Giáo án mầm non lớp lá - Bé giới thiệu về mình

*ĐÓN TRẺ

 - Xem anbum ảnh về sở thích của bé trai bé gái, đặc điểm riêng của bé trai bé gái.

 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

 Phát triển nhận thức

 Khám phá khoa học

I. Mục đích -yêu cầu:

1. Kiến thức.

- Trẻ biết tự giới thiệu về mình tự nêu sở thích cá nhân và nhận biết một số đặc điểm riêng của bản thân.

2. Kỹ năng.

- Luyện khả năng phân biệt cảm xúc khác nhau của nét mặt, đặc điểm cá nhân(béo, gầy, cao, thấp) sở thích của mình giống và khác các bạn trong lớp).

3. Giỏo dục:

 -Trẻ biết quan tâm đến sở thích của mỡnh và của bạn

II. Chuẩn bị.

- Búp bê, tranh bé trai bé gái thiếu các nét mắt, mũi, miệng.

- Tranh bé trai bé gái

- Tranh cảm xúc của bé

 

doc40 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 2239 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Bé giới thiệu về mình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề nhánh:
“bé giới thiệu về mình”
Thứ 2 ngày 5 thỏng 10 năm 2009
*đón trẻ
 - Xem anbum ảnh về sở thích của bé trai bé gái, đặc điểm riêng của bé trai bé gái.
ả hoạt động học có chủ định
 	 Phát triển nhận thức 
 	 Khám phá khoa học
Trò chuyện về bản thân
I. Mục đích -yêu cầu:
1. Kiến thức.
- Trẻ biết tự giới thiệu về mình tự nêu sở thích cá nhân và nhận biết một số đặc điểm riêng của bản thân.
2. Kỹ năng.
- Luyện khả năng phân biệt cảm xúc khác nhau của nét mặt, đặc điểm cá nhân(béo, gầy, cao, thấp) sở thích của mình giống và khác các bạn trong lớp).
3. Giỏo dục:
	-Trẻ biết quan tõm đến sở thớch của mỡnh và của bạn
II. Chuẩn bị.
Búp bê, tranh bé trai bé gái thiếu các nét mắt, mũi, miệng....
Tranh bé trai bé gái
Tranh cảm xúc của bé
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*ổn định: (1-2 phút)
- Cho trẻ hát bài: Chào người bạn mới đến
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1-2 phút)
 - Cho búp bê xuất hiện và cùng trò chuyện với trẻ.
“Mình tên là Bé Bông, năm nay mình 4 tuổi, mình là 
con gái nên mình rất thích mặc váy, đi dày và tết tóc, ngoài ra mình còn thích múa hát, ăn
hoa quả, sữa chua nữa đấy. Mình rất thích được làm quen với tất cả các bạn”.
* Hoạt động 2: Đàm thoại: Trò chuyện ,quan sát, đàm thoại(14-15 phút)
- Đặt câu hỏi với trẻ: Búp bê tên là gì? 
- Búp bê thích những thứ gì? 
- Cho từng trẻ lần lượt giới thiệu về mình. Những trẻ không biết họ của mình thì cô giáo giới thiệu giúp trẻ. Cho trẻ nêu những việc trẻ thích làm, những nơi trẻ thích đến, những món ăn trẻ thích 
- Cho trẻ quan sát 1 số bức tranh của trẻ sau đó. Sau đó nhận xét về sự giống và khác nhau về đặc điểm cá nhân.
- Cho trẻ quan sát tranh về cảm xúc của bé.
*Hoạt động3 : Luyện tập(5-6 phút)
- Chơi trò chơi ghép tranh - tôi còn thiếu những gì. 
+ Cho trẻ quan sát bức tranh gồm có đầu (mắt, mũi, tai, miệng) phần thân có tay, bụng, phần chân có 2 chân
+ Cô cho trẻ đọc bài thơ về 5 giác quan hỏi trẻ về từng chức năng của từng giác quan.
+ Giúp trẻ nhận ra hình khuôn mặt và các bộ phận cơ thể bằng cách hỏi trẻ, hướng dẫn cho trẻ dán các bộ phận trên khuôn mặt đúng vị trí của nó.
