Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề 2 tháng 10, tháng 11: Gia đình

* Phát triển vận động :

- Trẻ thực hiện tập được các động tác: Hô hấp, tay, chân,bụng, bật theo lời bài hát theo chủ đề.

- Thực hiện và phôi hợp nhịp nhàng các hoạt động: Đi, bật, bò, ném.

- Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. Tự rót nước không bị đổ ra ngoài.

 - CS 2: Nhảy xuống từ độ cao 40 cm.

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:

- Có khả năng tự phụ vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày( Bàn trải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt)

- Phân biệt lợi ích của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể được tên một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản.

- Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình.

- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết, biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định

- Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.

- Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và đau.

- CS 5: Tự mặc, cởi được quần áo.

- CS 16: Trẻ tự rửa mặt, chải răng hàng ngày.

- CS 19: Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày * Phát triển vận động :

* Dạy trẻ tập các động tác tay, chân , bụng , bật và biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để tập các vận động cơ bản: đi nối bàn chân tiến lùi, chạy chậm 100m- 120m, Bật liên tục về phía trước, bò theo đường dich dắc qua 7 điểm, ném xa bằng 1 tay.

+ Trẻ biết xếp hàng và thực hiện các hiệu lệnh (nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải, đằng sau quay

- Thực hiện các động tác (hô hấp, tay, chân, bụng, bật) tập theo nhạc bài (trường chúng cháu LTMN)

-Lấy đà và nhảy bật xuống.

-Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân.

-Giữ được thăng bằng khi chạm đất.

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:

+Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.

-Phân biệt các thức ăn theo nhóm (nhóm bột, đường, chất đạm, nhóm chất béo ).

+ Kể được một số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe. Ví dụ đồ ăn ôi thiu, rau quả khi rửa chưa sạch, nước lã, rượu bia

+ Nhận ra dấu hiệu của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu.

-Không ăn, uống những thức ăn đó.

-Tự mặc quần áo đúng cách

-Cài và mở được hết các cúc.

-So hai vạt áo, hai ống quần không bị lệch.

-Tự chải răng, rửa mặt.

-Không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt quần áo.

-Rửa mặt, chải răng bằng nước sạch.

-Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.

-Phân biệt các thức ăn theo nhóm (nhóm bột, đường, chất đạm, nhóm chất béo ).

 

