Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề lớn: Gia đình

1. Phát triển thể chất:

 * Dinh dưỡng:

 - Phân biệt ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, kể được một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản.

 - Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình, có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt.

 - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết, biết tự thay tất, quần áo khi thời tiết thay đổi hoặc khi ẩm ướt, bẩn và bỏ vào nơi quy định.

 - Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.

 - Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và đau.

 * Vận động:

 - Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động: đi khuỵ gối, bật xa, đi chạy theo hiệu lệnh, bò, vượt chướng ngại vật, ném xa bằng hai tay.

 - Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay, tự rót nước không bị đổ ra ngoài.

 2. Phát triển nhận thức:

 - Biết họ tên, một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình.

 - Biết địa chỉ số điện thoại của gia đình.

 - Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố, mẹ.

 - Phát hiện sự thay đổi của môi trường xung quanh của nhà trẻ.

 - Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2, 3 dấu hiệu, biết so sánh các đồ dùng, vật dụng trong gia đình và biết cách sử dụng.

 

doc98 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1487 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề lớn: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Chủ đề lớn: Gia đình
Từ ngày ./../.. đến ../../.
1. Phát triển thể chất:
	* Dinh dưỡng:
	- Phân biệt ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, kể được một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản.
	- Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình, có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt.
	- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết, biết tự thay tất, quần áo khi thời tiết thay đổi hoặc khi ẩm ướt, bẩn và bỏ vào nơi quy định.
	- Nhận biết được một số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh.
	- Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và đau.
	* Vận động:
	- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động: đi khuỵ gối, bật xa, đi chạy theo hiệu lệnh, bò, vượt chướng ngại vật, ném xa bằng hai tay.
	- Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay, tự rót nước không bị đổ ra ngoài.
	2. Phát triển nhận thức:
	- Biết họ tên, một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình.
	- Biết địa chỉ số điện thoại của gia đình.
	- Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố, mẹ.
	- Phát hiện sự thay đổi của môi trường xung quanh của nhà trẻ.
	- Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2, 3 dấu hiệu, biết so sánh các đồ dùng, vật dụng trong gia đình và biết cách sử dụng.
	3. Phát triển ngôn ngữ:
	- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói.
	- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi.
	- Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo trình tự.
	- Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng, đồ chơi của gia đình.
	- Thích sách, biết xem và mở sách đúng từ phải sang trái.
	- Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về gia đình.
	- Biết sử dụng lời nói, có kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự.
	- Nhận biết ký hiệu chữ viết.
	4. Phát triển thẩm mỹ:
	- Biết tạo ra sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà về các đồ dùng gia đình, các kiểu nhà, các thành viên gia đình.
	- Biết thể hiện tình cảm phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình.
	- Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
	- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa vận động theo nhạc.
	5. Phát triển tình cảm xã hội:
	- Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình và thể hiện cảm xúc phù hợp.
	- Thực hiện một số quy tắc trong gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi quy định.
	- Không khạc nhổ bừa bãi.
	- Biết cách ứng xử với các thành viên trong gia đình: lễ phép, tôn trọng, quan tâm giúp đỡ, chia sẻ khi cần thiết.	- Có ý thức về những điều nên làm như khoá nước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
II. Mạng nội dung lớn:
	Gia đình tôi	Họ hàng
	 1 tuần	Gia đình 
	Gia đình	 1 tuần
	Ngôi nhà	Đồ dùng
	Gia đình	Gia đình
	1 tuần	 2 tuần
III. Chủ đề nhánh: Gia đình tôi
Từ ngày ./../.. đến ../../.
	1. Kiến thức:
	- Trẻ biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình.
	- Biết công việc và cuộc sống hàng ngày của các thành viên trong gia đình.
	- Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam.
	2. Kỹ năng:
	- So sánh số lượng người trong gia đình.
	- Miêu tả về bản thân, người thân. qua các hoạt động hát, kể chuyện, đọc thơ.
	- Trẻ có kỹ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp với truyền thống văn hoá của gia đình.
	- Trẻ có thói quen, hành vi trong ăn uống.
	3. Thái độ:
	- Biết yêu thương, chia sẻ với mọi người trong gia đình.
	- Biết kính trọng người trên (ông, bà, bố, mẹ)
IV. Mạng nội dung:
- Các thành viên trong gia đình: ông, bà, bố, 	- Bé tham gia các hoạt động cùng mọi người trong 
mẹ, anh, chị.	gia đình vào các ngày kỷ niệm của gia đình.
- Họ tên, sở thích, ngày sinh nhật của những 	- Cách đón tiếp khách
người trong gia đình	- Công việc của mỗi người trong gia đình.
	Thành viên	
 Trong gia đình	 Công việc
	Gia đình tôi	
Hạnh phúc	Những thay đổi 
 trong gia đình
- Gia đình là nơi vui vẻ	- Có người chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi,.
- Tình cảm của bé với các thành viên
trong gia đình.
V. Mạng hoạt động:
	1. Tìm hiểu môi trường xung quanh:
	- Gia đình của cháu: Trò chuyện về gia đình của các bạn
	- Số người trong từng gia đình, so sánh nhiều ít, đông con, ít con, đại gia đình.
	2. Toán:
	- Xác định phía trước, phía sau, phải trái.
	- Trò chơi: Gia đình ai?
Phát triển 	Phát triển
Nhận thức	 thể chất
	Gia đình tôi	- Đi trên ghế thể dục
	- Trò chơi: thi lấy bóng
Phát triển	Phát triển	Phát triển
Thẩm mỹ	ngôn ngữ	 tình cảm – xã hội
	1. Âm nhạc:	2. Dinh dưỡng:
	- Ca hát bài: Cháu yêu bà	- Giới thiệu các món ăn trong gia đình.
