Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề nhánh: Mùa hè

Trao đổi với phụ huynh về công tác phòng bệnh

- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái khi đón trẻ vào lớp.

- Trò chuyện với trẻ về mùa hè

- Cho trẻ xem tranh ảnh về các mùa trong năm.

- Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa hè.

 

doc16 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1677 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề nhánh: Mùa hè, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ Đề Nhánh : MUØA HEØ
Tuần 2: Thời gian thực hiện từ ngày 05/05 -> 09/05/2014
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh
- Trao đổi với phụ huynh về công tác phòng bệnh
- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái khi đón trẻ vào lớp.
- Trò chuyện với trẻ về mùa hè
- Cho trẻ xem tranh ảnh về các mùa trong năm. 
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa hè.
Thể dục sáng
1/Khởi động: 
Cho cháu đi 2-3 vòng kết hợp với nhón gót, hạ gót, khom lưng
2/ Trọng động: Bài tập phát triển chung
+Động tác hô hấp:( 1l -4n )
+Động tác tay: ( 2l – 4n )
+Động tác chân:( 2l – 4n )
+Động tác bụng:( 2l –4n )
+Động tác bật:( 2l – 4n )
3/Hồi tĩnh:
Hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động có học chủ đích
Truyện : Cô Mây
Chạy chậm 60-80 m
 Nhận biết được các buổi sáng trưa, chiều tối.
Mùa hè của bé
Quan sát, thảo luận các hiện tượng thời tiết mùa hè.
DH: Mùa hè đến
NH: Hè về
TCAN: Nốt nhạc vui
Hoạt động ngoài trời
* Quan sát tranh ảnh về các mùa, thời tiết trong năm
* Dạo chơi, trò chuyện về dấu hiệu nổi bật của các mùa
* Vẽ cơn mưa
* Hát các bài hát , đọc thơ về các mùa, mùa hè
-Trò chơi:
 VĐ : Thi đua chuyển nước, đong nước,
 DG : Bờ ao xuống nước, chìm nổi
Hoạt động góc
Góc phân vai : Bán hàng, đồ dùng mùa hè 
+ Chuẩn bị: quạt, khăn, áo quần dành cho mùa hè..
+ Hướng dẫn: gợi ý cho cháu, hỏi cháu có từng đi mua hàng không? Hỏi trẻ cách cô bán hàng giao tiếp với khách?
Góc tạo hình : Xé dán, vẽ..về các mùa, mùa hè. Làm tranh về mùa hè. Triển lãm tranh về các mùa trong năm
+ Chuẩn bị: hồ, giấy, tranh,.
+ Hướng dẫn: cô hướng dẫn cháu cách làm tranh và cách trang trí phòng triển lãm.
Góc học tập : Ôn luyện xác định vị trí so với bản thân, với bạn
+ Chuẩn bị: một số đồ dùng về chủ đề.
+ Hướng dẫn: cô gợi ý cho cháu về cách xác định vị trí.
Góc thư viện : Làm album về các mùa trong năm . Kể chuyện, xem tranh về các mùa
+ Chuẩn bị: tranh ảnh về chủ đề.
+ Hướng dẫn: Cô hướng cháu vào nội dung chơi, bao quát và động viên trẻ lật giở sách nhẹ nhàng.
Góc âm nhạc : Hát các bài hát trong chủ đề “Bé yêu mùa hè”. Biểu diễn văn nghệ : các bài hát trong chủ đề
+ Chuẩn bị: dụng cụ âm nhạc.
+ Hướng dẫn: cô bao quát, động viên trẻ tích cực, mạnh dạn tham gia cùng bạn.
Góc thiên nhiên : Chăm sóc, trồng cây xanh
+ Chuẩn bị: bình nước, cây xanh
+ Hướng dẫn: cô bao quát động viên trẻ chơi cùng bạn. Cùng bạn trồng và chăm sóc cây xanh.
Góc xây dựng : Xây bãi biển mùa hè : có cây xanh, có con người, .