+ Cho trẻ hát bài "đưa tay ra nào". Hỏi trẻ về nội dung bài hát. Yêu cầu trẻ xác định tay phải, tay trái, chân phải, chân trái, nói lên các bộ phận con
người từ đầu xuống.
+ Sau đó cho trẻ ghép, dán hình người từ các bộ phận chính: Mặt, 2 chân, 2 tay, thân mình được vẽ rời ở trang khác.
* Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát và vận động bài "Tìm bạn thân".
- Hát cùng cô.
- Trò chuyện với búp bê.
- Tên là Bông.
- Trẻ giới thiệu về mình.
- Trẻ tham gia trò chơi.
+ Trẻ quan sát
+ Đọc thơ về 5 giác 
+ Xem cô hướng dẫn
+ Trẻ hát và thực hiện theo yêu cầu của cô
+ Trẻ thi đua dán
- Trẻ hát và đi ra ngoài
ả Hoạt động ngoài trời
- Hoạt hộng có mục đích: Quan sát bạn trai, bạn gái.
- Trò chơi vận động:Về đúng nhà . 
- Chơi tự do: Cầu trượt, sân khấu
ả Hoạt động Góc.
- Gúc tạo hỡnh: Trẻ vẽ những gỡ mà mỡnh thớch.
- Gúc học tập: Chơi cỏc trũ chơi đô mi nô, xếp gắn các bộ phận cơ thể
*hoạt động chiều
- Hướng dẫn trò chơi kismat:Xưởng lắp ráp đồ chơi,bạn của tôi.
- Chơi tự do cá nhân ở các góc.
ả ĐáNH GIá CuốI NGàY.
	.................................................................................................................................	.................................................................................................................................	.................................................................................................................................	.................................................................................................................................	.................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 6 thỏng 10 năm 2009
 *đón trẻ
 - Cho trẻ tìm các bộ phận trên cơ thể có số lượng 1-2
ảHoạt động học có chủ định
 	 Phát triển nhận thức 
Đếm đến 3 – Nhận biết nhóm có 3 đối tượng – Nhận biết chữ số 3
 	 Toán
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết đếm đến 3. Nhận biết nhóm có 3 đối tượng, 
- Nhậnbiết chữ số 3. 
2. Kỹ năng.
- Biết đếm từ trái qua phải.
- Xếp tương ứng 1- 1. 
3. giáo dục.
 	- Biết yêu thương quan tâm đến mọi người, thích đi học.
II. Chuẩn bị.
- Mỗi trẻ 3 ngôi nhà màu xanh, 3 ngôi nhà màu đỏ.
- Đồ dùng của cô kích thước to hơn của trẻ.
- Nhóm đồ vật có sl 2, 3 đặt quanh lớp: 3 rổ, 3 ngôi nhà, 3 quả bóng, 2 búp bê, 2 hộp kẹo bánh.
- Đồ chơi xây dựng lắp ghép (đồ chơi đóng vai: bàn, ghế, giấy, bút).
- Đàn bài hát về trường lớp: Lớp chúng mình, em đi mẫu giáo.
 - máy tính có trò chơi nhận biết số lượng trong phạm vi 3.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*ổn định (1-2 phút)
- Cho trẻ hát bài; Nào chúng ta cùng tập thể dục
*Hoạt động 1: Ôn: Nhận biết số lượng 1-2(4-5 phút)
- Cho trẻ tìm các bộ phận trên cơ thể có số lượng 1
- Cho trẻ tìm các bộ phận trên cơ thể có số lượng 2 
- Cho trẻ vận động vỗ tay, vẫy tay, dậm chân, tạo dáng..có số lượng 1-2
 *Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng 3, đếm đến 3,nhận biết chữ số 3(10-12 phút).
