Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Bản thân - Chủ điểm: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

A- ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - THỂ DỤC SÁNG - Đ DANH

1.Đón trẻ: Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn ngủ của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, sách báo, tranh ảnh.đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Bản thân”

2.Hoạt động tự chọn: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô hướng dẫn trẻ chọn tranh, trò chuyện với trẻ thức ăn giúp trẻ mau lớn và khỏe mạnh. Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ điểm “Bản thân”

 3.Thể dục sáng:

* Khởi động: Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc chuyển đội hình vòng tròn

Sau đó chuyển đội hình thành 2 hàng ngang

Tập kết hợp với bài:Nào chúng ta cùng tập thể dục.

 Lời: “ Đưa tay ra cái đầu ”

 ĐT:Đưa hai tay ra phía trước, sau đó cầm nhẹ 2 tai và nghiêng người sang 2 bên.

 

doc13 trang | Chia sẻ: thuyhoa.qn | Lượt xem: 1726 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Bản thân - Chủ điểm: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN DẠY THỨ 7
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐIỂM:TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
A- ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - THỂ DỤC SÁNG - Đ DANH
1.Đón trẻ: Cô vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn ngủ của trẻ ở lớp. Nhắc phụ huynh và trẻ mang đồ chơi, sách báo, tranh ảnh.....đến để phục vụ cho việc học tập của chủ đề “Bản thân”
2.Hoạt động tự chọn: Cho trẻ chơi ở các góc. Cô hướng dẫn trẻ chọn tranh, trò chuyện với trẻ thức ăn giúp trẻ mau lớn và khỏe mạnh. Gắn tranh lên góc giới thiệu chủ điểm “Bản thân”
 3.Thể dục sáng:
* Khởi động: Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc chuyển đội hình vòng tròn
Sau đó chuyển đội hình thành 2 hàng ngang
Tập kết hợp với bài:Nào chúng ta cùng tập thể dục.
 Lời: “ Đưa tay ra cái đầu ”
 ĐT:Đưa hai tay ra phía trước, sau đó cầm nhẹ 2 tai và nghiêng người sang 2 bên.
 Lời “ Ồ sao bé không lắc ”
 ĐT: Một tay chống hông, 1 tay chỉ vào bạn đứng bên.
 Lời:“ Đưa tay racái mình ”
 ĐT:Đưa 2 tay ra trước, sau đó chống hông và nghiêng người sang 2 bên.
 Lời:“ Ồ sao bé không lắc ”
 ĐT: Một tay chống hông, 1 tay chỉ vào bạn đứng bên.
 Lời:“ Đưa tay racái đùi ”
 ĐT: Đưa 2 tay ra trước, sau đó 2 tay chống đầu gối và xoay gối.
 Lời:“ Ồ sao bé không lắc ”
 ĐT: Một tay chống hông, 1 tay chỉ vào bạn đứng bên.
 * Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột 
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu 
4-Điểm danh: Trẻ trong các tổ quan sát, nhận xét bạn vắng mặt. Cô gọi tên lần lượt để trẻ trả lời. 
B - Hoạt động học có chủ đích:
- Thứ 2/18/10/2010 : Lĩnh vực Phát triển thể chất :