doc98 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề 2 tháng 10, tháng 11: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH SOẠN GIẢNG CHỦ ĐỀ 2: GIA ĐÌNH.
Thời gian thực hiện 5 tuần từ 05/10 đến 06/11/2014
 Nhánh 1: Cơ thể bé.
 Nhánh 2: Bé cần gì để lớn?
 Nhánh 3:Mẹ của bé
 Nhánh 4:Gia đình bé
 Nhánh 5: Một số đồ dùng gia đình 
Giáo viên thực hiện: Đào Thị Bích Vân
 Trương Thị Quyến
KẾ HOẠCH SOẠN GIẢNG CHỦ ĐỀ 2: GIA ĐÌNH.
LĨNH VỰC
MỤC TIÊU
NỘI DUNG 
GHI CHÚ 
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Phát triển vận động :
- Trẻ thực hiện tập được các động tác: Hô hấp, tay, chân,bụng, bật theo lời bài hát theo chủ đề. 
- Thực hiện và phôi hợp nhịp nhàng các hoạt động: Đi, bật, bò, ném...
- Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. Tự rót nước không bị đổ ra ngoài.
 - CS 2: Nhảy xuống từ độ cao 40 cm.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: 
- Có khả năng tự phụ vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày( Bàn trải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt)
- Phân biệt lợi ích của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể được tên một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản.
- Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình.
- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết, biết tự thay tất, quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định
- Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.
- Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và đau.
- CS 5: Tự mặc, cởi được quần áo.
- CS 16: Trẻ tự rửa mặt, chải răng hàng ngày.
- CS 19: Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
* Phát triển vận động :
* Dạy trẻ tập các động tác tay, chân , bụng , bật và biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để tập các vận động cơ bản: đi nối bàn chân tiến lùi, chạy chậm 100m- 120m, Bật liên tục về phía trước, bò theo đường dich dắc qua 7 điểm, ném xa bằng 1 tay.
+ Trẻ biết xếp hàng và thực hiện các hiệu lệnh (nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải, đằng sau quay
- Thực hiện các động tác (hô hấp, tay, chân, bụng, bật) tập theo nhạc bài (trường chúng cháu LTMN)
-Lấy đà và nhảy bật xuống.
-Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân.
-Giữ được thăng bằng khi chạm đất.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: 
+Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.
-Phân biệt các thức ăn theo nhóm (nhóm bột, đường, chất đạm, nhóm chất béo).
+ Kể được một số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe. Ví dụ đồ ăn ôi thiu, rau quả khi rửa chưa sạch, nước lã, rượu bia
+ Nhận ra dấu hiệu của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu.
-Không ăn, uống những thức ăn đó.
-Tự mặc quần áo đúng cách
-Cài và mở được hết các cúc.
-So hai vạt áo, hai ống quần không bị lệch.
-Tự chải răng, rửa mặt.
-Không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt quần áo.
-Rửa mặt, chải răng bằng nước sạch.
-Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.
-Phân biệt các thức ăn theo nhóm (nhóm bột, đường, chất đạm, nhóm chất béo).
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Khám phá:
- Phân biệt một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ, tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm hình dạng bên ngoài.
- Biết sử dụng một số giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh
- Biết họ tên, một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình.
- Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và ghề nghiệp của bố mẹ.
- Phát hiện sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của trẻ.
- CS 96: Trẻ phân loại được 1 số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng.
- CS 119: Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau; 
* Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:
- Có khả năng: Phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo 2 dấu hiệu, nhận biết được số lượng trong phạm vi 6, biết được một số điểm giống nhau và khác nhau của các hình.