- Mỗi trẻ lấy 1 rổ đồ dùng và vẽ chỗ ngồi học. Trong rổ có những gì?
- Hãy xếp hết các em bé thành 1 hàng ngang từ trái qua phải.
- Chọn tìm 2 hộp quà màu đỏ xếp tương ứng 1-1( xếp dưới 1 em bé là một hộp quà màu đỏ) xếp từ trái qua phải.
- Cùng đếm: Số hộp quà
- Cho trẻ nhận xét số lượng em bé và số lượng hộp quà như thế nào? 
- Số lượng nào nhiều hơn?
 - Số lượng nào ít hơn? 
- nhiều hơn là bao nhiêu?
- ít hơn là bao nhiêu?
- Muốn số hộp quà màu đỏ = số em bé phải làm thế nào? 
 - Hãy xếp 1 hộp quà tương ứng với em bé còn lại .
- số hộp quà như thế nào với số em bé? 
- Bây giờ có mấy hộp quà màu đỏ ? đếm lại. 
- Bây giờ có mấy em bé ? đếm lại. 
- Số em bé và số hộp quà bây giờ cùng là mấy? 
- 2 thêm 1 là mấy?
- Để biểu thị nhóm có 3 em bé đặt thẻ số mấy? 
- Để biểu thị nhóm có 3 ngôi nhà màu đỏ đặt thẻ số mấy? 
-Cho trẻ tìm xung quanh lớp và đếm các nhóm cố số lượng là 3. 
- Xếp các đồ dùng đặt lên bàn.
- Đếm - kiểm tra. 
* Hoạt động 3: Luyện kỹ năng đếm và nhận biết số lượng 3(5-6 phút)
- chơi trên máy tính: tìm nhóm đồ chơi có số lượng là 3.( trên màn hình xuất hiện các nhóm đồ chơi có số lượng 2, 3, 4.. trẻ lên chơi chọn nhóm có số lượng 3) 
- Trò chơi: Tìm nhóm có 3 bạn (chơi 1, 2 lần).
*Kết thúc
- Hát múa: Lớp chúng mình .
- trẻ hát và làm động tác cùng cô
.
-Trẻ tìm: Đầu, mặt, mũi, trán, lưng, bụng,cằm, cổ., miệng
- Trẻ tìm: 2tai,mắt, chân, tay,..
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Trẻ trả lời
- Trẻ xếp các em bé
- Trẻ xếp 2 hộp quà
- 1.2 tất cả có 2 hộp quà. 
- Không bằng nhau.
- Số em bé nhiều hơn.
- Số hộp quà màu đỏ ít hơn.
- Nhiều hơn là 1.
- ít hơn là 1.
- Thêm 1 hộp quà nữa.
- Trẻ xếp.
- Bằng nhau ạ.
-1.2.3 tất cả có 3 hộp quà.
-1.2.3 tất cả có 3 em bé.
- Là 3.
- Là 3.
- Thẻ số 3.
- Đặt thẻ số 3.
- Trẻ tìm các nhóm có SL là 3.
- Trẻ 2 nhóm thi đua tìm.
- Trẻ đếm và kiểm tra.
- 3, 4 trẻ lên chơi.
- Trẻ chơi tìm bạn. tạo thành nhóm có 3 bạn.
- Trẻ hát múa.
ả Hoạt động ngoài trời.
- Hoạt động có mục đích:Vẽ bạn trai, bạn gái.
- Trò chơi vận động: cầm tay nhau cùng xoay.
- Chơi tự do: khu thiên nhiên
ả Hoạt động góc.
Góc xây dựng: Xây nhà của bé, xếp đường vào nhà bé
Góc phân vai: Trò chơi: mẹ con
ả hoạt động chiều.
- Làm quà tặng bạn.
- Chơi tự do cá nhân ở các góc.
ả ĐáNH GIá CuốI NGàY: 
	.............................................................................................................................	.............................................................................................................................	.............................................................................................................................	.............................................................................................................................	.............................................................................................................................	.............................................................................................................................
Thứ 4 ngày 7 thỏng 10 năm 2009
