Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề 3: "Gia đình – ngày nhà giáo Việt Nam 20/11" - Chủ đề nhánh 5: "Đồ dùng gia đình”

I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - CTD - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH

1. Trò chuyện

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về chủ đề trẻ học trong tuần, phối kết hợp để phụ huynh cùng dạy trẻ và ủng hộ ddđc

 - Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà gia đình bé ở, trò chuyện về cách dọn dẹp, giữ gìn nhà cửa, cách sắp xếp các đồ dùng trong gia đình.

2. Thể dục sáng

a. Khởi động:

 Cho trẻ hát bài: “ Đi tàu lửa” đi theo người dẫn đầu thành vòng tròn sau đó đi, chạy các kiểu theo hiệu lệnh của cô, cô đi ngược chiều với trẻ hướng dẫn trẻ thực hiện-> đứng đội hình vòng tròn -> cho trẻ điểm số, chuyển thành 2 vòng tròn tập bài tập bài tập phát triển chung

b. Trọng động:

Tập bài tập PTC

+ ĐT hô hấp 2:

- Thở ra từ từ khi thu hẹp lồng ngực bằng các động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực

+ ĐT PT cơ tay- vai 2: Đưa tay ra phía trước, sang ngang

- 2 tay đưa ra phía trước

- 2 tay đưa sang ngang

- Hạ 2 tay xuống

 