	- Nghe hát: Chỉ có một trên đời	- Các thực phẩm cần dùng cho gia đình
	- Trò chơi: “Ai nhanh nhất”	
	2. Tạo hình:
	- Vẽ người thân trong gia đình	- Làm một số công việc giúp bố mẹ và người 	thân trong gia đình.
	- Đóng vai các thành viên trong gia đình.
	1. Văn học, thơ:
	- Làm anh.
	- Trò chơi: Gạch chân chữ.
	2. Chữ cái:
	- Làm quen với chữ a, ă, â.
	- Tìm đúng nhà.
Chủ đề nhánh 1: Gia đình tôi
1 tuần: Từ ngày ./../.. đến ../../.
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp, hình thức, tổ chức hoạt động
Lưu ý
I. Thể dục buổi sáng
- Hô hấp: Thổi bong bóng bay
- Chân 4: Bước khuy 1 chân ra phía trước, chân sau thẳng.
- Trụ 1: - Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực.
- Bụng 3: - Đứng nghiêng người sang 2 bên.
- Bật: Tách 2 chân
II. Hoạt động các góc
- Góc phân vai: Bán hàng gia đình, bác sĩ, thư viện.
- Góc xây dựng: Lắp ghép nhàxây dựng vườn cây, ao cá
- Góc thiên nhiên: Đóng bánh đào ao thả cá, đắp núi.
- Góc học tập – sách xếp mô hình nhà, xem tranh sách vở.
- Góc nghệ thuật: Nặn vẽ xé dán đọc thơ, truyện.
- Trẻ nhớ các động tác và thổi bong bóng bay to 
- Trẻ biết đưa chân trái lên trước sau đó khụy gối rồi rút về tư thế ban đầu, đổi chân.
- Trẻ nhớ động tác chú ý tập đều đúng nhịp.
- Trẻ biết đứng thẳng, tay đưa lên cao nghiêng phải, trái.
- Trẻ bật tách chân chụm chân đúng nhịp.
- Trẻ biết chọn góc chơi, biết phân vai chơi theo từng góc, biết chơi đúng vai của mình cùng nhau đoàn kết khi chơi tích cực tham gia chơi, khi chơi biết lắng nghe người điều khiển, người chỉ đạo của trò chơi và biết chơi liên kết từ góc này với góc kia.
- Tập với cờ nơ.
- Cô động viên trẻ thổi bong bóng bay to bằng cách hít hơi sâu và thổi mạnh.
- Quan sát động viên trẻ
- Các ngày chơi góc trong tuần cô gợi ý cho trẻ chọn trò chơi theo chủ điểm đang học, gợi ý cho trẻ chơi mỗi ngày một góc có thể trẻ được biết nhiều trò chơi ở mỗi góc, khi trẻ chơi ở các góc trong ngày cô quan sát và gợi ý cho trẻ sáng tạoCô gây tình huống bất ngờ cho trẻHướng dẫn các trò chơi ở từng góc, khuyến khích những trẻ chơi tốt tích cực nhiệt tình, động viên những trẻ chưa hăng say chơi cùng bạn để tạo ra sản phẩm của góc mình chơi.
Chủ đề II: Gia đình tôi
1 Tuần: Thứ ...... ngày ........ tháng .... năm 200......
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp, hình thức, tổ chức hoạt động
Lưu ý
I. Trò chuyện: Tên tuổi, sở thích của trẻ:
II. Hoạt động có chủ định:
1. Thể dục:
- BTPTC: Tay 4, chân 6, bụng 3, bật 2:
- VĐCB: đi trên ghế thể dục
 (trọng tâm)
- Trò chơi: Thi lấy bóng
III. Hoạt động ngoài trời
- Quan sát cây xanh.
- Chơi VĐ: cáo và chim sẻ
- Chơi tự do:
IV. Hoạt động các góc:
- Góc phân vai: Gia đình.
- Góc XD: Xây nhà của bé
- Góc học tập – sách
- Góc nghệ thuật: Hát múa
- Góc thiên nhiên: Chơi nước
IV. Ôn nề nếp thói quen.
- Ôn nề nếp thói quen
- Trò chơi: Làm dáng cho mình
- Học hát bài: Cháu yêu bà
- Trẻ biết nói họ tên, tuổi, ngày, tháng, năm, sở thích của trẻ về các món ăn.
- Trẻ đi, chạy theo vòng tròn, kiễng gót, đi = ngón chân, nhanh, chân.
- Trẻ biết bước dồn trước tay chống hông chân phải bước lên trước 1 bước nhỏ và thu chân trái gót cứ thể đến hết ghế.