- Phân biệt được dồ dùng gia đình theo 2-3 dấu hiệu. Biết so sánh các đồ dùng, vật dụng trong gia đình và sử dụng các từ: To nhất,- To hơn- Thấp hơn- Thấp nhất.
- CS 115: Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại
* Khám phá khoa học :
- Dạy trẻ biết được tên tuổi, ngày sinh và các chức năng của các bộ phận trên cơ thể.
- Dạy trẻ biết về dinh dưỡng, vệ sinh, không khí, hoạt độnggiúp cho cơ thể phát triển cân đối.
- Dạy trẻ biết được đặc điểm, sở thích, công việc...của những người thân trong gia đình.
- Dạy trẻ biết phân loại một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng.
- Dạy trẻ biết được gia đình có các nhu cầu khác nhau và lợi ích của các nhu cầu đó. 
-Nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hàng ngày.
-Nhận ra đặc điểm chung về công dụng/ chất liệu của 3 hoặc 4 đồ dùng.
-Sắp xếp những đồ dùng đó theo nhóm và sử dụng các từ khái quát để gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu.
-Thường làm người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi mới.
-Xây dựng các “công trình” khác nhau từ khối xây dựng.
-Tự vận động minh họa/ múa sáng tạo khác hợp lý nhưng khác với hướng dẫn của cô
* Toán: 
-Đếm đến 6, nhận biết nhóm có 6 đối tượng,nhận biết số 6
-Nhận biết mối quan hệ các nhóm số lượng 6,đồ dung trong gia đình thê, bớt,tách gộp nhóm đồ dung gia đình trong phạm vi 6.
-Phân biệt đồ dung gia đình theo các dấu hiệu.
Đồ dung để ăn, đồ dung để uống, đồ dung sinh hoạt
So sánh 3 chiều cao 3 đối tượng,so sánh to,nhỏ của 3 đối tượng
-Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng không cùng nhóm với những đối tượng còn lại.
-Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
* Nghe:
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi
- Thích nghe đọ thơ, đọc sách và kể chuyện về chủ đề gia đình.
- Nhận biết kí hiệu chữ viết
* Nói:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu kép.
- Biết một số chữ cái trong các từ, chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp và tên gọi của một số bộ phận cơ thể.
- Biết bày tỏ tình cảm nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.
- Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo trình tự, có logic.
- Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng, đồ chơi của gia đình.
- Thích sách và chọn sách theo ý thích về chủ đề.
- Biết sử dụng lời nói có kỹ năng giao tiếp chào hỏi lễ phép lịch sự.
- CS 65: Nói rõ ràng
- CS 68: Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
- CS 69: Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè.
- CS 76: Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói.
- CS 77: Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống.
- Làm quen với nhóm chữ cái A Ă Â, E, Ê
* Nghe.
-Kết hợp cử chỉ cơ thể để diễn đạt một cách phù hợp (cười, cau mày), những cử chỉ đơn giản (vỗ tay, gật đầu) để diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ của bản thân khi giao tiếp.
*Nói
-Phát âm đúng, rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được.
-Sử dụng lời nói dể dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp
-Phát âm đúng, rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được.
-Sử dụng lời nói dể dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp
-Dễ dàng sử dụng lời nói để diễn đạt cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
-Kết hợp cử chỉ cơ thể để diễn đạt một cách phù hợp (cười, cau mày), những cử chỉ đơn giản (vỗ tay, gật đầu) để diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ của bản thân khi giao tiếp. 
-Trao đổi bằng lời nói để thống nhất các đề xuất trong cuộc chơi với các bạn mà (ví dụ: trao đổi để đi đến quyết định xây dựng một công viên bằng các hình khối, hoặc chuyển đổi vai chơi).
-Hướng dẫn các bạn đang cố gắng giải quyết một vần đề nào đó (Ví dụ: hướng dẫn bạn để kéo khóa áo hay xếp hình trong nhóm chơi hay lựa chọn bút màu chỉ để tô các chi tiết của bức tranh).
-Hợp tác trong qua trình hoạt động, các ý kiến không áp đặt hoặc dùng vũ lực bắt bạn phải thực hiện theo ý mình.