 Đề tài: Đi theo đường hẹp,bò bằng bàn tay cẳng chân.
- Thứ 3/19/10/2010 : Lĩnh vực Phát triển Nhận thức: 
 Đề tài:Những chiếc dầy tìm đôi.
- Thứ 4/20/10/2010 : Lĩnh vực Phát triển Ngôn ngữ:
 Đề tài: Nhắc bé
- Thứ 5/21/10/2010: Lĩnh vực Phát triển thẩm mĩ: 
 Đề tài: Vẽ cái mũi. 
- Thứ 6/22/10/2010 : Lĩnh vực Phát triển tình cảm xã hội: 
 Đề tài: Mời bạn ăn.
C - Hoạt động góc:
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Góc PV :
Mẹ con ,nấu ăn, gia đình.
Góc PV: 
Mẹ con ,nấu ăn, gia đình.
Góc phân vai: 
Mẹ con ,nấu ăn, gia đình.
Góc phân vai: 
Mẹ con ,nấu ăn, gia đình.
Góc phânvai: 
Mẹ con ,nấu ăn, gia đình.
Góc XD 
Lắp ghép nhà, xây tường rào.
Góc XD
Lắp ghép nhà, xây tường rào.
Góc xây dựng 
Lắp ghép nhà, xây tường rào.
Góc xây dựng 
Lắp ghép nhà, xây tường rào.
Góc xây dựng
Lắp ghép nhà, xây tường rào
Góc TN
Tưới cây, chăm sóc cây.
Góc TN
Tưới cây, chăm sóc cây... 
Góc TN
Tưới cây, chăm sóc cây... 
Góc TN
Tưới cây, chăm sóc cây... 
Góc TN
Tưới cây, chăm sóc cây... 
Góc học tập
Xem tranh chủ điểm
Góc học tập
Xem tranh chủ điểm
Góc học tập
Xem tranh chủ điểm.
Góc học tập
Xem tranh chủ điểm
Góc học tập
Xem tranh chủ điểm
Góc NT 
Biểu diễn văn nghệ, vẽ bạn đang tập thể dục. 
Góc NT 
Biểu diễn văn nghệ, vẽ bạn đang tập thể dục.
Góc NT 
Biểu diễn văn nghệ, vẽ bạn đang tập thể dục.
Góc NT 
Biểu diễn văn nghệ, vẽ bạn đang tập thể dục.
Góc NT 
Biểu diễn văn nghệ, vẽ bạn đang tập thể dục.
 I. Yêu cầu: 
- TrÎ biÕt chän gãc ch¬i, lÊy vµ cÊt ®å ch¬i ®óng n¬i qui ®Þnh.
- ThÓ hiÖn ®îc vai ch¬i cña m×nh vµ cã s¶n phÈm ch¬i.
- Cã sù liªn kÕt gãc ch¬i.
- BiÕt nhËn xÐt gãc ch¬i cña b¹n.
- BiÕt giíi thiÖu s¶n phÈm ch¬i
 II. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các loại . Bé ®å ch¬i nÊu ¨n, bóp bª, c¸c lo¹i rau, cñ, qu¶...thùc phÈm.
- Gạch, bộ lắp ghép bằng nhựa, c¸c khèi gç, c©y que...
- Giấy bút màu, hồ dán, tranh ảnh báo cũ...
- Bình tưới cây, dông cô ®Ó xíi ®Êt, h¹t c¸c lo¹i...
- Tranh ¶nh vÒ gia ®×nh.
- X¾c x«, ph¸ch tre...
 III. Tiến hành:
 1. Trß chuyÖn: ( Tho¶ thuËn ch¬i).
- Cô giới thiệu các góc chơi.
 - H«m nay c¸c con thÊy líp m×nh cã ®Ñp kh«ng? Cã g× míi nµo?
 - C¸c con cã thÝch ch¬i kh«ng? C« ®· chuÈn bÞ rÊt nhiÒu c¸c trò chơi
 - Con thÝch ch¬i ë gãc nµo?
 - Ai ch¬i ë gãc x©y dùng? ( Gia ®×nh, Nấu ăn, MÑ con...)
 - H«m nay b¸c x©y dùng ®Þnh x©y c¸i g×? ( Lắp ghép nhà, xây tường rào...). X©y như thÕ nµo? B©y giê ai thÝch ch¬i ë gãc nµo vÒ gãc ®å ch¬i, nhí rñ thªm c¸c b¹n cïng ch¬i.
 2. Qu¸ tr×nh ch¬i:
- Hỏi ý định của trẻ.
- Cho trẻ về góc chơi, cô quan sát gợi ý trẻ chơi .
- TrÎ vÒ nhãm tho¶ thuËn chơi c« hç trî trÎ.
- KhuyÕn khÝch trÎ liªn kÕt c¸c nhãm ch¬i.Sö lý gióp khi trÎ gÆp khã kh¨n.
 3. NhËn xÐt:
- Cho trÎ tham quan nhãm ch¬i.
- Trẻ giới thiệu sản phẩm mình tạo ra.