 * đón trẻ
 - Xem tranh tô màu về bé và nhận xét tranh.
ả Hoạt động học có chủ định
 	 Phát triển thẩm mỹ 
 Tạo hình
 	 Tô màu về bé
 (Trang 9)
I. Mục đích- Yêu cầu.
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết tô màu bức tranh theo đúng màu được đánh số trong bảng màu.
2. Kỹ năng:
 	- Luyện kỹ năng tô màu tranh.
 - Luyện nhận biết các màu: đỏ, hồng, vàng, nâu, xanh lam, xanh lá cây.
3. Giáo dục:
 - Biết tầm quan trọng của các bộ phận trên cơ thể.
 - Biết mặc trang phục phù hợp thời tiết
II. Chuẩn bị.
- Tranh tô màu để hướng dẫn trẻ
	- Giấy, vở, bút sáp màu.
III. Tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*ổn định: (1-2 phút )
- Cho trẻ đọc thơ "Tình bạn thân". 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài(1-2 phút)
- Trò chuyện với trẻ về bạn trai và bạn gái trong lớp, 
bạn bè phải yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
* Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại(3-4 phút)
- Cho trẻ quan sát tranh về bé
+ Ai có nhận xét gì về bức tranh? 
+ Bạn mặc quần, áo,quàng khăn, đi giày, tất tay,tóc..cảnh vật cây, cỏ, đất..màu gì?
+ Trang phục, cảnh vật được đánh số tương ứng trong bảng màu.
+ Đồ dùng , cảnh vật gì có số 3 và màu vàng tương ứng? 
+Hỏi trẻ các đồ dùng, cảnh vật có số và màu tương ứng?
- Trao đổi với trẻ về cách tô màu đồ dùng,cảnh vật trong tranh sao cho đều mịn đúng với số đánh trong bảng màu.
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.(12-13 phút) 
- Nhắc nhở trẻ về cách cầm bút màu, tư thế ngồi khi tô màu.
- Cô quan sát và giúp trẻ khi trẻ gặp lúng túng, gợi ý giúp thực hiện đúng theo bảng màu.
- Nhắc nhở trẻ hoàn thành tranh vẽ trước khi kết thúc hoạt động.
* Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm và nhận xét(3-4 phút)
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá, gọi trẻ lên chọn sản phẩm mà cháu thích, lý do vì sao cháu thích?
- Cô tuyên dương, khen ngợi, động viên trẻ.
*Kết thúc
- Cho trẻ chơi trò chơi: Tìm bạn thân.
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Xem tranh và lắng nghe 
+ Trẻ kể
+ áo, mặt trời
+ Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Trẻ chơi.
ả Hoạt động ngoài trời.
 - Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết trong ngày.
 - Trò chơi vận động: tạo dáng.
- Chơi tự do: Đu máy bay, đu xuồng
ả Hoạt động góc.
- Góc tạo hình: Cho trẻ tô màu cơ thể bé
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé, xếp đường đi vào nhà bé.
ả hoạt động chiều.
- Hoàn thành vở tạo hình
- Chơi tự do cá nhân ở các góc.
ả Đánh giá CUỐI NGÀY.
	.............................................................................................................................	.............................................................................................................................	.............................................................................................................................	.............................................................................................................................	.............................................................................................................................
