Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề: Bé và các bạn

 1. Phát triển thẩm mĩ:

 * Âm nhạc:

 - Giáo viên cho trẻ làm quen và gọi tên một số dụng cụ âm nhạc (Trống lắc, phách tre, mõ dừa, xúc xắc ) một số đạo cụ (Mũ chóp kín, vòng múa, hoa múa )

 - Giới thiệu trẻ biết có nhiều cách vận động trong môn học này (Vỗ tay theo cô và múa các động tác đơn giản. )

 - Khi tham gia học giờ âm nhạc trẻ sẽ được hát, được nghe cô hát, được chơi trò chơi vận động và được vận động theo nhạc .

 * Tạo hình:

 - Giáo viên cho trẻ làm quen với màu tô, đất nặn, bảng con

 - Giới thiệu cho trẻ biết đối với môn học này trẻ sẽ được tô màu, nặn các đề tài theo từng chủ đề của năm học.

 - Hướng dẫn trẻ cách thể hiện trong giờ tạo hình (Nghe hiệu lệnh và làm theo, cách quan sát nhận xét sản phẩm )

 

doc119 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề: Bé và các bạn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM TRẺ 24 -36 THÁNG
BUỔI
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
SÁNG
 TDBS + HĐNT
PTVĐ
THƠ CHUYỆN
NBTN
ÂM NHẠC
HĐVĐV (NẶN)
CHIỀU
HOẠT ĐỘNG GÓC
Vui chơi: TCHT
Vui chơi: TCVĐ + TCDG
Vui chơi: TCPV
Vui chơi: TCST
SHVN
VỆ SINH – TRẢ TRẺ
------------ @&-? -------------
NỘI DUNG ĐƯA TRẺ VÀO NỀ NẾP
NHÓM TRẺ 24 -36 THÁNG 
(Thời gian thực hiện: 2 tuần từ 25/08/2014 – 05/09/2014)
 1. Phát triển thẩm mĩ:
 * Âm nhạc:
 - Giáo viên cho trẻ làm quen và gọi tên một số dụng cụ âm nhạc (Trống lắc, phách tre, mõ dừa, xúc xắc) một số đạo cụ (Mũ chóp kín, vòng múa, hoa múa)
 - Giới thiệu trẻ biết có nhiều cách vận động trong môn học này (Vỗ tay theo cô và múa các động tác đơn giản.)
 - Khi tham gia học giờ âm nhạc trẻ sẽ được hát, được nghe cô hát, được chơi trò chơi vận động và được vận động theo nhạc.
 * Tạo hình:
 - Giáo viên cho trẻ làm quen với màu tô, đất nặn, bảng con
 - Giới thiệu cho trẻ biết đối với môn học này trẻ sẽ được tô màu, nặn các đề tài theo từng chủ đề của năm học.
 - Hướng dẫn trẻ cách thể hiện trong giờ tạo hình (Nghe hiệu lệnh và làm theo, cách quan sát nhận xét sản phẩm)
 2. Phát triển nhận thức:
 * Khám phá khoa học:
 - Giáo viên giới thiệu cho trẻ biết sơ lược các chủ đề trẻ học trong năm.
 - Được quan sát tranh ảnh, lô tô thông qua các hình thức luyện tập và trò chơi.
 - Giáo viên giáo dục trẻ trong giờ học, có nề nếp trong học tập, không nói leo, biết giữ gìn đồ dùng học tập của lớp.
 3. Phát triển ngôn ngữ:
 * Làm quen văn học:
 - Giáo viên giáo dục trẻ khi nghe cô kể chuyện phải trật tự, khi đọc thơ phải đọc to, rõ ràng. Khi trả lời câu hỏi phải giơ tay
 - Giáo viên giới thiệu một số câu chuyện, bài thơ mà trẻ sẽ được học và các đạo cụ phục vụ môn học này là sân khấu, con rối, tranh ảnh
 4. Phát triển thể chất: 
 * Thể dục buổi sáng:
 - Giáo viên cho trẻ biết mỗi buổi sáng trước khi vào giờ học trẻ sẽ được tập thể dục với những động tác đơn giản kết hợp nhạc. Hướng dẫn trẻ xếp hàng và chia hàng nhanh nhẹn, thẳng hàng.
 * Thể dục chính khóa:
 - Giới thiệu cho trẻ biết trong tuần có một giờ học chính khóa với các bài vận động cơ bản như đi trong đường hẹp, bật tại chỗ
 - Giáo viên giúp trẻ tập nghe hiệu lệnh và tập đội hình đội ngũ trong giờ học.