- Cô và trẻ cùng nhận xét các góc.
- Cho trẻ cất dọn đồ chơi. 
D - Hoạt ngoài ngoài trời:
I- Yêu cầu: 
- Trẻ tham gia hoạt động đầy đủ 
- Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô.
- Trẻ hứng thú chơi đồ chơi.
 	 II- Chuẩn bị: - Xắc xô
 	 III- Tiến hành:
1-Hoạt động có mục đích:
1.1.Quan sát sân trường.
? Con thấy sân trường này như thế nào? 
? Trên sân trường này còn có cây gì ?
? Chúng mình làm gì để sân trường luôn sạch đẹp?
1.2.Quan sát thiên nhiên.
? Thời tiết hôm nay như thế nào?
? Bầu trời hôm nay ra sao?
? Cây cối xung quanh trường như thế nào?
1.3.Dạo chơi quanh sân trường.
? Con thấy quang cảnh sân trường mình nhơ thế nào?
? Muốn có nhiều cây xanh con phải làm gì? 
1.4.Quan sát cây cảnh: 
? Đây là cây gì ? Cây này có những bộ phận nào ? 
? Cây này có những bộ phận nào ? 
1.5. Quan sát ngôi nhà.
? Con thấy đây là ngôi nhà gì ? nhà xây hay nhà gỗ?
? Mái lợp bằng gì ?.......
 2-Trò chơi vận động : Rồng rắn lên mây,cây cao cỏ thấp.
 3-Trò chơi tự chọn:
- Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Chơi tự do
- Chơi trò chơi: Rồng rắn lên mây.
E- Hoạt động trưa:
Cô chuẩn bị nước sạch, giặt khăn cho trẻ rửa tay rửa mặt 
Ăn trưa: Cô chia cơm cho trẻ ăn động viên cho trẻ ăn hết xuất 
Vệ sinh sau khi ăn: Cho trẻ đi vệ sinh rửa, mặt.
Ngủ trưa: Cô chải chiếu, gối, cho trẻ ngủ trưa 
G- Hoạt động chiều:
- Đọc thơ: Nhắc bé.
- Hát: Tay thơm tay ngoan. Mời bạn ăn- Ôn số 1 - 2
- Tập văn nghệ biểu diễn các bài hát về Bản thân.
- Nêu gương cắm cờ bé ngoan cuối ngày.
- Phát phiếu bé ngoan cuối tuần - Vệ sinh trả trẻ .
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Ngày soạn: 14/10/2010 Ngày dạy: Thứ 2/18/10/2010 
Phát triển thể chất:
 ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP- BÒ BẰNG
 BÀN TAY VÀ CẲNG CHÂN
I - Mục đích yêu cầu: 
1- Kiến thức:Trẻ biết khéo léo trong đường hẹp không dẫm vào vạch, phối hợp tay chân nhịp nhàng để bò.
2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động nhanh khéo.
 - 85 – 90 % Trẻ nắm được bài.
3- Giáo dục: Giáo dục trẻ tính tự tin kỷ luật.
II - Chuẩn bị :
- Cô : Xắc xô, sân bãi rộng, đủ chỗ cho trẻ vận động.
- Trẻ: Quần áo gọn gàng, sức khỏe tốt.
III.Phương pháp: TQ- DL – TH - LT
 IV.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
ĐGBS
1-Hoạt động 1: 
 Khởi động 
-Hát: “Bé vui đến trường” 
-Trong bài hát bạn nhỏ làm gì khi ngủ dậy ?
-Cho trẻ làm động tác .
-Nào chúng mình cùng đi đến trường nào .
( Cô đi ngược chiều với trẻ )
2-Hoạt động 2: Träng ®éng.
 *Bài tập phát triển chung:
 -Tay 1 : 2 lần -2nhịp 
 - Bụng 3: 2lần – 2 nhịp 
 - Chân 2 : 4lần – 2nhịp 
 - Bật 1: 4lần – 2nhịp 
*Vận động cơ bản
- Giíi thiÖu bµi tËp: §i theo ®ường hÑp- Bò bằng bàn tay và cẳng chân.
- TËp mÉu lÇn 1