- Trẻ chơi vui đoàn kết đúng luật không được sô đẩy bạn cùng thi đua.
- Trẻ quan sát biết tên đặc điểm so sánh cành, thân, lá
- Trẻ nhớ luật chơi đoàn kết.
- Trẻ có ý thức cùng nhau chơi.
- Trẻ biết đóng vai bố, mẹ, anh, chị,em đoàn kết, biết vâng lời người lớn.
- Trẻ biết thảo luận trò chơi và cùng phân vai chơi đoàn kết
- Trẻ biết vào góc lấy vở của mình ra làm tiếp phần học trước
- Trẻ hát múa đọc thơ.
- Trẻ đong đo so sánh lọ to nhỏ
- Trẻ nhớ và nhắc lại những nề nếp thói quen vệ sinh cá nhân.
- Trẻ nhớ luật chơi biết nghe hiệu lệnh để chơi đúng luật.
- Trẻ thuộc bài hát thể hiện tình cảm biết VĐ theo lời ca.
Sân tập bằng phẳng.
Ghế thể dục
22 quả bóng
- Cây xanh cửa lớp.
- Xoong nồi bát đĩa
- Gỗ hàng rào cây cảnh
- Sách vở bút chỉ màu, chì đen.
- Quạt, mũ
- Thau nước các lọ
- Cô gợi ý cho trẻ kể về bản thân trẻ, tên, tuổi, nếu trẻ chưa nhớ ngày, tháng, năm thì cô lấy hồ sơ ra và nhắc trẻ về ngày tháng năm sinh cho trẻ biết
- Khởi động: + cô làm hiệu lệnh động viên trẻ làm đúng theo hiệu lệnh sau đó cho trẻ đứng theo hàng dọc thẳng dãn đều
- Trong động: + Cô làm hiệu lệnh động viên trẻ tập đều đúng hiện lệnh trẻ tập cô đi quan sát và sửa cho những trẻ tập chưa đúng.
+ Cô làm mẫy đồng thời phân tích cách đi trên ghế thể dục nhắc trẻ quan sát cách đi cô làm mẫu, gọi trẻ khá lên làm trước, sau đó lần lượt cả lớp làm , trẻ thực hiện cô quan sát và động viên trẻ bạo dạn khi tập cô sửa sai cho trẻ.
+ Cô nói luật chơi sau đó động viên trẻ chơi đúng luật chú ý khi chơi và động viên 2 đội thi đua xem ai nhanh.
- Hồi tỉnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
- Cô cho trẻ đứng thành vòng cung quan sát thân, cành, lá và đàm thoại hình dáng mày sắc lá thân cành sau đó dùng câu hỏi củng cố bài học.
- Cô nói luật chơi động viên trẻ không sô đẩy bạn
- Cô động viên trẻ chơi đoàn kết chú ý quan sát những trẻ hiếu động.
- Cô gợi ý cho trẻ cách chơi đóng vai gia đình, gợi ý cho trẻ xây dựng ngôi nhà của bé có đầy đủ công trình kép kín thì xây nếu công trình ở nông thôn chưa có điều kiện thì bếp riêng, nhà riêng có cây cảnh sân, ao cá  gợi ý cho những trẻ trong các giờ học trước chưa tô, vẽ song thì vào góc hoàn thành nốt bài. Cô phải có kế hoạch trước giờ chơi hướng cho góc gia đình nấu ăn các móm ngon bầy thành mâm cơm của 1 gia đình có mấy người phải đủ bát, đũa ăn  cuối giờ cho cả lớp thăm quan.
- Cô cho trẻ nhắc lại những nề nếp thói quen, gọi những trẻ chưa thực hiện được lên nhắc lại, cô tuyên dương những trẻ thực hiện tốt.
- Cô nói luật chơi và làm mẫu sau đó làm hiệu lệnh cho cả lớp chơi giáo dục trẻ cách ăn mặc quần áo gọn gàng
- Cô hát mẫu sau đó dạy hát theo kiểu trẻ đã biết cô dạy trẻ từng động tác theo lời ca.
Trẻ tập đều, có ý thức khi tập
Chủ đề nhánh : Gia đình tôi
1 Tuần : Thứ ...... ngày ..... tháng ....... năm 200.....
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp, hình thức, tổ chức hoạt động
Lưu ý
I. Trò chuyện: Trẻ đến lớp bằng những phương tiện gì.
II. Hoạt động có chủ định:
1. THMTXQ: Gia đình của cháu
- Trò chơi: Về đúng nhà