 5. Phát triển tình cảm xã hội: 
 - Giáo dục trẻ biết mạnh dạn tự tin trước tập thể và khi tham gia các trò chơi.
 - Giáo dục trẻ những hành vi quy tắc ứng xử với người lớn, với bạn bè.
 - Có ý thức khi tham gia chơi và biết chia sẻ đồ chơi cùng bạn.
 - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian, trò chơi đóng vai
 - Chuẩn bị cho trẻ ra về, mặt mũi, chân tay sạch sẽ, quần áo đầu tóc gọn gàng.
------------ @&-? -------------
KẾ HOẠCH TUẦN 1 : ĐƯA TRẺ VÀO NỀ NẾP
 ( Thực hiện từ : 25/08/2014 - 29/08/2014)
HOẠT ĐỘNG
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐÓN TRẺ
TRÒ CHUYỆN
- Cho trẻ làm quen với nhóm lớp, biết tên cô giáo, tên các bạn trong nhóm.
TDBS 
HĐNT
- Cho trẻ làm quen với đội hình
- Cho trẻ làm quen với hiện tượng nắng mưa về mùa hè
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH
* PTVĐ: Tập cho trẻ làm quen với đội hình. 
+ TCVĐ: Cho trẻ chơi vận động
* Thơ: (Truyện)
- Tập cho trẻ nề nếp trong giờ học thơ (truyện)
* NBTN: 
Cho trẻ làm quen đồ dùng dồ chơi của lớp.
* ÂN:
Cho trẻ tập vỗ tay theo nhịp cùng cô
* Nặn: 
Cho trẻ làm quen với đất nặn
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc học tập: Giới thiệu với trẻ đồ dùng của góc.
- Góc phân vai: Giới thiệu với trẻ đồ dùng của góc
- Góc thư viện: Giới thiệu với trẻ đồ dùng của góc
- Góc nghệ thuật: Giới thiệu với trẻ đồ dùng của góc
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh ăn xế.
- Cho cháu làm quen với trò chơi dân gian.
- Trò chơi vận động, trò chơi phân vai.
TRẢ TRẺ
Chuẩn bị vệ sinh, quần áo đầu tóc gọn gàng cho cháu ra về.
------------ @&-? -------------
KẾ HOẠCH TUẦN 2 : ĐƯA TRẺ VÀO NỀ NẾP
 ( Thực hiện từ : 30/08/2014 - 05/09/2014)
HOẠT ĐỘNG
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
ĐÓN TRẺ
TRÒ CHUYỆN
- Cho trẻ làm quen với nhóm lớp, biết tên cô giáo, tên các bạn trong nhóm.
TDBS 
HĐNT
- Cho trẻ làm quen với đội hình
- Cho trẻ làm quen với hiện tượng nắng mưa về mùa hè
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH
* PTVĐ: Tập cho trẻ làm quen với đội hình. 
+ TCVĐ: Cho trẻ chơi vận động
* Thơ: (Truyện)
- Tập cho trẻ nề nếp trong giờ học thơ (truyện)
* NBTN: 
Cho trẻ làm quen đồ dùng dồ chơi của lớp.
* ÂN:
Cho trẻ tập vỗ tay theo nhịp cùng cô
* Nặn: 
Cho trẻ làm quen với đất nặn
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc học tập: Giới thiệu với trẻ đồ dùng của góc.
- Góc phân vai: Giới thiệu với trẻ đồ dùng của góc
- Góc thư viện: Giới thiệu với trẻ đồ dùng của góc
- Góc nghệ thuật: Giới thiệu với trẻ đồ dùng của góc
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh ăn xế.
- Cho cháu làm quen với trò chơi dân gian.
- Trò chơi vận động, trò chơi phân vai.
TRẢ TRẺ
Chuẩn bị vệ sinh, quần áo đầu tóc gọn gàng cho cháu ra về.
------------ @&-? -------------
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM
THỜI GIAN THỰC CÁC CHỦ ĐỀ TRONG
NĂM HỌC: 2014 – 2015 – NHÓM TRẺ 24 -36 THÁNG
S
tt
Tên gọi
Số tuần
Thời gian thực hiện
1
Bé và các bạn:
Bé và các bạn
Bé thích đi nhà trẻ
4 tuần
Tuần 1,2: Từ 08/9-20/9/2014
Tuần 3,4:Từ 22/9-3/10/2014
2
Đồ chơi của bé:
Đồ dùng trong gia đình
Đồ dùng của bé
3 tuần