- TËp lÇn 2 ph©n tÝch ®éng t¸c: T thÕ chuÈn bÞ ®øng ch©n trước ch©n sau s¸t v¹ch , khi cã hiÖu lÖnh ®i theo ®êng hÑp khi ®i phèi hîp ch©n tay nhÞp nhµng, kh«ng dÉm v¹ch. Mắt nhìn thẳng cô đi hết đường hẹp cô lên chiếu trước mặt để bò bằng bàn tay và cẳng chân cô bò đi phối hợp chân tay nhịp nhàng. sau đó cô về cuối hàng đứng. 
- TËp lÇn 3: 1 trÎ kh¸ tËp
- Cho líp tËp
- C« quan s¸t söa sai cho trÎ.
- TËp cñng cè: Gọi 1 trẻ lên tập lại. 
* Liên hệ giáo dục:
* Trß chơi vận động: Ô tô và chim sẻ 
-Trò chơi : Ô tô và chim sẻ 
 Trẻ làm chim sẻ đi kiếm mồi, khi có tiếng ô tô kêu ( bim, bim) các con chim chạy về tổ, ai không về kịp phải làm ô tô 
- Cho trẻ chơi: 3-4 lần
Cô nhận xét động viên trẻ chơi
3.Họat động 3: Hồi tĩnh. 
Đi nhẹ nhàng thành vòng tròn làm "chim bay cò bay"
-Đánh răng rửa mặt .
-Đánh răng rửa mặt .
-Trẻ đi thành vòng tròn,đi bằng mũi, gót bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm, xếp thành 4 hàng .
x x x x x x
x
x
x x x x x x
- 1 Trẻ khá lên tập
- Lần lượt 2 trẻ lên tập
- 2 tổ thi đua nhau 
-Trẻ chơi 3-4 lần 
-Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút 
Ngày soạn: 14/10/2010 Ngày dạy: Thứ 3/19/10/2010 
Phát triển nhận thức:
 NHỮNG CHIẾC DÀY TÌM ĐÔI
I.Mục đích yêu cầu:
 	1- Kiến thức: 
- Trẻ nhận biết chữ số 2 và nhận biết nhóm có 2 đố tượng, trẻ biết ghép 2 đồ vật có cùng kích cỡ, màu sắc thành một đôi. 
 -Biết cách chăm sóc và bảo vệ thân thể
2- Kỹ năng:
 - Rèn kỳ năng so sánh đối chiếu về màu sắc, hình dạng.
 - Biết mô tả về những chiếc giầy, dép...
 - 85 -90 % trẻ nắm được bài.
 	3- Th¸i ®é: 
 - Giáo dục trẻ biết đi giày để bảo vệ đôi chân, không đi giày dép trái và cọc cạch.
II.Chuẩn bị:
	- Cô : Một số hình ảnh trang phục bạn trai bạn gái
 - 4 tờ giấy A4;kéo; bút mầu hồ dán các nguyên vật liệu 
 -Góc tranh gợi ý chủ đề" bản thân"
III.Tiến hành ho¹t ®éng:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
 ĐGBS
1 - Hoạt động 1: 
 Cho trẻ hát ' Đôi dép"
? Chúng mình vừa hát bài gì nhỉ ?
? Chúng mình biết dép dùng để làm gì?
? Ngoài dép ra chúng mình còn gì để đi nữa?
2 - Hoạt động 2: 
 Những chiếc dày tìm đôi:
- Cô chọn một đôi giày của một bạn trai và một bạn gái lần lượt giới thiệu với trẻ từng đôi về màu sắc, hình dáng.
- Cô cho trẻ quan sát một đôi giày:
+ Một đôi giày có mấy chiếc giày?
+ Cho trẻ đếm 1, 2
+ Vậy một đôi giày gồm 2 chiếc giày như thế nào?
- Lấy một đôi giày cho một trẻ đi
- Cô lấy 2 chiếc giày không cùng đôi và mời một trẻ lên đi.
- So sánh 2 bạn đi giày ai đi đẹp hơn?
- 2 chiếc giày không cùng đôi có đi được không? Có đẹp không?
- Cho 2 trẻ lên đi giày đúng đôi nhưng đảo bên (Trái, phải)
- Đi như vậy có thoải mái không?
- Vì sao con cảm thấy không thoải mái?
- Các bạn ngồi dưới quan sát xem bạn đi giày đúng chưa?
- Cô để lẫn lộn 3 đôi dày với nhau cho trẻ xếp lại thành từng đôi 