2. Văn học: Thơ “làm anh”
- Trò chơi vẽ Tranh
III. Hoạt động ngoài trời
- Quan sát vườn rau ở trường
- Chơi VĐ: Đoàn tàu
- Chơi tự do
IV. Hoạt động các góc
- Góc XD
- Góc phân vai
- Góc học tập
- Góc nghệ thuật
V. Hoạt động chiều
- Bé khám phá MTXQ: Chủ đề bản thân Tờ1, Tờ 2
- Chơi bể bóng
- Trẻ biết kể về mình đi học được bố mẹ đưa đi bằng các phương tiện
- Trẻ biết địa chỉ nơi ở của gia đình mình biết mối quan hệ các thành viên trong gia đình đối với trẻ, trẻ đối với mọi người trẻ biết gia đình nhiều con, ít con, vừa con biết quan sát tranh và so sánh số lượng người trong các gia đình biết chơi lô tô theo thứ tự các thành viên trong gia đình mình.
- Trẻ biết tìm số nhà tương ứng với chấm tròn của mình.
- Trẻ lắng nghe cô đọc diễn cảm bài thơ hiểu ND, cảm nhận được âm điệu vui hóm hỉnh qua bài thơ trẻ biết chia A.C.E trong gia đình biết vị trí của mình trong gia đình chú ý đọc thuộc thơ đọc diễn cảm biết trả lời được những câu hỏi cô đề ra.
- Trẻ quan sát và biết tên 1 số rau cải cúc, cải canh có ý thức chăm sóc rau, khi ăn cơm ăn nhiều rau.
- Trẻ nối đuôi nhau đi thành đoàn tàu.
- Trẻ cùng nhau chơi đoàn kết.
Như thứ 2
- Trẻ tô màu và kể các hình trên bộ phận cơ thể, đếm số hình và nối với số tương ứng
- Trẻ vui chơi đoàn kết biét lấy bóng ném qua các vòng tròn.
Tranh1: gd có 3 người.
Tranh2: gd có 4 người.
Tranh3: gd có 5 người.
Tranh4: gd có 6 người.
Tranh chữ to
- Giấy bút màu
 Bút chì màu đen, vở T.H.M.N
Bể bóng
- Cô gợi ý cho trẻ kể
- ổn định cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” sau đó gọi 2->3 trẻ lên kể về gia đình của trẻ so sánh gia đình nhiều người, ít người, cô mở rộng thêm về gia đình co ông, bà, cô gì chú báccũng ở một nhà đó được gọi là đại gia đình, co cho trẻ nhắc lại về gia đình nhiều người, ít người đông người, đại gia đình sau đó cô cho trẻ chơi lô tô theo tín hiệu, gợi ý cho trẻ phân nhóm thực tế của gia đình trẻ, giáo dục trẻ biết tôn trọng những người trong gia đình ra ngoài phải lễ phép.
- Cô đàm thoại với trẻ về những em bé, gợi ý cho trẻ kể về mình đối với những em bé, cô đọc diễn cảm 2 lần, sau đó cô dạy trẻ đọc 4 lần, dùng câu hỏi đàm thoại, cho tổ, nhóm, cá nhân đọc, cô lưu ý sửa sai cho trẻ những câu trẻ đọc sai, cô đọc lại 2 lần nữa theo tranh chữ to sau đó kích lệ trẻ xung phong lên đọc theo tranh chữ to, trẻ đọc cô quan sát và sửa cho trẻ cánh chỉ từng tiếng từng câu thơ.
- Cô gợi ý trẻ vẽ về người thân trong gia đình mình
- Cô cho trẻ ra vườn quan sát sau đó đàm thoại về các loại sauCó chứa chất VTM và muối khoáng giáo dục trẻ biết chăm sóc sau, đến bữa cơm nên ăn nhiều rau
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi thường, lên dốc, xuống dốc
- Cô gợi ý cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian.
- Cô gợi ý cho góc xây dựng xây nhà của bé có ao vườn, cây cảnh cây ăn quả nhà 1 tầng gia đình nông thônGợi ý cho trẻ kết hợp với góc nghệ thuật lấy 1 số cây cảnh trang trí, cuối giờ cô tổ chức cho cả lớp đến thăm quan gia đình ở nông thôn
- Cô cho trẻ tô các hình ở các bộ phận theo màu sau đó cho trẻ đếm và nối vào số tương ứng với các hình. Trẻ thực hiện cô đi quan sát trẻ hướng dẫn thêm....