Tuần1,2:Từ 6/10 - 17/10/2014
Tuần 3:Từ 20/10 - 24/10/2014
3
Các cô các bác trong nhà trẻ
Cô giáo thân yêu của bé
Bé biết công việc của các bác trong nhà trẻ
3 Tuần
Tuần 1,2: Từ 27/10-7/11/2014
Tuần 3: Từ 10/11-14/11/2014
4
Bố, mẹ và những người thân yêu
Gia đình của bé
Gia đình thân yêu của bé
4 Tuần
Tuần1,2:Từ 17/11-28/11/2014
Tuần 3,4: Từ 1/12-12/12/2014
5
Phương tiện giao thông: 
PTGT đường bộ
PTGT đường thủy, hàng không
3 Tuần
Tuần1,2:Từ 15/12-26/12/2014
Tuần3: Từ 29/12/14 -2/1/2015
6
Tết và mùa xuân:
Ngày tết vui vẻ
Ngày tết sum họp
3 Tuần
Tuần 1,2: Từ 5/1 - 16/1/2015
Tuần 3: Từ 19/01- 23/1/2015
7
Cây và những bông hoa đẹp:
Một số loại rau củ bé yêu thích
Một số loại quả quen thuộc với bé
3 Tuần
Tuần 1,2: Từ 26/1- 6/2/2015
Tuần 3:
Từ ngày 9/2-13/2/2015
8
Những con vật đáng yêu:
Một số con vật nuôi gần gũi vớibé
Một số con vật sống dưới nước
4 Tuần
Tuần 1+2: Từ 16/2-27/3/2015
Tuần 3+4: Từ 2/3-13/3/2015
9
Mùa hè với bé:
Bé yêu mùa hè
Cô giáo thân yêu của bé
4 Tuần
Tuần 1+2: Từ 16/3-27/3/2015
Tuần 3+4: Từ 30/3-10/4/2015
10
Bé lên mẫu giáo:
Bé lên mẫu giáo
Bé lên mẫu giáo
4 Tuần
Tuần 1+2: Từ 13/4-24/4/2015
Tuần 3+4: Từ 27/4-16/5/2015
* Tuần ôn tập và dự trữ: Từ ngày 19 - 30/5/2015
------------ @&-? -------------
NHỮNG SỰ KIỆN VÀ LỄ HỘI
SỰ KIỆN VÀ LỄ HỘI
CÁC CHỦ ĐỀ LỒNG GHÉP
- Ngày hội bé đến trường – Vui hội Trung thu
1. Bé và các bạn
- Ngày 20/10
2. Đồ chơi của bé
- Ngày hội của cô giáo 20/11
3. Bố, mẹ và những người thân yêu
- Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
3. Giao thông
- Tết cổ truyền dân tộc
4. Tết và mùa xuân
- Bông hoa mừng 8/3 của bà, mẹ và cô giáo, các bạn gái
5. Những con vật đáng yêu
- Mừng sinh nhật Bác Hồ
6. Bé lên mẫu giáo
------------ @&-? -------------
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐẾN CỦA ĐỘ TUỔI NHÓM TRẺ 24 -36 THÁNG
 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA LỚP :
* Giáo viên chủ nhiệm:
1. Cô : Huỳnh Thị Thanh Tuyền
2. Cô : Nguyễn Thị Anh Đào
* Học sinh: Tổng số: 28 cháu: Trong đó: Nam: 16 cháu
 Nữ: 12 cháu
1. Thuận lợi:
 - Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường bố trí lớp học tương đối đầy đủ về cơ sở vật chất, bàn ghế học sinh đầy đủ. Đồ dùng đồ chơi đẹp, dụng cụ học tập của trẻ đầy đủ, phòng học rộng rãi thoáng mát, thuận tiện cho việc trang trí các góc phù hợp với đặc điểm của lớp.
	- Giáo viên lâu năm có kinh nghiệm trong việc chăm sóc, giáo dục cháu, có trình độ chuẩn, có năng lực sư phạm, có lòng nhiệt tình trong công việc, yêu nghề, mến trẻ. 
 - Giáo viên được tham gia học bồi dưỡng chương trình giáo dục mầm non mới, đã có kinh nghiệm trong việc soạn giảng, chuyên môn nghiệp vụ nắm bắt kịp thời. Trong công việc có sự phối hợp cùng nhau để chăm sóc giáo dục cháu tốt.
 - Được sự ủng hộ của phụ huynh học sinh, cho cháu đi học thường xuyên.
 - Phụ huynh hầu hết có sự hiểu biết nên quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ.
 - Có sự phối hợp chặt chẽ giữa cô giáo, nhà trường và gia đình.
 - Có sự trao đổi thông tin kịp thời và có biện pháp chăm sóc giáo dục cháu ngày càng tốt hơn.
 - Đa số cháu có cùng độ tuổi nên có nhiều thuận lợi trong việc chăm sóc và giáo dục cháu. 