-Dùng câu hỏi để hỏi lại (ví dụ “chim gi là dì sáo sậu”, “dì” nghĩa là gì?).
-Nhún vai, nghiêng đầu, nhíu mày ý muốn làm rõ một thông tin khi nghe mà không hiểu.
-Sử dụng một số từ trong câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn hơn như: “xin chào”, tạm biệt, cảm ơn; cháu chào cô ạ, tạm biệt bác ạ; con cảm ơn mẹ ạ; bố có mệt không ạ; cháu kính chúc ông bà sức khỏe.
Phát âm đúng chữ A , ,Ă, E, Ê 
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
* Phát triển về tình cảm.
- Cảm nhận được trạng thái , cảm xúc của người thân, người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động.
- CS 27: Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.
- CS 28: Có ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.
- CS29: Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân
- Kể được những việc mà mình có thể làm được, không thể làm được và giải thích được lí do.
- Biết chọn và giải thích được lí do chọn trang phục phù hợp với thời tiết (nóng, lạnh, khi trời mưa)
- CS 30: Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân.
- Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày. 
- Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác. Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói và cử chỉ, nét mặt.
- CS 37: Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè
- CS 58: Nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân;
* Kỹ năng xã hội.
- Giữ gìn và bảo bảo vệ môi trường sạch, đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định ở trường lớp. ở nhà và nơi công cộng.
- Có ý thức về những điều nên làm như khóa nước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Mạnh dạn tự tin trong sinh hoạt hàng ngày.
- Thể hiện sự an ủi, chia vui với người thân và bạn bè.
- Trẻ biết an ủi người thân khi ốm mệt, chúc mừng sinh nhật người thân trong gia đình
- Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích.
- Trẻ biết trấn tĩnh lại và kiềm chế những hành vi tiêu cực khi có cảm xúc thái quá.
- Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân
- Gọi được tên và chấp nhận các sở thích giống và khác nhau giữa mình và người khác
* Phát triển tình cảm
+ Thể hiện tình cảm yêu thương (kính trọng) đến bà, mẹ, chị và bạn gái.
Biết giúp đỡ mẹ những việc nhỏ trong gia đình, biết giúp đỡ và nhường nhịn các bạn gái trong lớp.
+Chào hỏi lễ phép xưng hô với người lớn .Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà 
-Nói được một số thông tin về cá nhân như: họ, tên, tuổi, tên lớp/ trường mà trẻ học
-Nói được một số thông tin gia đình như: họ tên của bố mẹ, anh, chị, em
-Nói được địa chỉ nơi ở như: số nhà, tên phố/ làng xóm, số điện thoại của bố mẹ (nếu có)
-Nhận ra được một số hành vi ứng xử cần có, sở thích có thể khác nhau giữa bạn trai và bạn gái, ví dụ: bạn gái cần nhẹ nhàng trong khi nói, đi đứng, bạn trai cần phải giúp đỡ các bạn gái bê bàn, xách đồ nặng; bạn trai thích chơi đá banh, bạn gái thích chơi búp bê
-Nói được khả năng của bản thân, ví dụ: Con có thể bê được cái ghế kia, nhưng con không thể bê được cái bàn náy vì nó nặng lắm / vì con còn bé quá).
-Nói được sở thích của bản thân, ví dụ: con thích chơi bán hàng/ thích đá bóng, thích nghe kể chuyện
-Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân, ví dụ: chúng mình chơi trò chơi xếp hình trước nhé, tôi sẽ chơi trò bán hàng, chúng ta cùng vẽ một bức tranh nhé
-Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện.
-Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui).
-Biết an ủi/ chia vui phù hợp với họ.
-An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm, mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói hoặc cử chỉ.
-Chúc mừng, động viên, khen ngợi hoặc reo hò, cổ vũ bạn, người thân khi có niềm vui: ngày sinh nhật, có quần áo mới, chiến thắng trong một cuộc thi, hoàn thành một sản phẩm tạo hình
-Nói được khả năng của bản thân, ví dụ: Con có thể bê được cái ghế kia, nhưng con không thể bê được cái bàn náy vì nó nặng lắm / vì con còn bé quá).