Thứ 5 ngày 8 thỏng 9 năm 2009
*đón trẻ
- Trao đổi với phụ huynh 1 số vấn đề cần thiết (sức khoẻ, ý thức, chương trình học) 
-Cô cùng trẻ đọc bài thơ: lời chào
ảHoạt động học có chủ định
 *phát triển ngôn ngữ
 Thơ : Lời chào
 văn học
I. Mục đích - Yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc bài thơ, cảm nhận âm điệu, tình cảm tha thiết của bài thơ “lời chào”.
- Hiểu được nội dung bài thơ. Mọi người rất vui trước lời chào của bé.
2. Kỹ năng.
- Biết ngắt giọng thể hiện nhịp điệu, đọc diễn cảm, thể hiện tình cảm yêu thương khi đọc bài thơ.
 3. Giáo dục. 
- Biết chào hỏi lễ phép.
- Biết thể hiện tình cảm yêu quý ông bà cha mẹ.
II. Chuẩn bị.
Băng hình quay cảnh bé đang lễ phép chào ông, bà, bố mẹ khi đi học về,cả gia 	 đình rất vui vẻ âu yếm em bé.
 - Tranh vẽ bài thơ : lời chào
 - Đàn ghi bài hát : lời chào
III. Tiến hành. 
HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*ổn định (2-3 phút)
• Cho trẻ xem băng hình quay cảnh của bạn nhỏ đi học về chào mọi người trong gia đình.
*Hoạt động 1: trò chuyện, giới thiệu (1-2 phút)
• Trong gia đình cháu có những ai?
- khi đi học về gặp mọi người con phải làm gì ?
-Con chào như thế nào?
 *Hoạt động 2: Cô đọc thơ : (2-3 phút) 
• Cô đọc diễn cảm : 2 lần 
 4 câu thơ đầu đọc chậm thể hiện lời chào ông, bà,
bố, mẹ với tình cảm yêu thương nhất , nhấn vào từ 
"chào mẹ", "chào bà" "ông ạ"
- Các câu 5, 6, 7, 8 đọc thể hiện vui, hơi nhanh
 nhưng vẫn thể hiện thái độ lễ phép, tình cảm yêu 
thương.
- Câu 9,10 cần đọc giọng hơi cao hơn.
 *Hoạt động 3: Đàm thoại - trích dẫn (4-5 phút)
- Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về những ai?
+Ông bà bố mẹ là người yêu thương bé nhất và bé cũng rất yêu thương ông bà, bố mẹ. Vì vậy mà hàng ngày bé đi học về luôn nhớ chào mọi người.(Trích khổ 1)
-Khi được bé chào thì mọi người như thế nào? 
-Bé không được tặng chào những ai?
+Khi bé cất lời chào thì mọi người rất vui, chỉ những người đi vắng không được tặngchào.(Trích khổ 2) 
-Giáo dục:Trẻ biết yêu thương ông bà, bố mẹ, và biết chào hỏi mọi người.
 *Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ ( 9-10 phút)
- Cả lớp đọc bài thơ cùng cô : 2-3 lần
 (Cô chú ý sửa sai cho trẻ : đọc rõ lời, đúng nhịp điệu, thể hiện tình cảm)
 - Cho trẻ đọc theo tổ
 - Cho trẻ đọc theo nhóm
 - Cá nhân đọc
*Kết thúc (1-2 phút) 
- Cho trẻ hát bài : lời chào
-Trẻ xem tranh 
-Trẻ kể
- Chào hỏi
-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe
- Bài thơ : lời chào
- Bé, người thân của bé
- Mọi người rất vui
- Những người đi vắng
- Trẻ đọc cùng cô
- Tổ đọc theo tay chỉ của cô 
- Nhóm bạn trai, bạn gái 
- 1-2 trẻ 
- Cả lớp hát và đi ra ngoài 
ả Hoạt động ngoài trời.
- Hoạt động có mục đích: QS trang phục các bạn 
- Trò chơi vận động: Ai nhảy khéo nhất.
- Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt.
ả Hoạt động góc.
- Góc nghệ thuật: +Tô màu chân dung của bé lúc vui, buồn , giận dữ .