2. Khó khăn:
 - Một số trẻ có chiều cao, cân nặng chưa đạt yêu cầu. Như cháu : Ngọc Bích, Minh Khang, Nhật Tuấn
 - Một vài cháu còn biếng ăn như: Minh Khang, Bảo Như chưa có nề nếp trong giờ ngủ như cháu: Minh Nhật, Trâm Anh làm ảnh hưởng đến cháu khác, nên việc chăm sóc giáo dục có khó khăn hơn. 
- Mặc dù là giáo viên lâu năm nhưng đây là năm đầu tiên dạy nhĩm trẻ nên cĩ nhiều vấn đề cịn bỡ ngỡ.
- Phần lớn các cháu mới ra lớp đi học năm đầu tiên nên chưa cĩ nề nếp, cháu cịn quấy khĩc nhiều
- Cháu cịn nhỏ mọi việc phụ thuộc vào cơ giáo.
- Có những cháu quá hiếu động như cháu: Hữu Thiện, Tuyết Nhung, Viết Phú, Long Nhật ảnh hưởng đến nền nếp lớp.
- Khả năng phát triển ngôn ngữ của cháu còn kém do nói ngọng, nói lắp, nhiều cháu nói chưa rõ. 
 II. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 a/ Phát triển thể chất
 - Phần lớn trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hiếu động, hồn nhiên, vui tươi. Cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
 + Trẻ trai: 
 - Cân nặng đạt từ 9 kg - 14 kg
 - Chiều cao đạt từ 79 cm – 94 cm
 + Trẻ gái: 
 - Cân nặng đạt từ 9kg – 93 kg
 - Chiều cao đạt từ 79 cm – 95 cm.
 - Cháu từng bước thích nghi với điều kiện sinh hoạt ở nhà trẻ
 - Trẻ thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi như: “Đi trong đường hẹp; bò trong đường hẹp; tung bóng bằng 2 tay
 - Tạo cơ hội cho trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động, giúp trẻ phát triển cân đối, hài hòa thông qua các bài tập vận động Có khả năng phối hợp khéo léo cử động bằng ngón tay, bàn tay.
 - Thực hiện tốt các kỹ năng tự phục vụ như rửa mặt, rửa tay
 - Có thói quen nề nếp hành vi sinh hoạt ăn, ngủ, vui chơi
 - Nhận biết và tránh nơi nguy hiểm như ao, hồ , ổ điện, không chơi các vật sắc nhọn biết gọi người lớn khi bị đau
 - Nhận biết và gọi tên một số loại thức ăn thông thường
 b/ Phát triển nhận thức
 - Thích tìm hiểu khám phá đồ vật
 - Hình thành và phát triển tính tò mò tích cực tìm tòi, khám phá và phát hiện sự thay đổi của các sự vật hiện tượng xung quanh.
 - Khả năng so sánh, khả năng chú ý và ghi nhớ và diễn giải hiểu biết bằng câu nói đơn giản.
 - Khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản trong cuộc sống hằng ngày theo các cách khác.
 - Có một số hiểu biết ban đầu về con người; con vật hiện tượng tự nhiên xung quanh, màu xanh, đỏ, vàng, to, nhỏ, cao, thấp, phải ,trái 
 c/ Phát triển ngôn ngữ: 
 - Cháu biết tên nhân vật, nội dung bài thơ và hiểu nội dung một số câu chuyện về chủ đề (Bé và các bạn).
 - Hiểu và trả lời được một số câu hỏi về bản thân, về bạn: nói tên, tuổi của bé và một số người bạn gần gũi
 - Biết sử dụng ngôn ngữ để tham gia các trò chơi trong chủ đề.
 - Khả năng nghe hiểu trả lời được một số câu hỏi của người khác
 - Trả lời được một số câu hỏi ngắn gọn của cô
 d/ Phát triển thẩm mỹ:
 - Thể hiện sự thích thú trước vẻ đẹp của môi trường xung quanh và nghệ thuật.
 - Yêu thích, hào hứng, tham gia các hoạt động nghệ thuật: Âm nhạc, tạo hình, các hoạt động nghệ thuật khác.
 - Thể hiện sự sáng tạo và độc đáo trong khi hát và vận động, nặn
 - Biết sử dụng các dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra các sản phẩm