- Muốn giày dép được sạch đẹp chúng mình phải làm gì?
* Trò chơi: Thi ai nhanh
Cho trẻ tìm đúng đôi giày của mình.
3 - Hoạt động 3 : 
Trẻ tô màu đôi giày
- Cô hướng dẫn trẻ tô đôi giày 
Cô quan sát động viên trẻ
Hết giờ cô nhận xét sản phẩm chưa song cho trẻ về góc tô tiếp.
- Đôi dép ạ
- 1-2 trẻ trả lời.
- 2-3 trẻ
- 2 chiếc giày
- Trẻ đếm
- 2-3 trẻ nói
- Cả lớp quan sát.
- 1-2 trẻ nhận xét
- Không đi được, không đẹp
- Trẻ làm theo yêu cầu của cô.
- Không ạ!
- Vì chật ạ!
- 3 trẻ lên xếp giày
- Phải giữ gìn sạch sẽ không làm bẩn, không dẫm chân ra đất.
- Trẻ tìm đúng đôi giày dép của mình.
- Trẻ tô màu đôi giày vẽ sẵn
****************************************************************
 Ngày soạn: 14/10/2010 Ngày dạy: Thứ 4/20/10/2010
Phát triển ngôn ngữ: 
Nhắc bé: Thơ : BÉ ƠI
I.Mục đích yêu cầu :
 1- Kiến thức : - Trẻ hiểu nội dung bài thơ,trẻ thuộc thơ.Trả lời câu hỏi của cô. 	 - Biết được những điều gì nên làm và không nên làm.
 2- Kỹ năng : - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm,nói mạch lạc ở trẻ.
 - 85 – 90 % trẻ nắm được bài.
 3- Th¸i ®é : - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh, sạch sẽ 
II.Chuẩn bị: 
 	- Cô : Tranh chữ to có hình ảnh
 	- Trẻ : Chiếu ngồi.
- Bài thơ: Bé ơi
III.Phương pháp:Trực quan – Làm mẫu - Thực hành – Luyện tập.
IV.Tiến hành :
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ
 ĐGBS
1 - Hoạt động 1 :
- Cho trẻ chơi tay chân mặt.
- Tay đâu? Tay để làm gì?
- Chân đâu? Chân để làm gì?
- Mát đâu? Trên mặt có những bộ phận nào?Để làm gì?
2 - Hoạt động 2 : Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc thơ diễn cảm 
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm kèm cử chỉ điệu bộ.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2 : Kết hợp tranh.
Tác giả Phong Thu đã sáng tác bài thơ "Nhắc bé"
- Giảng giải,trích dẫn : Có những bạn nhỏ còn nghịch đất cát, còn chạy nhảy sau bữa ăn, còn ra chơi ngoài nắng chưa biết vệ sinh khuôn mặt của mình. Bài thơ đã nhắc nhở các bạn nhỏ.
 " Bé này bé ơi!
 Đừng chơi đât cát 
 Hãy vào bóng mát
 Khi trời nắng to
 Sau lúc ăn no
 Đừng cho chân chạy
 Mỗi sớm ngủ dậy
 Rửa mặt đánh răng
 Sắp đến bữa ăn 
 Rửa tay đã nhé!
 Bé ơi bé này"
* Đàm thoại:
? Bài thơ khuyên bé điều gì?
? Khi trời nắng to chúng mình phải làm gì?
?Tại sao ăn no xong không được chạy?
? Sáng dậy chúng mình phải làm gì?
? Để cho cơ thể khoẻ mạnh sạch sẽ chúng mình cần phải làm gì?
3 - Hoạt động 3: 
 Biểu diễn đọc thơ
 (Cô chú ý sửa sai cho trẻ).
* Liên hệ giáo dục:
? Để cho cơ thể khoẻ mạnh sạch sẽ chúng mình cần phải làm gì?
Đúng rồi muốn cho cơ thể khỏe mạnh ngoài việc giữ vệ sinh sạch sẽ ra chúng ta phải ăn uống đủ chất, đủ các loại thức ăn . Ăn nhiều hoa quả chín
4- Hoạt động 4: 
- Cô cùng trẻ hát bài: Múa cho mẹ xem
-Đếm ngón tay ạ
- Có 2 bàn tay ạ 