-Nói được sở thích của bản thân, ví dụ: con thích chơi bán hàng/ thích đá bóng, thích nghe kể chuyện
* Kỹ năng xã hội
-Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân, ví dụ: chúng mình chơi trò chơi xếp hình trước nhé, tôi sẽ chơi trò bán hàng, chúng ta cùng vẽ một bức tranh nhé
-Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện.
-Nhận biết được một số khả năng của bạn bè, người gần gũi, VD: bạn Thanh vẽ rất đẹp; bạn Nam chạy rất nhanh; chú Hùng rất khỏe; mẹ nấu ăn rất ngon.
-Nói được một số sở thích của bạn bè và người thân, VD: bạn Cường rất thích ăn cá, bạn Lan rất thích chơi búp bê, bố rất thích đọc sách 
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Âm nhạc:
- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ điểm “Gia đình”
- Trẻ biết thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe các bài hát, bản nhạc.
- CS 101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc; 
* Tạo hình.
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm, mô tả hình ảnh vể bản thân và người thân, đồ dùng gia đình, các kiểu nhà có bố cục và màu sắc hài hòa.
- Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
- Trẻ biết nhận xét SP tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng.
- Trẻ biết nói lên ý tưởng tạo hình của mình.
* Âm nhạc
+Hát đúng nhạc vận động nhún nhảy nhộn nhịp đúng giai điệu bài hát chủ đê về gia đình 
-Thể hiện nét mặt, động tác phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc (VD: vỗ tay, vẫy tay, lắc lư, cười, nhắm mắt)
* Tạo hình
- Lựa chọn, phối hợp các vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm về chủ điểm «  Quê hương- Bác Hồ »
- Nói lên ý tưởng thể hiện trong sản phẩm Tạo hình của mình.
BẢNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TRẺ 5 TUỔI
CHỦ ĐỀ:Gia đình
Lớp A1
Lĩnh vực
Chỉ số
Minh chứng
Phương pháp 
Phương tiện 
Thời gian 
Cách thực hiện 
Trẻ đạt 
Gv thực hiện 
Lĩnh vực Phát triển Thể chất
CS 2. Nhảy xuống từ độ cao 40cm
-Lấy đà và nhảy bật xuống.
-Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân.
-Giữ được thăng bằng khi chạm đất.
Quan sát 
Sân tập sạch sẽ.
Trang phục gọn gang. 
- Bục bật sâu cao 40cm 
35 phút 
 Trong bài dạy
Cô mời lần lượt từng trẻ thực hiện động tác Bật sâu 40cm
Cô Vân
CS5 Tự mặc, cởi được áo quần.
; 
-Tự mặc quần áo đúng cách
-Cài và mở được hết các cúc.
-So hai vạt áo, hai ống quần không bị lệch
Trò chuyện 
Hệ thống câu hỏi 
+ Thực hiện ở tuần 3
- TG: Buổi chiều 
- 2 phút /1trẻ
ĐĐ: Trong lớp 
TG: Lúc trò chuyện trả trẻ
HT: Cô quan sát trẻ khi trẻ mặc áo để ra về khi về các con nhin quần áo các con mặc đã đẹp chưa?
Cô Quyến
CS 16. Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày
-Tự chải răng, rửa mặt.
-Không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt quần áo.
-Rửa mặt, chải răng bằng nước sạch 
Quan sát 
Hệ thống câu hỏi để hỏi 
TG buổi chiều 
+ Thực hiện vào thời gian vệ sinh trả trẻ Tuần 1
- 2 phút / 1trẻ
ĐĐ:Trong lớp
HT Trò chuyện và đàm thoại.
Mội khi ngủ dậy điều đầu tiên chúng mình phải làm gì?
Các con sẽ làm như thế nào?......
Cô Vân 
- CS 19: Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày
-Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.
-Phân biệt các thức ăn theo nhóm (nhóm bột, đường, chất đạm, nhóm chất béo).
Quan sát, trò chuyện
Hệ thống câu hỏi đàm thoại
TG: vào giờ ăn.
ĐĐ: Trong lớp.
HT: Đàm thoại:
Hôm nay các con ăn món gì?
Món ăn đó cung cấp chất dinh dưỡng gì cho cơ thể chúng ta?......
Cô Quyến
Lĩnh vực Phát triển Nhận thức
-CS 96 Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng.
Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng.
Quan sát trò chuyện đàm thoại 
Chuẩn bi một số tranh lô tô, đồ chơi về một số đò dung có chất liệu khác nhau.
TG: 30 phút
ĐĐ: trong lớp, trong bài dạy.Tổ chức cho trẻ thành từng nhóm chơi và phân loại đồ dùng, 
Cô Vân
CS115. Loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại.
-Nhận ra sự khác biệt của 1 đối tượng không cùng nhóm với những đối tượng còn lại.
-Giải thích đúng khi loại bỏ đối tượng khác biệt đó.