doc24 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề 3: "Gia đình – ngày nhà giáo Việt Nam 20/11" - Chủ đề nhánh 5: "Đồ dùng gia đình”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 3: "GIA ĐÌNH – NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11"
Chủ đề nhánh 5: "Đồ dùng gia đình”
(Thực hiện từ ngày 23/11/2015 đến ngày 27/11/2015)
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - CTD - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH
1. Trò chuyện
- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về chủ đề trẻ học trong tuần, phối kết hợp để phụ huynh cùng dạy trẻ và ủng hộ ddđc
	- Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà gia đình bé ở, trò chuyện về cách dọn dẹp, giữ gìn nhà cửa, cách sắp xếp các đồ dùng trong gia đình.
2. Thể dục sáng
a. Khởi động: 
	Cho trẻ hát bài: “ Đi tàu lửa” đi theo người dẫn đầu thành vòng tròn sau đó đi, chạy các kiểu theo hiệu lệnh của cô, cô đi ngược chiều với trẻ hướng dẫn trẻ thực hiện-> đứng đội hình vòng tròn -> cho trẻ điểm số, chuyển thành 2 vòng tròn tập bài tập bài tập phát triển chung
b. Trọng động: 
Tập bài tập PTC
+ ĐT hô hấp 2: 
- Thở ra từ từ khi thu hẹp lồng ngực bằng các động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực 
+ ĐT PT cơ tay- vai 2: Đưa tay ra phía trước, sang ngang
- 2 tay đưa ra phía trước
- 2 tay đưa sang ngang
- Hạ 2 tay xuống 
+ ĐT PT cơ lưng - bụng 2: Đứng quay người sang bên
- Quay người sang phải 
- Đứng thẳng 
- Quay người sang trái 
- Đứng thẳng 
+ ĐT PT cơ chân 3: Đưa chân ra phía trước
- Đứng thẳng, 2 tay chống hông
- Một chân làm trụ, chân kia đưa lên phía trước
- Đưa về phía sau
- Đưa chân về sang ngang
- Đưa chân về vị trí ban đầu. Đổi chân làm trụ tập tiếp 
c. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng.
II. HOẠT ĐỘNG GÓC 
+ Nội dung
- Góc phân vai: - Chơi đóng vai các thành viên trong gia đình, các công việc trong gia đình dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn, mua sắm đồ dùng trong gia đình.
- Góc xây dựng – lắp ghép: Xây khu nhà bé ở, xếp các đồ dùng gia đình từ hột hạt.
- Góc thư viện: Xem sách tranh – Kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo về các đồ dùng gia đình
- Góc nghệ thuật: - Tạo hình: Vẽ, tô màu đồ dùng gia đình
 - Âm nhạc: Múa hát các bài về gia đình. 
- Góc học tập: Chơi các trò chơi làm quen với toán, so sánh độ dài và sắp xếp theo thứ tự
- Góc KPKH - TN: Tìm hiểu đồ dùng làm bằng thủy tinh, bằng sứ, tìm hiểu các loại vaỉ may quần áo.
1. Mục đích, yêu cầu 
1.1. Kiến thức 
* Góc phân vai.
- Trẻ biết về nhóm để chơi và chơi cùng nhau theo nhóm. 
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện vai chơi.
- Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi: Mẹ con, người bán hàng và người mua hàng
* Góc xây dựng - lắp ghép
- Xây dựng được các kiểu nhà, các khuôn viên, vườn hoa, vườn cây.
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu xây dựng các kiểu nhà.
* Góc Tạo hình
- Vẽ, xé dán, tô màu các đồ dùng gia đình
* Góc học tập và sách
- Chơi các trò chơi làm quen với toán, so sánh độ dài và sắp xếp theo thứ tự
* Góc âm nhạc:
- Trẻ nghe nhạc và biết hát các bài hát về chủ đề gia đình
* Góc KPKH - thiên nhiên 
- Tìm hiểu đồ dùng làm bằng thủy tinh, bằng sứ, tìm hiểu các loại vải may quần áo.
1.2. Kỹ năng 
	- Rèn kĩ năng chơi ở từng góc chơi. Trẻ chơi và phản ánh rõ các công việc của người xây dựng, bán hàng, mua hàng, mẹ con, cách chăm sóc con, sắp xếp các đồ dùng trong gia đình.
	- Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi và phát triển khả năng giao tiếp
	- Rèn kỹ năng xây dựng lắp ghép công trình 
	- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay
	- Rèn kỹ năng nghe hát các bài hát trong chủ đề
1.3. Thái độ
- Hứng thú tham gia hoạt động ở các góc chơi.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình.
2. Chuẩn bị
* Góc phân vai.
- Bàn ghế, bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi bán hàng, một số đồ dùng gia đình
* Góc xây dựng - lắp ghép
- Các khối gỗ, nhựa mút xốp các loại
- Bộ lắp ghép, hoa, gạch, hàng rào.
- Sỏi đá, que , hột hạt..
- Bộ đồ chơi bằng mút xốp: Cây, thảm cỏ
* Góc Tạo hình, âm nhạc 
- Giấy màu, bút chì, bút màu.
* Góc học tập và sách.
- Sách bé làm quen với chữ cái.
* Góc âm nhạc:
- Nhạc cụ âm nhac, đĩa nhạc, đầu đĩa, tivi
* Góc KPKH - thiên nhiên
- Lô tô các thành viên trong gia đình, tranh gia đình lớn, nhỏ, họ hàng gia đình bé
3. Cách tiến hành
a. Thoả thuận nhận vai chơi
- Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”, trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh, giới thiệu các góc chơi, cho trẻ tự thỏa thuận và nhân vai chơi theo ý thích của mình. Cho trẻ về góc chơi và lấy đồ dùng phục vụ cho góc chơi đó.
- Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi theo chủ đề, liên kết các góc chơi và thái độ chơi đoàn kết vui vẽ
- Biết lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.
b. Tổ chức cho trẻ chơi 
- Cô quan sát từng góc chơi động viên tuyên dương khích lệ trẻ ở các góc chơi khi trẻ làm tốt, động viên trẻ nhút nhát, rụt rè.
- Cô chý ý vai chơi cuả từng trẻ và kỹ năng chơi từng vai.
- Chú ý thay đổi vai chơi cho trẻ.
- Cô quan sát các góc chơi, kịp thời cung cấp đồ dùng đồ chơi theo nhu cầu của trẻ
c. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô tập trung trẻ và gợi ý để trẻ tự nhận xét về cuộc chơi của nhóm mình, sản phẩm chơi của nhóm
- Cô nhận xét chung nêu sự tiến bộ của từng nhóm chơi, khen những điểm nổi bật của buổi chơi.
- Cho cả lớp hát bài “Hết giờ rồi” thu dọn đồ chơi.
	Bạn ơi hết giờ rồi
	Nhanh tay cất đồ chơi
	Nhẹ tay thôi bạn nhé
	Cất đồ chơi đi nào!
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2015
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
- Môn: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
- Đề tài: Phân loại đồ dùng đồ dùng trong gia đình theo công dụng và chất liệu.
I.Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức 
-Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình 
-Biết so sánh sự giống và khác nhau của một số đồ dùng, biết phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu 
2.Kỹ năng
- Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định, rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn mạnh dạn và tự tin 
-Trẻ đạt yêu cầu 80-85%
3. Thái độ
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận và sắp xếp các đồ dùng gọn gàng ngăn nắp 
-Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học 
II. Chuẩn bị
Cho cô
Cho trẻ
- Đồ dùng để ăn, để uống: thìa, bát, đĩa, muôi, cốc, ca) 
- Đồ gỗ: Bàn ghế, gường tủ
- Đồ điện: Bàn là, quạt, ấm điện 
- 3 bức tranh ( 2 bức tranh vẽ về đồ dùng trong gia đình ,1 bức tranh vẽ các hình ảnh đúng và sai) que chỉ, vòng thể dục 
- Mỗi trẻ một bộ lô tô đồ dùng trong gia đình 
- Một đội đồ dùng để ăn , để uống: Cốc, bát, đĩa
- Một đội đồ gỗ : bàn, ghế 
- Một đội đồ điện :bàn là, quạt 
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức :
- Cô cho cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau
2 Nội dung
a.Khai thác hiểu biết của trẻ:
- Cô hỏi trẻ các con vừa hát bài gì?
- Bạn nào giỏi hãy kể về gia đình của mình cho cô và các bạn biết nào?
- Các con ạ ,mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình và trong gia đình cũng cần rất nhiều đồ dùng phục vụ cho nhu cầu của chúng ta
- Bây giờ bạn nào giỏi hãy kể cho cô và các bạn biết những đồ dùng trong gia đình con nào? (gọi 2-3 trẻ kể)
=> Trong gia đình có có rất nhiều đồ dùng, mỗi đồ dùng đều có công dụng, chất liệu khác nhau .
b. Quan sát đàm thoại
- Cô bật nhạc bài (Cả nhà thương nhau), Trẻ đi lấy đồ dùng về ngồi theo nhóm 
- Khi trẻ về vị trí cô giao nhiệm vụ cho trẻ: Bậy giờ các đội hãy lấy đồ dùng của nhóm mình ra quan sát kỹ đồ dùng của nhóm mình xem đồ dùng đó tên là gì? Có đặc điểm gì ? Được làm bằng chất liệu gì ,dùng để làm gì?( Cô cho trẻ tri giác, quan sát đồ dùng của nhóm mình 1-2 phút ).
- Các đội hãy lên giới thiệu về đồ dùng của mình ?
- Cô mời đại diện đội trưởng của từng đội lên giới thiệu từng đồ dùng của nhóm mình, nếu đội đó trả lời thiếu cô cho đội khác bổ xung (Cô chốt lại đặc điểm từng đồ dùng)
- Cái bát và cái cốc có đặc điểm gì chung?
- Cái cốc và cái bát khác nhau ở điểm nào?
- Bạn nào có nhận xét gì về cái đĩa ?
* Ngoài cái cốc, cái bát, cái đĩa là đồ dùng để ăn, để uống ra trong gia đình các con còn những đồ dùng gì khác nữa cũng dùng để ăn, để uống
( Cho 3-4 trẻ kể, trẻ kể đến đồ dùng nào cô cho trẻ xem đồ dùng đó)
* Giáo dục trẻ : các con a. những đồ dùng này rất cần đối với mỗi gia đình bố mẹ phải làm việc rất vất vả để mua những đồ dùng đó . Những đồ dùng này làm bằng thuỷ tinh và bằng sứ rất dễ vỡ vì vậy khi sử dụng các con phải cầm nhẹ nhàng không làm rơi vỡ, vậy khi ăn cơm xong các con để bát thìa vào rổ ntn? 
- Cái ghế được làm bằng gì?dùng để làm gì?
- Cái bàn là dùng để làm gì ?và gọi là đồ gì?
+ So sánh Cái bàn là và cái ghế có điểm gì khác nhau ( cô chốt lại điểm khác nhau của bàn là và ghế )
- Cái bàn là và cái ghế giống nhau ở điểm nào ?( cô chốt lại điểm giống nhau)
* Kể đủ 3 thứ
- Cách chơi : Bạn hãy kể đủ 3 đồ dùng theo yêu cầu của cô và không được kể trùng với đồ dùng vừa quan sát và kể trùng với đội bạn nếu kể trùng sẽ không được tính 
- Hãy kể tên một số đồ dùng là đồ điện 
- Hãy kể tên đồ dùng bằng gỗ
-Trẻ kể tên đồ dùng nào cô đưa đồ dùng đó ra (nếu có ).
Kết thúc trò chơi cô khen động viên trẻ đã kể đúng , đủ đồ dùng theo yêu cầu của cô 
* Cô giáo dục trẻ: Những đồ dùng được làm bằng sứ ,thuỷ tinh ròn dễ vỡ . Những đồ dùng làm bằng nhựa dễ bẹp ,dễ méo nếu chúng mình không giữ gìn sẽ bị hỏng và bố mẹ phải làm việc vất vả mới có những đồ dùng đó vì vậy khi sử dụng các con phải cẩn thận và cất đồ dùng đúng nơi quy định ở lớp khi ăn cơm xong chúng mình phải để bát thìa nhẹ nhàng vào rổ- Còn đồ điện thì rất là nguy hiểm sờ vào những ổ điện sẽ bị điện gật vì vậy các bạn nhỏ không được sờ vào các ổ điện và các đồ dùng bằng điện vì rất nguy hiểm 
* Trò chơi luyện tập 
* Trò chơi 1: Lấy đồ dùng theo yêu cầu của cô
- Cách chơi: Các đội hãy sếp lô tô đồ dùng để ăn 1 hàng, đồ uống để 1 hàng, đồ gỗ để 1 hàng, đồ điện để 1 hàng. Khi cô nói tên công dụng hoặc chất liệu của đồ dùng nào thì giơ đồ dùng đó lên và đọc to
-Ví dụ : - Lấy cho cho cái bát 
 - Lấy cho cô đồ dùng bằng gỗ dùng để ngồi
- Cho trẻ chơi 4-5 lần 
* Trò chơi 2 : Thi đội nào nhanh