 	 + Xé giấy, làm tóc, làm váy cho bé nặn búp bê.
+ Nghe và hát các bài hát về bản thân: Mừng sinh nhật , bạn có biết tên tôi , tay thơm tay ngoan.
ả Hoạt động chiều.
- Ôn bài thơ: “Lời chào”.
- Chơi tự do cá nhân ở góc 
ả Đánh giá CUỐI ngày.
Thứ 6 ngày 9 thỏng 10 năm 2009
*đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ về tên của trẻ và cho trẻ tự giới thiệu về mình.
ả Hoạt động HọC Có CHủ định
 	phát triển thẩm mỹ 
Dạy hát : Bạn có biết tên tôi
Trò chơi : Tai ai tinh
 Nghe hát: Mừng sinh nhật 
TCAN: TAI AI TINH
	Âm nhạc
I. Mục đích – Yêu cầu.
1 Kiến thức: 
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ biết hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát “ Bạn có biết tên tôi”,
- Cảm nhận giai điệu vui tươi, nhí nhảnh của bài hát. Hiểu nội dung bài hát.
 2 Kỹ năng: 
- Luyện phất triển tai nghe cho trẻ: Giai điệu, lời, giọng hát.
	- Luyện kỹ năng hát đúng nhịp, rõ lời
 -.
 3 . Giáo dục:
 - Trẻ yêu thích tên của mình.
II. Chuẩn bị:
- Đàn, mũ chóp kín.
III. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt đông của trẻ 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1-2phút)
- Cho trẻ tự giới thiệu tên mình với các bạn.
- Cô cho trẻ biết có một cách giới thiệu hay hơn. Đó 
giới thiệu tên mình với bạn qua bài hát.
 *Hoạt động 2: Dạy hát (12-15phút)
-Cô hát mẫu 2 lần
- Dạy trẻ hát
- Cho trẻ cả lớp hát 2-3 lần 
+ Dạy trẻ hát chậm theo cô cả bài. Kết hợp điệu bộ minh hoạ, khuyến khích trẻ làm theo cô.
- Trẻ cùng chơi
- 3-4 trẻ giới thiệu tên mình với bạn
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát cùng cô, thực hiện theo yêu cầu của cô
+ Cho trẻ hát kết hợp đàn
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho trẻ hát theo tổ 
+ Hát nối tiếp
+ Hát to, hát nhỏ
- Hát theo từng nhóm,cá nhân trẻ
+đội bạn trai, bạn gái
+Nhóm bạn trai-gái
+Đứng vòng tròn bạn nào giới thiệu thì bạn đó lên hát.
- Hỏi tên bài hát,tên tác giả
-Cả lớp hát lại lần cuối
* Hoạt động 3: nghe hát (2-3 phút)
- Cô giới thiệu tên bài hát, nội dung bài hát.
- Cô hát cho trẻ nghe : 2 lần
* Hoạt động 4: Trò chơi: Tai ai tinh(4-5phút)
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Tai ai tinh
- Cô giới thiệu luật chơi: Nghe bạn hát, nhận ra giọng hát của bạn. Nói đúng tên bài hát.
- Cô giới thiệu cách chơi: Cô gọi 1 trẻ lên đội mũ chóp kín, cô chỉ định 1 cháu khác hát 1 bài hát bất kỳ đã học. Cô hỏi cháu đội mũ “bạn nào hát và hát bài gì?”.
-Cho trẻ chơi
+ Lần lượt cho từng trẻ chơi.
+Hỏi trẻ :Bạn trai hay bạn gái hát? Nhiều bạn hay ít bạn hát, bạn hát bài gì?..
- 1 trẻ lĩnh xướng, cả lớp hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tham gia chơi
ả Hoạt động ngoài trời.
- Hoạt động có mục đích: QS vườn cổ tích.
- Trò chơi vận động:Tạo dáng.
- Chơi tự do: Cầu trượt, thang leo
ả Hoạt động góc.
- Góc nghệ thuật: - Xé dán bổ sung những bộ phận bé còn thiếu, nặn búp bê, 
 nặn bạn thân.
 	 - Nghe nhạc dân ca xứ nghệ, sử dụng 1số nhạc cụ khác.
ả Hoạt động chiều.
- Lau chùi sắp xếp đồ chơi ở các góc.
- Nêu gương cuối tuần
- +Biểu diễn văn nghệ