- Cô giáo dục trẻ vào bể bóng chơi không được xô đẩy bạn, không được ném bóng vào bạn có ý thức cùng chơi giữ an toàn
Chủ đề nhánh 1: Gia đình tôi
1 tuần: Thứ 4 ngày tháng. năm.
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp, hình thức, tổ chức hoạt động
Lưu ý
I. Trò chuyện: Với trẻ về ngày thứ mấy của tuần, tháng, năm.
II. Hoạt động có chủ định:
1. Tạo hình: Vẽ về người thân trong gia đình
III. Hoạt động ngoài trời
- Quan sát em bé 3 tuổi
- Chơi VĐ: Rồng Rắn
- Chơi tự do
IV: Hoạt động các góc
- Góc phân vai: Làm đầu
- Góc học tập – sách, xem sách vở.
- Góc nghệ thuật – Thiên nhiên
V. Hoạt động chiều
- Học hát: Em chơi đu
- Trò chơi: Gió thổi
- Trẻ biết kể thứ, ngày, tháng, năm biết vận dụng ngày đó do hôm qua cô giới thiệu trẻ nhớ.
- Trẻ biết đàm thoại về gia đình mình có những ngườiý định của trẻ vẽ
- Trẻ biết kết hợp những đường nét để thể hiện vẽ người thân gia đình mình bằng các hình tròn, vuông, chữ nhật biết tô màu cho phù hợp.
- Trẻ biết đem sản phẩm lên trưng bày và nhận xét, phân loại.
- Trẻ vừa cắt dọn đồ dùng vừa hát.
- Trẻ biết tên 1 số em bé 3 tuổi biết tên cô giáo lớp 3 tuổi, biết nhường dỗ dành, nâng em dạy.
- Trẻ nhớ luật chơi đoàn kết không được xô đẩy nhau.
- Trẻ cùng dủ nhau chơi theo ý thích nhảy dây, tung bóng.
- Trẻ phân vai và bàn với nhau mình mở hiệu làm đầu, biết mời khách đến quán để trang điểm cho bạn.
- Trẻ vào góc làm nốt bài hôm trước chưa xong.
- Như thứ 2 tuần này
- Trẻ hiểu nội dung bài hát sau đó chú ý học theo từng câu, có ý thức học thuộc bài.
- Trẻ nhớ luật chơi vui đúng luật
Vở tạo hình , bút chì màu, chì đen, đàn, tranh ông bà, bố mẹ, anh em.
- Lược gương kéo nhựa, sấy tóc.
- Vở bút chì màu, chì đen
Đàn, phách, sắc sô, tiếng lắc
- Cô gợi ý trẻ kể về thứ, ngày, tháng, năm
HĐ1: Cô đàm thoại với trẻ về người thân trong gia đình trẻ, cho trẻ quan sát tranh nhận xét về bố cục, cảnh vẽ, cách tô màu
HĐ2: Cô nói cách ngồi, cách cầm bút, bố cục vức tranh cách vẽ, cô mở nhạc, quan sát trẻ vẽ cô đi từng trẻ gợi ý theo ý trẻ đang vẽ, gợi ý cho những trẻ kém vẽ tô màu.
HĐ3: Gợi ý cho trẻ vẽ song trước sản phẩm lên trưng bày, cho trẻ quan sát và thích bài nào, cô nhận xét cho trẻ đếm phân loại
HĐ4: Giáo dục trẻ cất đồ dùng kết hợp nghe nhạc hát.
- Cô cho trẻ quan sát sau đó dùng câu hỏi đàm thoại về ý thức và tình cảm của trẻ đối với em bé, giáo dục trẻ biết nhường, chăm sóc, giúp đỡ em bé.
- Cô nói luật chơi giáo dục trẻ chơi đoàn kết không được xô đẩy nhau cô điều khiển trò chơi.
- Cô gợi ý cho trẻ về một số trò chơi chú ý đến những trẻ hiếu động.
- Cô gợi ý cho trẻ về một số trò chơi giáo dục trò chơi nhẹ nhàng không được chạy nhảyquan sát trẻ chơi chú ý đến những trẻ hiếu động.
- Cô gợi ý cho trẻ chọn góc chơi, trò chơi cô hướng cho trẻ chơi gợi ý một số trẻ giờ trước chưa hoàn thiện bài thì vào góc học tập làm nốt, gợi ý cho góc làm đầu trang điểm cho các bạn gợi ý cho các góc phân vai để cắt tóc, làm đầu cô hướng dẫn cho trẻ làm một số động tác