Quan sát trò chuyện đàm thoại về bốn nhóm thực phẩm.-Một số thực phẩm giầu:chất béo ,tinh bột ,chất đạm,vitamin(vật thật ) 
.-Một số thực phẩm giầu:chất béo ,tinh bột ,chất đạm,vitamin(vật thật )
TH:
Tuần 2
TG: 30 phút – HĐ:
Khám phá khoa học 
Tổ chức trò chơi trong giờ học phần luyện tập bằng trò chơi “Chung sức”
Trẻ cùng nhau lựa chọn những thực phẩm ko cùng nhóm....
Cô Quyến
CS 119.
Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau.
-Thường làm người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi mới.
-Xây dựng các “công trình” khác nhau từ khối xây dựng.
-Tự vận động minh họa/ múa sáng tạo khác hợp lý nhưng khác với hướng dẫn của cô
Quan sát,
Một số khối xây dựng khác nhau
Hoạt động góc tuần 1
TG: 45p
Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng khối để xếp các công trình theo chủ đề Gia đình,ko sao chép ý tưởng của bạn mà tự nghĩ ra hình ảnh xếp sao cho phù hợp.Khi trẻ thực hiện xong, cô yêu cầu trẻ giải thích vì sao.
Cô Vân
Lĩnh vực Phát triển Ngôn ngữ
- CS 65. Nói rõ ràng.
-Phát âm đúng, rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được.
-Sử dụng lời nói dể dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp 
Quan sát, trò chuyện. 
Cô chuẩn bị tranh thơ
TG:tuần 1
- TG: 30 phút
ĐĐ:trong lớp
Thực hiện trong bài dạy.
Cho trẻ đọc thơ theo cô,Đọc theo nhóm, tổ, cá nhân.
Cô Vân
CS68. Sử dụng lời nói 
để bày tỏ cảm xúc ,nhu cầu,ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân.
, gật đầu) để diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ của bản thân khi giao tiếp. -Dễ dàng sử dụng lời nói để diễn đạt cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
-Kết hợp cử chỉ cơ thể để diễn đạt một cách phù hợp (cười, cau mày), những cử chỉ đơn giản (vỗ tay 
Quan sát, trò chuyện
Chuẩn bị một số tình huống cho trẻ thể hiện cảm xúc suy nghĩ của mình.
TG: Trò chuyện buổi chiều
Cô đưa ra tình huống.Nếu bạn bị đau bụng con sẽ nói với bạn thế nào để bạn bớt đau?Các con muốn được đi chơi con sẽ nói với bố mẹ như thế nào?
.....
Cô Quyến
CS 69:
Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động.
-Trao đổi bằng lời nói để thống nhất các đề xuất trong cuộc chơi với các bạn mà (ví dụ: trao đổi để đi đến quyết định xây dựng một công viên bằng các hình khối, hoặc chuyển đổi vai chơi).
-Hướng dẫn các bạn đang cố gắng giải quyết một vần đề nào đó (Ví dụ: hướng dẫn bạn để kéo khóa áo hay xếp hình trong nhóm chơi hay lựa chọn bút màu chỉ để tô các chi tiết của bức tranh).
-Hợp tác trong qua trình hoạt động, các ý kiến không áp đặt hoặc dùng vũ lực bắt bạn phải thực hiện theo ý mình.
Trò chuyện, quan sát
Đồ dùng trong hoạt động góc.
TG: 30-45 phút
Tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc, gợi ý trẻ để trẻ trao đổi với cá bạn bằng lời nói.
VD: Các bác ở nhóm nấu ăn đi khám bệnh nhé.Đến khám bệnh các bác phải nói với bác sỹ như thế nào?
......
Cô Vân
- CS76. Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói.
-Dùng câu hỏi để hỏi lại (ví dụ “chim gi là dì sáo sậu”, “dì” nghĩa là gì?).
-Nhún vai, nghiêng đầu, nhíu mày ý muốn làm rõ một thông tin khi nghe mà không hiểu.
Quan sát
Quan sát trẻ trong giờ đón trả trẻ, trong sinh hoạt hàng ngày ở lớp
TG: Mọi lúc mọi nơi.
Trong giờ đón trả trẻ,trong sinh hoạt hàng ngày ở lớp,trao đổi với phụ huynh xem trẻ có biết hỏi lại hay thể hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt những điều không hiểu khi nói chuyện với người khác không?
Cô Quyến
CS:77 Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống.
-Sử dụng một số từ trong câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn hơn như: “xin chào”, tạm biệt, cảm ơn; cháu chào cô 
ạ, tạm biệt bác ạ; con cảm ơn mẹ ạ; bố có mệt không ạ; cháu kính chúc ông bà sức khỏe
Quan sát.
Quan sát trẻ trong giờ đón trả trẻ, trong sinh hoạt hàng ngày ở lớp
TG: Mọi lúc mọi nơi.
Trong giờ đón trả trẻ,trong sinh hoạt hàng ngày ở lớp,trao đổi với phụ huynh xem trẻ có dùng các từ thể hiện sự lễ phép có văn hóa trong giao tiếp: Chào, tạm biệt, cảm ơn.

File đính kèm:

  • docGia_dinh_20152016.doc