Điểm danh.
- Cô nhắc trẻ chào cô giáo, chào ông (bà, bố, mẹ), chào các bạn
- Cô trò chuyện với trẻ về ý nghĩa ngày 8/3.
- Cho trẻ tập thể dục: “ Thỏ con”
 II. Hoạt động học có chủ đích.
Phát triển tình cảm xã hội
Bộ yờu õm nhạc: Dạy hỏt : Con chim non
TC : Tai ai tinh
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tờn và thuộc bài hỏt.
- Trẻ chú ý nghe cô hát, vỗ tay theo nhịp bài hát cựng cô từ đầu đến cuối 
- Rèn kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ con chim
2.chuẩn bị
- Tranh minh hoạ, xắc xô, phách tre
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện cùng trẻ
- Cô nói chíp chip chíp chớp
- Con gì hay hót thế ?
- Con chim vẫy cánh như thế nào?
- Xem tranh con chim, hỏi trẻ con gì đây?
- Cô giới thiệu các đặc điểm nổi bật, chỉ các bộ phận đầu, mỏ, đuôi, cánh, chân “ Hót chíp chiu chíp chiu.
-Cụ giới thiệu cú một bài hỏt rất hay núi về con chim đú là bài “Con chim non”.chỳng mỡnh hóy lắng nghe cụ hỏt nhộ.
* Hoạt động 2: Cô hát lần 1 giới thiệu bài hát “ Con chim non” của tác giả Lý Trọng.
- Cô hát lần 2: Giảng nội dung bài hát nói về chú chim non đậu trên cành hoa hót rất hay vì hàng ngày chim hót cho em nghe.
- Cô cho trẻ hát cựng cô 3- 4 lần)
* Hoạt động 3: Cô vận động múa cho trẻ
- Trẻ vận động múa cùng cô 2- 3 lần
- Cho trẻ vận động theo tổ
- Trẻ vận động theo nhóm
- Cá nhân trẻ lên hát và vận động.
- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ con chim.
*Hoạt động 4: Tc:Tai ai tinh.
- Cụ giới thiệu luật chơi và cỏch chơi.
- Cho trẻ chơi cựng cụ.
* Kết thỳc: Cụ cựng trẻ nghe nhạc và vận động bài “Con chim non”.
- Trẻ trả lời
- Trẻ giang ngang vẫy vẫy
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận biết các đặc điểm đầu, mỏ, đuôi, cánh, chân và hót rất hay.
- Trẻ nghe cô hát
- Trẻ hát , vỗ sắc xô
- Trẻ bắt chước múa 1 số động tác đơn giản vẫy cánh, chim hót
- 2 tổ vận động theo nhạc.
- 2- 3 nhóm 
- 1- 2 trẻ vận động.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trũ chơi
III: Hoạt động ngoài trời
1. HĐ có mục đích: Trò chuyện về thức ăn của 1 số con vật sống trong rừng
2. Chơi vận động: Trời nắng trời mưa
3. Chơi theo ý thớch:Cụ bao quỏt trẻ.
a. yêu cầu:
- Trò chuyện về thức ăn của 1 số con vật sống trong rừng 
- Trẻ biết cách chơi trò chơi cùng cô
- Rèn sự gh

File đính kèm:

  • docnhung con vat song trong rung.doc
Giáo Án Liên Quan