Cách chơi: Cô có 3 bức tranh yêu cầu các đội lên chơi sẽ phải bật nhảy qua 3 chiếc vòng
- Đội hoa cúc sẽ khoanh tròn những đồ bằng điện ,bằng gỗ
- Đội hoa hồng sẽ đánh dấu những hình ảnh không được làm –Ví dụ : sờ tay vào quạt , ổ điện 
- Đội hoa sen sẽ khoanh tròn những đồ dùng để ăn, để uống 
Luật chơi :Trò chơi được tiến hành trong một bản nhạc đội nào khoanh dúng theo yêu cầu của cô sẽ thắng cục
-Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả từng đội và khen động viên trẻ
3. Kết thúc tiết học
 - Nhận xét giờ học động viên tuyên dương trẻ cho trẻ ra chơi.
- Trẻ hát to
- Cả nhà thương nhau
- Trẻ kể về gia đình của mình
- Trẻ kể được một số đồ dùng trong gia đình
- Trẻ chú ý quan sát đồ dùng của nhóm mình biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, chất liệu 
-Trẻ nói được đồ dùng của nhóm mình 
- Đều có thân, đế, miệng và là đồ dùng trong gia đình 
- Cái bát là đồ dùng để ăn làm bằng sứ còn cái cốc là đồ dùng để uống làm bằng thuỷ tinh 
-Trẻ chú ý nghe cô giáo dục 
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ kể
- Cái ghế được làm bằng gỗ dùng để ngồi 
- Cái bàn là dùng để là quần áo gọi là đồ điện 
- Cái bàn là dùng để là quần áo và là đồ điện, cái ghế dùng để ngồi và là đồ gỗ
- Đều là đồ dùng trong gia đình 
-Máy sì đầu, ti vi ,siêu điện..
-Bàn ,kệ,gường
-Trẻ chú ý nghe cô giáo dục 
-Trẻ biết cách chơi ,luật chơi và tìm đồ dùng đúng theo yêu cầu của cô
-Trẻ hứng thú tham gia chơi
- Trẻ ra chơi.
B. HOẠT ĐỘNG GÓC: 
- Góc phân vai: - Chơi đóng vai các thành viên trong gia đình, các công việc trong gia đình dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn, mua sắm đồ dùng trong gia đình.
- Góc xây dựng – lắp ghép: Xây khu nhà bé ở, xếp các đồ dùng gia đình từ hột hạt.
- Góc thư viện: Xem sách tranh – Kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo về các đồ dùng gia đình
- Góc nghệ thuật: - Tạo hình: Vẽ, tô màu đồ dùng gia đình
 - Âm nhạc: Múa hát các bài về gia đình. 
- Góc học tập: Chơi các trò chơi làm quen với toán, so sánh độ dài và sắp xếp theo thứ tự
- Góc KPKH - TN: Tìm hiểu đồ dùng làm bằng thủy tinh, bằng sứ, tìm hiểu các loại vaỉ may quần áo.
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Hoạt động có chủ đích: Giải đố về đồ dùng gia đình
- Trò chơi vận động: Gia đình gấu
- Chơi tự do : Nhặt lá rơi làm đồ chơi
1. Mục đích yêu cầu 
- Trẻ giải các câu đố về đồ dùng gia đình
- Hiểu được luật chơi và cách chơi trò chơi “Gia đình gấu”
2. Chuẩn bị 
- Tâm thế thoải mái cho trẻ
- Các câu đố về đồ dùng gia đình.
- Sân chơi sạch sẽ thoáng mát
3. Tiến hành
* Giải các câu đố về đồ dùng gia đình
- Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” cho trẻ giải các câu đố về đồ dùng gia đình
* Trò chơi vận động “Gia đình gấu”
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Cô bao quát nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 đến 4 lần , cô động viên khuyến khích trẻ chơi đúng luật.
* Chơi tự do: 
- Cho trẻ chơi tự do nhặt lá vàng rơi làm đồ chơi.
- Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ chơi.
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Chơi trò chơi: “Gia đình gấu”.
- Sử dụng vở “tạo hình”, sử dụng vở khám phá khoa học.
- Chơi theo ý thích ở các góc chơi
- Giải đố về các đồ dùng gia đình.
- Vệ sinh - nêu gương - Trả trẻ
Đánh giá trẻ sau một ngày
- Tình trạng sức khoẻ của trẻ:.................................................................................
.................................................................................................................................
- Trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ.................................................................
.................................................................................................................................
- Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ..............................................................................
.................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2015
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
- Môn: PTVĐ
- Đề tài: Ném xa bằng 1 tay
I.Yªu cÇu:
1. Kiến thức
- TrÎ dïng hai tay nÐm tói c¸t xa vµ ch¹y nhanh 15m
2. Kĩ năng 
- RÌn cho trÎ cã kÜ n¨ng nÐm xa vµ ch¹y nhanh, luyÖn kh¶ n¨ng vËn ®éng cña ®«i ch©n nhanh nh¹y chÝnh x¸c.
3. Thái độ
- Gi¸o dôc trÎ cã th¸i ®é yªu thÝch luyÖn tËp thÓ thao, ®oµn kÕt cïng b¹n bÌ
II. CHUẨN BỊ :
Cho cô
Cho trẻ
- 20-30 tói c¸t, cê ®Ó ë ®Ých
- S©n b·i réng r·i tho¸ng m¸t
- Tâm thế thoải mái
- Trang phục gọn gàng
III. CÁCH TIẾN HÀNH :
Hoạt động của trẻ
Hoạt động của trẻ
H§1: æn ®Þnh tæ chøc - khëi ®éng
- Chµo mõng c¸c bÐ ®Õn víi ch­¬ng tr×nh “ BÐ khoÎ bÐ ngoan” ngµy h«m nay
- Ch­¬ng tr×nh cña chóng ta h«m nay ®­îc tæ chøc t¹i líp MG 5 tuæi 
- T«i xin ®­¬c th«ng qua thÓ lÖ cña ch­¬ng tr×nh nh­ sau: gåm 3 phÇn 
+phÇn 1: Cïng khëi ®«ng nµo
+phÇn 2: Thi tµi
+phÇn 3: Vui cïng ch­¬ng tr×nh
- §Ó c¬ thÓ thËt sù khoÎ manh vµ häc tÇp thËt tèt c¸c ban th­êng lµm gi?
- §Õn víi ch­¬ng tr×nh cña chóng ta ngµy h«m nay c¸c b¹n nhá h·y cïng nhau khëi ®éng cïng ch­¬ng tr×nh
- Cho trÎ Lµm ®oµn tµu vừa ®i võa h¸t bµi “ §oµn tµu nhá xÝu” ®i theo hiÖu lÖnh cña c«: tµu lªn dèc xuèng dèc,ch¹y nhanh ,ch¹y chËm, vÒ ga.
- Sau ®ã xÕp thµnh hµng ngang
H§ 2: Träng ®éng
a. Bµi tËp PTC
- Chµo mõng c¸c bÐ ®Õn víi phÇn 2 cua ch­¬ng tr×nh cã tªn gäi Thi tµi . §Ó b­íc vµo phÇn thi chÝnh thøc cña ch­¬ng tr×nh chóng ta cïng tËp bµi tËp PTC nµo
§TT: §­a 2 tay ra tr­íc, lªn cao ( 3x8 )
§TTC: ngåi khôy gèi, l­ng th¼ng, ch©n kh«ng kiÔng, tay ®­a ra tr­íc ( 3x8 )
§TB: Ch©n réng b»ng vai, tay ®­a cao, nghiªng ng­êi sang 2 bªn ( 2x8 )
§TBËt: BËt t¹i chæ ( 2x8 )
b. VËn ®éng c¬ b¶n
- §Õn víi phÇn thi ®Æc biÖt cña ch­¬ng tr×nh c¸c b¹n sÏ ®­îc thi tµi víi bµi tËp NÐm xa b»ng 1 tay
- §Ó thùc hiªn tèt c¸c b¹n h·y l¾ng nghe c« h­íng dÉn vµ quan s¸t nhÐ
* NÐm xa b»ng 1 tay
- C« lµm mÉu lÇn 1
- C« lµm mÉu lÇn 2 ph©n tÝch ®éng t¸c: T­ thÕ chuÈn bÞ hai tay cÇm tói c¸t ®­a cao lªn ®Çu , ch©n réng b»ng vai, th©n ng­êi h¬i ng· ra sau, nhÞp1 c« ®­a tói c¸t ra sau vµ nÐm xa b»ng 2 tay 
-Thµnh viªn nµo trong 3 ®éi nÐm xa nhÊt sÏ lµ ng­êi dµnh danh hiÖu bÐ khoÎ bÐ ngoan
Ngµy h«m nay
- Cho 2 trÎ lªn thùc hiÖn mÉu
- Cho tõng trẻ ë 3 ®éi lªn thùc hiÖn
- LÇn l­ît cho 3 trÎ ë 3 ®éi lªn thùc hiÖn bµi tËp vµ thi ®ua
-Trong qu¸ tr×nh trÎ thùc hiÖn c« quan s¸t vµ sña sai cho trÎ
 c. Trò chơi : Ch¹y nhanh 15m 
- C« vÏ v¹ch chuÈn vµ ®Æt cê ë ®Ých 
- Cho trÎ vµo v¹ch xuÊt ph¸t vµ ho trÎ ch¹y, trÎ nµo ch¹y nhanh nhÊt sÏ lµ ng­êi dµnh danh hiÖu bÐ khoÎ bÐ ngoan. Ngµy h«m nay
- Trao phÇn th­ëng cho trÎ ®¹t kÕt qu¶ tèt nhÊt
- Hái trÎ võa tËp bµi vËn ®éng g× vµ cho trÎ thùc hiªn l¹i 1 lÇn n÷a
H§ 3: Håi tØnh
- Cho trÎ ®i l¹i nhÑ nhµng quanh s©n tr­êng
- TrÎ vç tay
- TrÎ l¾ng nghe c« phæ biÕn ch­¬ng tr×nh
- ¡n uèng ®Çy ®ñ vµ tËp thÓ dôc th­êng xuyªn
- TrÎ ®i thµnh vßng trßn, theo hiÖu lÖnh cña c«, sau ®ã xÕp thµnh 3 hµng nhang
- TrÎ l¾ng nghe