+ Chuẩn bị: gạch, khối gỗ, hàng rào, cây xanh, hoa, mô hình con người,.
+ Hướng dẫn: Cô hướng cháu vào nội dung chơi, cô bao quát và động viên trẻ tích cực tham gia chơi cùng bạn.
Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa
 Dạy cháu có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân;
Rửa tay, rửa mặt, xúc cơm ăn ngọn gàng, ăn không rơi vãi cơm,
Đánh răng sau khi ăn xong; 
Cháu nằm ngủ đúng tư thế
 Hoạt động
 chiều
-Làm tranh chủ đề “Bé khám phá các hiện tượng tự nhiên”
+Thói quen : Rèn thói quen ăn uống vệ sinh
-Trò chơi : Thi đua chuyển nước
+Làm quen truyện “Cô Mây”
-Rèn kĩ năng “ Xé dán ông mặt trời”
+Rèn kĩ năng rửa tay, đánh răng đúng phương pháp
-NHĐ : Ôn
+Lễ giáo : Cháu biết thương yêu các em nhỏ
Vệ sinh - trả trẻ
-Vệ sinh: Cháu biết rửa mặt, rửa tay phụ cô xếp bàn, ghế
Trả trẻ: Cháu biết chào cô ra về, chào ba mẹ
COÂNG TAÙC PHOÁI HÔÏP VÔÙI PHUÏ HUYNH HOÏC SINH
Nội dung
Hình thức và biện pháp
Kết quả
* Giáo dục :
- Tên gọi, đặc điểm nổi bật của mùa hè và các mùa khác trong năm
-Những biện pháp bảo vệ sức khỏe phù hợp trong các mùa
-Qua bản tin có nội dung, hình ảnh
-Qua trao đổi với phụ huynh
-Qua các buổi trò chuyện với các cháu
*Sức khỏe, dinh dưỡng, phòng bệnh:
- Phòng bệnh lao
*Tuyên truyền: 
-Phối hợp trong công tác chăm sóc sức khỏe cho các cháu
 -Qua bản tin có hình ảnh, nội dung và qua trao đổi với phụ huynh trong giờ đón và trả trẻ
- Dán tranh ảnh, bài viết có nội dung liên quan đến những vấn đế trên
* Lễ giáo, nề nếp:
-Cháu biết yêu thương các em nhỏ
-Phối hợp với phụ huynh tạo ra các tình huống để trẻ thực hành các nội dung lễ giáo ở nhà 
-Cùng phụ huynh theo dõi, giáo dục trẻ khi ở nhà, ở lớp
 Khối Trưởng 	 Giáo viên lập kế hoạch
Hoàng Thị Minh Nguyệt	 Lê Thị Hạnh
KEÁ HOẠCH TOÅ CHÖÙC HOẠT ÑOÄNG
Thứ hai ngày 05 tháng 05 năm 2014
Đón trẻ, trò chuyện:
 - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc cháu đến lớp biết chào cô, cất đồ dùng đúng nơi quy định 
- Trao đổi với cha mẹ cháu về tình hình cháu ở lớp .
 - Cháu được ai đưa đi học sáng nay ?
2. Hoạt động có chủ đích:
TRUYEÄN: “ COÂ MAÂY”
Mục đích yêu cầu:
- Cháu nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện “Cô Mây”.
 - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng, mạch lạc. Biết diễn đạt rõ ý của mình. Biết bắt chước nhập vai các nhân vật trong truyện.
 - Giáo dục cháu biết yêu quý thiên nhiên, làm việc có ích cho người, cho đời.
Chuẩn bị: 
+ Đồ dùng : Tranh theo nội dung truyện
* Tích hợp : Trò chuyện về thời tiết mùa hè.
Tiến trình hoạt động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động mở đầu 
- Chơi “ trời nắng trời mưa”
- Các con vừa chơi gì nè?
- Các con biết gì về mưa hãy kể cho cô và các bạn nghe nào?
* Hoạt động trọng tâm:
Cô kể chuyện kèm tranh.
Mời cháu đặt tên cho câu chuyện
Cô giới thiệu tên “Cô Mây” do cô Nhược Thủy sáng tác.
Chơi trò chơi “Trời mưa”
Kể chuyện kèm đàm thoại.
-Cô Nhược Thủy đã tả cô Mây xinh đẹp như thế nào?
-Trong lúc cô Mây đang buồn, cô gặp ai?
-Chị Gió đang làm gì, chị trả lời cô Mây như thế nào?