 e/ Phát triển tình cảm- xã hội:
 - Thích chơi trò chơi cùng bạn không tranh giành đồ chơi với bạn
 - Chấp nhận và thực hiện một số quy định nề nếp ở nhà và ở trường lớp.
 - Bảo vệ, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, môi trường xung quanh (Không vứt rác, bừa bãi, không ngắt lá, bẻ cành, dẫm lên cỏ ở công viên
 - Vui vẻ, mạnh dạn, tự tin trong biểu lộ và trình bày ý kiến của mình; Nói năng lễ phép, chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, giúp đỡ người khác.
------------ @&-? -------------
(Thực hiện 4 tuần: Từ ngày 8/9/2014 - 03/10/2014)
CHỦ ĐỀ: “BÉ VÀ CÁC BẠN”
(Thực hiện 4 tuần: Từ ngày 8/9/2014 - 03/10/2014)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ĐƯỢC CỦA CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN
 1. Phát triển thể chất:
 * Dinh dưỡng sức khỏe:
 - Bước đầu thích nghi với chế độ ăn cơm tại Nhà trẻ.
 - Tập luyện nề nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày.
 - Biết làm một số việc đơn giản tự phục vụ bản thân như: tự xúc ăn, đi vệ sinh, biết giữ gìn sức khỏe
 - Động viên trẻ ăn uống đầy đủ, ăn hết suất ăn của mình, biết gọi tên một số món ăn thông thường.
 - Thực hiện hành vi văn minh lịch sự, lễ phép với mọi người trong Nhà trẻ, có thói quen nhắc cô rửa tay cho cháu trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
 - Nhận biết và tránh một số vật dụng và nơi nguy hiểm, không an toàn.
 * Phát triển vận động:
 - Giữ được vận động thăng bằng khi đi trong đường hẹp.
 - Phản xạ theo hiệu lệnh của cô.
 - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động xâu vòng, xếp hình.
 - Phát triển các cơ, khớp bàn tay, bàn chân qua các bài tập vận động: đi, bò, chạy, nhảy.
 - Phát triển sự phối hợp giữa tay và mắt.
 2. Phát triển nhận thức:
 - Trẻ biết các bộ phận trên cơ thể của mình qua tranh, ảnh.
 - Biết gọi tên những người thân trong gia đình.
 - Biết xâu vòng để tặng bạn, tặng mẹ, tặng cô.
 - Biết vào ngày tết Trung thu không khí rất vui vẻ, nhộn nhịp và một số hoạt động ý nghĩa của ngày tết Trung thu, trẻ biết người lớn luôn quan tâm, chăm sóc các cháu.
 3. Phát triển ngôn ngữ:
 - Thích xem các loại tranh ảnh cô và các bạn.
 - Cháu biết tên nhân vật, nội dung bài thơ và hiểu nội dung một số câu chuyện về chủ đề (Bé và các bạn).
 - Hiểu và trả lời được một số câu hỏi về bản thân, về bạn: nói tên, tuổi của bé và một số người bạn gần gũi
 - Biết sử dụng ngôn ngữ để tham gia các trò chơi trong chủ đề.
 - Biết lễ phép, cảm ơn, xin lỗi
 4. Phát triển tinh cảm, kỹ năng xã hội và thẫm mỹ:
 - Biết thể hiện điều bé thích, không thích.
 - Trẻ hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ cùng cô và các bạn.
 - Biết chơi với các bạn thân trong nhóm, đoàn kết vui vẻ, biết thể hiện được trạng thái, cảm xúc vui, buồn.
 - Thể hiện cảm xúc qua bài hát, bài thơ, câu chuyện.
------------ @&-? -------------
MẠNG NỘI DUNG THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN
(Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 8/9/2014 - 03/10/2014)
 1. Phát triển thể chất:
 - Giáo viên hướng dẫn và luyện tập cho trẻ tập thể dục nhằm phát triển toàn diện cơ thể tạo cho trẻ vui khỏe để thực hiện các hoạt động trong ngày.