-TrÎ tËp theo bµi tËp PTC
- TrÎ l¾ng nghe
-TrÎ quan s¸t c« lµm mÉu
- TrÎ thùc hiÖn NÐm xa b»ng 2 tay, ch¹y nhanh 15m
- TrÎ thùc hiÖn
- TrÎ nhËn phÇn th­ëng cña ch­¬ng tr×nh
- TrÎ ®i l¹i nhÑ nhµng
.
- Môn: Làm quen với chữ cái
- Đề tài: Những trò chơi với chữ cái e, ê
I. Mục đích – yêu cầu.
1. Kiến thức
- Cháu nhận biết và nắm được cấu tạo chữ e, ê thông qua một số trò chơi. 
- Phát âm và nói đúng cấu tạo chữ e, ê.
2. Kỹ năng
- Chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Cháu linh hoạt khi tham gia các trò chơi.
3. Thái độ
- Cháu đoàn kết chơi cùng bạn
- Hứng thú tham gia các trò chơi.
II. Chuẩn bị. 
Cho cô
Cho trẻ
- Một số đồ dùng trong gia đình.
- Từ ghép từ chữ cái rời “cái chén”, “cái ghế”.
- Thẻ chữ e, ê 
- Thẻ chữ cái e, ê
- Chữ cái e, ê cắt nét rời.
- Hộp quà có chữ e, ê.
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Cho trẻ đàm thoại về chủ đề nhánh
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình
2. Nội dung
2.1. Nhận biết chữ cái e, ê
- Cô đọc câu đố: 
“ Có chân mà chẳng biết đi
 Quanh năm suốt tháng đứng ỳ một nơi
 Bạn bè chăng chiếu gối thôi
 Cho người nằm ngủ thảnh thơi đêm ngày”
 Là cái gì? ( Cái giường)
- Cái giường dùng để làm gì? 
- Cái giường là đồ dùng ở đâu?
- Ngoài cái giường ra con còn biết thêm những đồ dùng nào trong gia đình?
- Ngoài những đồ dùng đó con nhìn xem cô có đồ dùng gì?
- Cô giới thiệu cái chén? Cái chén dùng để làm gì? Cho cháu xem từ cái chén còn thiếu chữ e.
- Trong từ cái chén thiếu chữ gì? Trẻ lên tìm chữ gắn vào, phát âm nói cấu tạo chữ tìm được.
- Cho cả lớp phát âm e
- Cô đọc câu đố tiếp: “ Tôi có 4 cái chân
 Suốt ngày tôi đứng
 Giúp bé ngồi vững
 Vẽ bướm, vẽ hoa” Là cái gì? 
- Cô giới thiệu cái ghế? Cái ghế dùng để làm gì? Cho cháu xem từ cái ghế còn thiếu chữ ê.
- Trong từ cái ghế còn thiếu chữ gì? Trẻ lên tìm chữ ê phát âm nói cấu tạo.
- Cho cả lớp phát âm ê
2.2. Những trò chơi với chữ cái e, ê.
+ Trò chơi 1: Hãy chọn tôi đi
- Cô cho trẻ chọn chữ cái theo yêu cầu của cô
- Lần 1: Cô nói tên chữ cái e, ê trẻ chọn
- Lần 2: Cô nêu cấu tạo trẻ chọn chữ giơ lên đọc to
+ Trò chơi 2: Vòng quay kỳ diệu
- Cho trẻ quay vòng quay chữ cái nếu mũi tên dừng lại chỉ vào chữ cái nào thì cả lớp phát âm to chữ cái đó lên.
+ Trò chơi 3. “ghép chữ e, ê bằng nét rời”
- Cô hướng dẫn cháu chơi: lớp chia 4 đội bạn đứng đầu chạy lên tìm một nét rời gắn lên tờ lịch của đội sau đó chạy về cuối hàng cho bạn kế tiếp tìm và gắn nét rời sao cho thành chữ e, ê đã học. Đội nào ghép được nhiều chữ e, ê và ngay ngắn nhất sẽ được một phần quà.
- Cho cháu chơi. Cô động viên cháu chơi.
- Cô cháu cùng nhận xét đếm số lượng chữ vừa ghép được.
3. Kết thúc
- Nhận xét chung
- Cho trẻ ra chơi
- Trẻ hát
- Trẻ đàm thoại
- Cái giường
- Nằm ngủ
- Trong gia đình
- Trẻ kể
- Chữ e
- Trẻ phát âm e
- Trẻ phát âm.
- Cái ghế
- Cả lớp phát âm e
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ ra chơi
B. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: - Chơi đóng vai các thành viên trong gia đình, các công việc trong gia đình dọn dẹp nhà cửa, nấu ăn, mua sắm đồ dùng trong gia đình.
- Góc xây dựng – lắp ghép: Xây khu nhà bé ở, xếp các đồ dùng gia đình từ hột hạt.
- Góc thư viện: Xem sách tranh – Kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo về các đồ dùng gia đình
- Góc nghệ thuật: - Tạo hình: Vẽ, tô màu đồ dùng gia đình
 - Âm nhạc: Múa hát các bài về gia đình. 
- Góc học tập: Chơi các trò chơi là

File đính kèm:

  • docgiao_an_Do_dung_gia_dinh.doc