-Khi cùng các đám mây khác sà xuống thấp, cô Mây đã thấy gì?
-Cuối cùng cô Mây hóa thành những giọt nước mưa chảy về những đâu?
Qua câu chuyện cô giáo dục cháu hiểu được ích lợi của mưa, biết tiết kiệm nước, biết làm việc có ích cho mọi người.
Đọc thơ “ Gió”
Cho cháu về 3 nhóm tập kể lại chuyện.
* Hoạt động kết thúc:
Chọn đại diện 3 nhóm lên nhập vai các nhân vật và thể hiện lại câu chuyện.
Cô bao quát.
Cô nhận xét – tuyên dương
Cô và các con vừa đóng vai về câu truyện gì?
Hát “Hay là hay quá”
 - Cháu chơi
- Cháu trả lời
Cháu đặt tên theo ý thích.
Cháu chơi về 3 tổ.
Cháu trả lời
Nói lời thoại của cô Mây.
Cháu trả lời.
- Cháu trả lời
Cháu đọc về 3 nhóm.
Cháu tập kể chuyện
Cháu đóng kịch
Truyện “ Cô Mây”
Cháu hát ra ngoài.
Hoạt động chuyển tiếp: - Chơi : “Uống nước”
 Hoạt động ngoài trời: 
- Cho cháu quan sát tranh về các mùa.
-Trò chơi : 
+ VĐ : Đổi khăn 
	 + DG : Dung dăng dung dẻ 
- Chơi tự do 
5. Hoạt động góc: 
* Góc đóng vai: Chơi gia đình bán hàng nước giải khát, gia đình đi nghỉ mát, du lịch hè...
- Góc xây dựng: Xây bể bơi, công viên nước, bãi biển
- Góc khoa học : Chơi lô tô về các mùa trong năm, xếp số, xếp chữ cái đã học
-Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
- Góc thư viện: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề
 6. Hoạt động chiều: 
- Chơi : Kể chuyện sáng tạo về thời tiết ,ùa hè
- Rèn kỹ năng rửa tay ,đánh răng đúng phương pháp
 7. Đánh giá hoạt động trong ngày:
KEÁ HOẠCH TOÅ CHÖÙC HOẠT ÑOÄNG
Thöù ba ngaøy 06 thaùng 05 naêm 2014
Đón trẻ, trò chuyện:
 - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc cháu đến lớp biết chào cô, cất đồ dùng đúng nơi quy định 
- Trao đổi với cha mẹ cháu về tình hình cháu ở lớp .
 - Cháu được ai đưa đi học sáng nay ?
2. Hoạt động có chủ đích:
CHAÏY CHAÄM 60 – 80 M
Mục đích yêu cầu:
-.Cháu biết chạy chậm 60-80 m.
- Rèn kỹ năng phối hơp tay nọ chân kia khi chạy, phát triển toàn thân có đôi chân khoẻ mạnh.
- Giáo dục cháu mùa hè nóng nực các con phải ăn mặc gọn gàng mát mẻ và khi chơi không được chen lấn xô đẩy bạn .
Chuẩn bị: 
- Đồ dùng cô: Sân tập thoáng mát, sạch sẽ, phấn, còi,
- Tích hợp: + Trò chuyện về mùa hè
 + Đếm số lượng
Tiến trình hoạt động: 
 Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động mở đầu:
- Lớp hát “Mùa hè đến”
- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?
* Hoạt động trong tâm:
+ Khởi động :
- Đi vòng tròn, thực hiện các kiểu chân
+ Trọng động:
Bài tậpphát triển chung: 
 Tay vai (2): Hai tay sang ngang, vỗ tay phía trước, ra sau
 Chân (2): Đưa một chân lên trước
 Bụng (2): Tay chống hông, nghiêng người sang bên
 Bật (2): Bật tách kép chân
 Vận động cơ bản :
- Mùa hè thường có thời tiết như thế nào?
- Hè đến ba mẹ thường dẫn các con đi đâu?
- Vậy khi đến các nơi đó các con thường thấy người ta chơi những trò chơi gì?
- À! Hôm nay cô cũng có một trò chơi, bây giờ cô và các con cùng chơi nhé!
- Trò chơi có tên là “ Chạy chậm 60 – 80 m”
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2, giải thích : Khi chạy các con đánh tay và chân bước nhịp nhàng với tốc độ chậm nhất. Bạn nào chạy nhanh sẽ sai nghe các con.