 - Giáo viên tổ chức cho trẻ một số kĩ năng vận động thông qua các trò chơi vận động như: Bóng tròn to, Chim sẻ và ô tô, Về đúng nhà, Đoán tên bạn Giáo viên hướng dẫn một số kỹ năng vận động tinh như: Tập cử động bàn tay, các ngón tay; Xâu vòng cổ, vòng tay; Xếp nhà cho bé; Chơi với đất nặn - Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho trẻ thực hiện theo cô các bài tập như: Thổi bóng, Ồ sao bé không lắc, Đi theo đường ngoằn ngoèo, Đi trong đường hẹp
 - Giáo viên thực hiện vệ sinh hằng ngày cho trẻ như: Ngủ dậy rửa mặt, chải tóc gọn gàng, trước khi ăn và sau khi đi trẻ đi vệ sinh cô phải rửa tay cho trẻ bằng xà phòng dưới vòi nước chảy
 - Biết mời cô và người lớn trước khi ăn, trong giờ ăn không nói chuyện, mỗi khi hắt hơi hoặc ngáp phải quay đi chỗ khác.
 - Giáo viên thường xuyên cho trẻ uống nước trong ngày ở Nhà trẻ.
 2. Phát triển nhận thức:
 - Giáo viên hướng dẫn cho trẻ quan sát tranh về “Bé và các bạn”, cùng trò chuyện với trẻ về nội dung trong tranh.
 - Giáo viên tập cho trẻ phát âm và nhận biết các bộ phận của bé qua tranh.
 - Tập cho trẻ cầm dây và hạt để xâu vòng tặng bạn.
 - Biết chơi những trò chơi cùng cô và các bạn.
 - Giáo viên hướng dẫn trẻ chơi đóng vai bé và các bạn – Xếp nhà trẻ cho bé, về đúng nhà bạn trai, bạn gái.
 3. Phát triển ngôn ngữ:
 - Giáo viên giáo dục lễ giáo cho các cháu như: Đến lớp biết chào cô, chào bố, me, đi học không khóc nhè, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, biết nhận đồ vật bằng hai tay
 - Trò chuyện về bản thân, về các bạn trong lớp của bé.
 - Trẻ hiểu và trả lời được một số câu hỏi về bản thân, về các bạn: Tên, tuổi của bé, của một số bạn gần gũi
 - Trẻ thích nghe cô kể chuyện và đọc thơ: Yêu mẹ, Cháu chào ông ạ! Chào, Miệng xinh, Bé và các bạn, Bé làm việc gì, Đôi bạn tốt. 
 4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội thẩm mỹ:
 - Giáo viên cho trẻ nghe hát, nghe nhạc một số bài hát có nội dung về “Bé và các bạn”: Ru em, Đi ngủ, Mẹ yêu không nào, Đi học
 - Giáo viên hướng dẫn trẻ kỹ năng vận động minh họa nhịp nhàng theo nội dung bài hát.
 - Tổ chức, hướng dẫn trẻ các trò chơi: Hãy bắt chước, Thi ai giỏi, Hãy lắng nghe. Tập tầm vông, Nu na nu nống, Kéo cưa lừa xẻ..
 - Biết chào cô, chào các bạn.
------------ @&-? -------------
MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ : BÉ VÀ CÁC BẠN
(Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 8/9/2014 - 03/10/2014)
Tuần 1:
Bé yêu mến các bạn
Tuần 2:
Bé yêu mến các bạn
Tuần 3:
Bé thích đi nhà trẻ
Tuần 4 :
Bé thích đi nhà trẻ
1. Phát triển nhận thức:
+ NBTN: Nhận biết các bộ phận cơ thể qua tranh. 
2. Phát triển vận động: 
+ BTPTC: Thổi bóng.
+ VĐCB: Đi trong đường hẹp về nhà. 
+ TCVĐ: Bóng tròn to.
3. Phát triển ngôn ngữ:
+ Thơ : Yêu me.
ï 
4. Phát triển tình cảm xã hội: 
+ Âm nhạc: Hát em búp bê. 
- Nghe hát : Ru em
- VĐTN : Một đoàn tàu. 
+ HĐVĐV: Xâu vòng tặng mẹ.
+ HĐNT: Chi chi chành chành.
+ HĐVC:
- TCVĐ : Về đúng nhà. 
TCDG: Thả dỉa ba ba. 
- TCHT: Lớp học của bé.
- TCPV: Chơi bé và các bạn.
- TCST: Xếp nhà trẻ của

File đính kèm:

  • docbe va cac ban - do choi cua be - CA SANG.doc