- Trẻ đém và trả lời
- Xúc cơm ăn;chơi đồ chơi
- Mặc quần áo.cầm bút 
để viết
- Chú ý lắng nghe cô đọc.
- Nói tên bài thơ,tên tác giả.
- Trẻ đọc tên bài thơ.
- 2 – 3 trẻ trả lời
- Không chơi đất cát
- Vào bóng mát.
- Vì chạy sẽ bị đau bụng
- Đánh răng rửa mặt
- Trước khi ăn phải rửa tay bằng xà phòng 
- Lớp đọc : 4 lần
- Tổ : 3 tổ.
- Nhóm : 2 nhóm.
- Cá nhân : 2 trẻ.
- Trẻ đọc theo điều khiển của cô.
- Nghe lời cô giáo giữ gìn đôi tay sặch sẽ
- Trẻ hát cùng cô 
****************************************************************
 Ngày soạn: 14/10/2010 Ngày dạy: Thứ 5/21/10/2010
Phát triển thẩm mỹ
 VẼ CÁI MŨI
I.Mục đích yêu cầu:
 1-Kiến thức: - Trẻ biết vẽ cái mũi bằng những nét thẳng từ trên xuống dưới nối liền xiên ngang.
 - Biết cách cầm bút ngồi đúng tư thế.
 2- kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng vẽ và sự khéo léo cho trẻ.
- 85 - 90 % trẻ nắm được bài.
 3- Th¸i ®é: Giáo dục trẻ yêu thích sản phẩm của mình.
II.Chuẩn bị:
 - Tranh vẽ mẫu 
 - Tranh vẽ khuôn mặt chưa có mũi.
 - Trẻ: Giấy bút màu
III.Phương pháp: Trực quan – Làm mẫu – Thực hành – Luyện tập
IV.Tiến hành:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ 
 ĐGBS
1. Hoạt động 1;Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé
? Mũi dùng để làm gì?
? Không có mũi có thở được không?
? Chơi trò chơi mắt mũi mồm.
? Thiếu mũi thì mặt có đẹp không?
* Quan sát mẫu:
? Cho trẻ quan sát 2 tranh cô vẽ khuôn mặt.
- Tranh 1 vẽ khuôn mặt có mũi 
- Gọi trẻ nhận xét
? Một khuôn mặt chưa vẽ mũi cô hỏi trẻ thiếu gì?
 Một khuôn măt thiếu mũi rất xấu 
- Bây giờ chúng mình chú ý xem cô vẽ mũi cho bạn nhé
2.Hoạt động 2: 
 Khuôn mặt bé xinh hơn
- Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát.
* Cách vẽ: Cô cầm bút bằng tay phải điiều khiển bút bằng 3 đầu ngón tay cô đặt bút từ trên vẽ thẳng xuống rôi xiên ngang
- Trẻ thực hiện:
Cô hỏi trẻ cách ngồi cách cầm bút.
- Khuyến khích trẻ taọ nhiều sản phẩm có tính sáng tạo
-Gọi ý trẻ tự đặt tên cho các sản phẩm của mình
* Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm .
? Con thích bài nào tại sao? 
? Hỏi trẻ có bài vẽ đẹp nói cách vẽ ?
 - Cô nhận xét chung, nhận xét cá nhân, động viên trẻ chưa hoàn thành bài .
3 - Hoạt động 3: 
- Thu dọn đố dùng hát bài: Quả bóng tròn tròn ra sân chơi.
- 3 -4 trẻ trả lời
- Mũi dùng để thở
- Không ạ 
- Rất xấu ạ
- Trẻ nhận xét về sản phẩm mình làm ra .
- 2-3 trẻ nhận xét
- Thiếu mũi ạ 
- Trẻ quan sát cô vẽ
- Trẻ nói cách ngồi cách cầm bút.
****************************************************************
 Ngày soạn: 14/10/2010 Ngày dạy: Thứ 6/22/10/2010
Phát triển tình cảm xãhội
Đề tài : MỜI BẠN ĂN
I. Mục đích yêu cầu:
1 . Kiến thức : Trẻ tập hát tốt bài ( Mời bạn ăn ) Nhạc và lời : Trần Ngọc . Biết vỗ tay theo pháh và vận động theo nhạc , được nghe bài hát ( Em là bông hồng nhỏ ) hứng thú chơi trò chơi 