+ Nhận xét tuyên dương
+Phát phiếu bé ngoan
ả Đánh giá CUỐI NGÀY.
	.............................................................................................................................	.............................................................................................................................	.............................................................................................................................
Chủ đề nhánh:
“cơ thể
bé và bạn”
Thứ 2 ngày 12 thỏng 10 năm 2009
*Đón trẻ
 - Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật và sở thích của trẻ.
 - Cho trẻ xem ảnh và cùng nhau giới thiệu về ảnh của mình.
ả Hoạt động học có chủ định
 	 Phát triển nhận thức 
 Khám phá khoa học.
Miệng xinh
I.Mục đích- Yêu cầu:
1. Kiến thức.	
- Trẻ biết cấu tạo của miệng gồm: Môi, răng, lưỡi.
- Trẻ biết một số tác dụng của cái miệng: Để ăn, để cười , để nói, để hát, có răng để nhai, có lưỡi để phát hiện các vị thức ăn.
2. Kỹ năng.
- Nếm thử thức ăn.
- Biết cách chơi trò chơi truyền tin.
3. Giáo dục.
 	- Biết giữ gìn vệ sinh răng miệng. 
II. chuẩn bị: 
- 1 số hình ảnh cài đặt trên máy tính.
- Chanh, bim bim
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*ổn định:(1-2 phút)
- Cho trẻ chơi trò chơi: “ mũi cằm tai”.
- Trẻ chỉ các giác quan trên cơ thể theo lời bài hát.
*Hoạt động 2:Giới thiệu bài (1-2 phút)
- Cho trẻ chỉ những bộ phận giác quan trên cơ 
- Trẻ chỉ và nói.
thể và nói tác dụng của nó để làm gì?
- Hôm nay cô sẽ cho các con khám phá cái miệng. Ai giỏi nói cho cô biết cái miệng có cấu tạo gồm những cái gì?.
- Môi, răng, lưỡi.
- Cái môi dùng để làm gì?
- Để cười, để nói.
- Cái răng dùng để làm gì?
- Để nhai, để cắn, xé thức ăn. 
- Cho trẻ chứng minh răng dùng để nhai các loại thức ăn.
- Trẻ bỏ bim bim vào miệng ngậm và nhai.
- Thức ăn đã được nhai nhỏ các con đã nuốt được chưa?
- Rồi ạ.
- Thức ăn được nhào trộn nhờ cái gì?
- Nhờ cái lưỡi.
- Bim bim có vị gì?
- Ngọt.
- Tại sao các con biết bim bim có vị ngọt?
- Nhờ cái lưỡi.
- Để xem có đúng là lưỡi phát hiện ra các vị khác nhau của thức ăn không cô và các con cùng thử nhé.
- Trẻ chạy về bàn mà cô đã chuẩn bị.
- Cho mỗi trẻ một miếng chanh và cùng nhau thử
- Trẻ thử chạm vào môi, răng xem có phát hiện gì không, sau đó cho trẻ bỏ vào lưỡi.
- Ngoài ra các con còn biết những vị gì nữa?
- Cho trẻ xem lại những hình ảnh cô đã cung cấp qua máy tính để tổng hợp lại.
- Đắng, cay..
- Trẻ xem và trả lời
- Giáo dục: giữ gìn vệ sinh bằng các đánh răng 
súc miệng hằng ngày
- Miệng để phát hiện vị của thức ăn, để ăn, ngoài ra còn làm được những việc gì?
- Hát, đọc thơ, kể chuyện.
- Cả lớp đọc thơ: “ Cô dạy”
- Trẻ đọc thơ.
* Hoạt động 4. Luyện tập(4-5 phút)
- Cho trẻ chơi trò chơi “Truyền tin”
- Trẻ chơi trò chơi.
+ Cách chơi: Cho trẻ xếp thành hai đội quay mặt vào nhau, bạn cuối cùng lên chọn hình ảnh và nói thầm vào tai bạn bên cạnh mình, tin đó sẽ được truyền lên bạn đầu hàng, bạn đầu hàng lên tìm đúng hình ảnh mình vừa được nghe và giơ lên

File đính kèm:

  • docgiao_an_4_tuoi.doc