- Cô giới thiệu tên bài, tác giả, hát mẫu 2 lần sau đó dạy trẻ hát theo từng cân 4 lần, cho trẻ hát bài 3 lần cô hát nhỏ, chia tổ, nhóm cá nhân trẻ hát cô quan sát sửa sai cho trẻ.
- Cô nói luật chơi động viên trẻ chơi vui đoàn kết.
Chủ đề nhánh 1: Gia đình tôi
1 Tuần: Thứ ..... ngày........ tháng ...... năm 200.....
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp, hình thức, tổ chức hoạt động
Lưu ý
I. Trò chuyện: Về gia đình nhà cô giáo
II. Hoạt động có chủ định:
1. Âm nhạc: Ca hát và múa bài “Cháu yêu bà”
- Nghe hát “Chỉ có một trên đời”
- Những bài bổ sung
- Trò chơi nghe tiếng hát tìm đồ vật.
2. Chữ cái: Tiết 1
Làm quen với chữ a ă â
III. Hoạt động ngoài trời
- Quan sát cây dâm bụt
- Chơi VĐ: Cáo và chim sẻ
- Chơi tự do
IV: Hoạt động các góc
- Góc phân vai: Gia đình làm đầu
- Góc XD: Nhà của bé
- Góc nghệ thuật: Nặn người
- Góc sách – học tập xem sách
- Góc thiên nhiên: Đong đo so sánh.
V. Hoạt động chiều
- Học vở bé làm quen với toán
Từ trang 8 -> 9
- Chơi bịt mắt bắt dê
- Trẻ lắng nghe cô kể nơi ở và gia đình cô có những ai mấy người
- Trẻ biết hát múa kết hợp với các động tác nhịp nhàng theo giai điệu của bài, thể hiện tình cảm âu yếm. Biết gõ phách, sắc sô theo nhịp.
- Trẻ lắng nghe cô hát sau đó cùng hát với cô nhún nhảy theo nhịp.
- Trẻ hát nhịp nhàng, kết hợp gõ sắc sô, phách, múa nhịp nhàng của từng bài hát
- Trẻ nhớ luật chú ý khi chơi, nghe tiết tấu, hát nhanh, chậmTìm đồ vật.
- Trẻ biết trò chuyện, về gia đình nhận phát âm đúng rõ ràng chữ a ă â biết tìm 1 số âm trong từ, tiếng hay 1 số tên người trong gia đình mình, bạn có chứa chữ a ă â có ý thức tập chung chú ý trong giờ học, biết chơi các trò chơi để phát âm chữ a ă â.
- Trẻ quan sát và biết tên đặc điểm của cây so sánh lá non, già, cành thân.
- Trẻ nhớ luật chơi ĐK
- Trẻ dủ nhai chơi ô ăn quan.
- Trẻ đóng vai các thành viên trong gia đình đi làm đầu.
- Trẻ cùng nhau xây nhà tầng.
- Trẻ nặn người theo nhiều thế khác nhau.
- Trẻ xem sách vở, tranh truyện.
- Đong đo so sánh vật chìm nổi.
- Trẻ biết gọi tên đếm tô màu viết số 3 với số lượng tương ứng, tên theo yêu cầu.
- Trẻ nhớ luật chơi vui chơi đk không được làm chướng ngại vật cản trở bạn bịt mắt.
- Phách, sắc sô
- Chú gà, chú vịt, cả nhà thương nhau, cô và mẹ tổ ấm gia đình.
- Thỏi gỗ, quả bóng.
- Thẻ chữ, cô và trẻ, tranh không lời, tranh có chữ cái, lô tô, đất, bảng.
- Dâm bụt cửa lớp
- Đồ làm đầu
- Gỗ hàng rào, cây cảnh.
- Đất, bảng.
Sách vở tranh truyện
- lọ to, nhỏ, nước
- Vở LQVT, bút chì màu, bút chì đen
Khăn mùi xoa
- Cô trò chuyện với trẻ về nơi ở, Tiểu khu, Thị trấn, Huyện, Tỉnh số người trong gia đình, công việc của từng người.
- ổn định cô trò chuyện về tình cảm gia đình bà cháu, sau đó cô cho trẻ hát lần 1 vỗ tay, lần 2 gỗ phách, lần 3 múa theo nhịp của bài. Cô cùng trẻ hoạt động nhịp nhàng động viên trẻ chú ý hát kết hợp nhịp nhàng các động tác, cô quan sát giáo dục trẻ chưa chú ý trong giờ
- Cô nói nội dung bài hát sau đó cô hát lần 1, lần 2 cô vừa hát vừa múa hết cả bài, lần 3 cô mời trẻ đứng múa hát cùng cô
- Cô động viên trẻ hát múa, gõ phách nhịp nhàng, từ bài này sang

File đính kèm:

  • docGia_dinh.doc