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng hát , tai nghe nhạc , trẻ tự tin hồn nhiên thích ca hát 
 - 85- 90 % Trẻ nắm được bài
3. Giáo dục : Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất cơ thể khoẻ mạnh mau lớn , giúp trẻ có ý thức hứng thú khi ăn 
II. Chuẩn bị : Pháh tre, xắc sô , 
III. Phương pháp : Dùng lời - Luyện tập 
IV. Cách tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
NXBS
1. Hoạt động 1 :
Trò truyện về ích lợi của dinh dưỡng với sức khoẻ 
2. Hoạt động 2 :
* Đến lớp các con có các bạn rất vui , các bạn học cùng 1 lớp phải biết quan tâm , thương yêu nhau , đặc biệt là trong giờ ăn các con phải biết mời , ăn nhiều cho chóng lớn , thấy các con bạn nào cũng ăn ngoan khoẻ mạnh chú Trần Ngọc đã viết tặng các con bài hát ( Mời bạn ăn ) Cô mời các con cùng hát 
- Cô hát lần 1 giới thiệu tác giả 
- Giảng nội dung: Bài hát khuyên các bạn nhỏ phải ăn uống đủ chất đa dạng các loại thức ăn cơ thể mới mau lớn phát triển cân đối và thông minh
- Cô hát lần 2: Kết hợp vỗ tay
- Dạy trẻ hát:
 Trẻ hát vỗ tay theo phách 2 lần 
Mời bạn ăn ! ăn để làm gì ?
Mời bạn uống ! Uống để làm gì ?
Nào chúng ta cùng mời bạn ăn, cho trẻ hát biểu diễn theo từng tổ, cả nhóm 2-3 lần 
*Các con vừa hát biểu diễn rất hay cô sẽ hát tặng các con 1 bài hát về bé đó là bài hát ( Em là bông hồng nhỏ )
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần 
* Bài hát ( Em là bô ng hồng nhỏ ) Nhạc và lời của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Nói về ước mơ của bé muốn được làm mùa xuân của mẹ, màu nắng của tra, mong muốn làm được cha mẹ âu yếm vỗ về che chở cho bé lớn khôn từng ngày bé sẽ làm nhiều điều hay để cha mẹ vui lòng , các con có muốn mình cũng là bông hồng nhỏ của cha mẹ không ! 
Vậy các con phải ngoan ngoãn vâng lời cha mẹ cô giáo chăm học , chịu khó ăn uống cho mau lớn mai sau lớn lên giúp ích cho cha mẹ và xã hội 
* Trò chơi : Ai ra ngoài
- Giới thiệu trò chơi 
- Cô nói cách chơi cho trẻ cùng nhau tham gia chơi 5-6 lần trẻ chơi cô quan sát khuyến khích trẻ hứng thú chơi 
3. Hoạt động 3 : Kết thúc 
- Cô thấy các con cùng nhau chơi rất vui nhưng để có sức khoẻ học tập vui chơi thì chúng mình phải làm gì ?
- Nào chúng mình cùng mời bạn ăn cô và trẻ hát mời bạn ăn 1 lần khi bài há kết thúc cô nói giờ chúng mình cùng đi thi bé khoẻ bé ngoan nhé
- Trẻ cùng nhau trò truyện 
- Trẻ chú ý nghe 
- Trẻ hát bài mời bạn ăn 2 lần vỗ tay theo phách 
- Trẻ hát đứng dậy biểu diễn theo tổ 2 lần
- Cá nhân 2-3 trẻ
- Trẻ nghe cô hát và hát theo cô
- Trẻ tham gia chơi vui vẻ đoàn kết 
- Cả lớp cùng cô hát lại bài mời bạn ăn ra chơi
****************************************************************

File đính kèm:

  • docTUẦN DẠY THỨ 7.doc
Giáo Án Liên Quan