- Cho cá nhân thực hiện. 
- Tổ nhóm thực hiện
- Cô báo quát, sửa sai
+ Trò chơi: Bật qua suối nhỏ
- Cách chơi : Lớp chia thành 2 đội, các cháu sẽ lần lượt bật qua con suối để tiếp tục đi tham quan những cái ao hồ khác. Đội nào bật qua suối đúng, không bị rơi xuống suối sẽ chiến thắng và tiếp tục đi chơi 
- Cô tổ chức cho cháu thi đua
- Cô nhận xét
- Trò chơi: xoa bóp tay chaân 
+ Hồi tĩnh:
- Cháu đi lại tự do, hít thở nhẹ nhàng
* Hoạt động kết thúc:
- Các con vừa thực hiện động tác gì?
- Lớp hát “Mùa hè đến”
Cháu hát
Nói về mùa hè
- Cháu thực hiện với nhạc
- Cháu thực hiện với nhạc
- 2l x 4n
- 3l x 4n
- 2l x 4n
- 2l x 4n
- Cháu quan sát
- Cháu nghe
- Cháu thực hiện
- Cháu nghe
- Cháu thi đua
 - Cháu chơi
- Chạy chậm 60 – 80 m
- Cháu hát
3. Hoạt động chuyển tiếp: - Chơi : “Bánh xe quay”
NHAÄN BIEÁT ÑÖÔÏC CAÙC BUOÅI SAÙNG, TRÖA, 
CHIEÀU TOÁI
Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên goị các buổi trong ngày, biết xác định được buổi sáng , buổi trưa, buổi chiều, buổi tối, buổi đêm.
- Phát triển trí nhớ, tư duy. Phát triển vân động thông qua các trò chơi. Sắp xếp các công việc trong ngày hợp lý.
- Yêu thích các buổi trong ngày,vui thích đến trường. Kích thích sự hứng thú, tò mò, ham hiểu biết của trẻ.
Chuẩn bị: 
- Đồ dùng: Một số hình ảnh về các buổi trong ngày: sáng, trưa, chiều, tối, ban đêm.
- Tích hợp: +Thơ: Bé yêu trăng
Tiến trình hoạt động: 
 Hoạt động cô
Hoạt động cháu
*Hoạt động mở đầu:
- Chơi: “ Gà gáy”
- Các con ơi! Gà gáy bào hiệu buổi gì đã bắt đầu vậy?
* Hoạt động trong tâm:
- Giới thiệu các buổi trong ngày
- Cô đưa lần lượt các bức tranh về các buổi trong ngày và đàm thoại với trẻ.
+Bức tranh 1: 
- Các con có biết đây là bức tranh vẽ về buổi nào không?
- Vì sao con biết?
Đây là bức tranh vẽ về buổi sáng, buổi sáng sau khi thức dậy các con phải đánh răng, rửa mặt, được ba mẹ đưa đến trường, ăn sáng, và tập thể dục cùng cô và các bạn
- Bây giờ đang là buổi nào? Các con thường làm gì?
+Bức tranh 2: tiếp theo buổi sáng là buổi nào? cho lớp quan sát bức tranh 2 vẽ buổi trưa
Đây là buổi nào?
Buổi trưa các con thường làm gì?
- Buổi trưa khi ăn trưa xong các con sẽ đi ngủ.
 Tranh
+ Bức tranh 3: (buổi chiều)
Buổi trưa là khoảng thời gian tiếp theo của buổi sáng. Vậy khi ngủ trưa dậy các con thường làm gì?
Khi bố mẹ đón về là buổi nào?
Cô có một bức tranh, các con nhìn xem đây là buổi nào? Vì sao con biết?
- Ông mặt trời lăn xuống và các bạn được bố mẹ đón về đó là buổi chiều.
Các con hãy nhìn xem cảnh biển lúc hoàng hôn
Bức tranh 3: (buổi tối)
Ông mặt trời lăn xuống nhường chỗ cho ông mặt trăng lên cao là buổi tối.
- Đọc bài thơ: “bé yêu trăng”
Cho trẻ xem tranh.
Bức tranh 3: (buổi tối)
Ông mặt trời lăn xuống nhường chỗ cho ông mặt trăng lên cao là buổi tối.
- Đọc bài thơ: “bé yêu trăng”
Cho trẻ xem tranh.
Buổi tối các con thường làm gì?
- Buổi tối thường ăn cơm cùng ba mẹ, xem chương trình chúc bé ngủ ngon, sau đó đánh răng và đi ngủ
+Trò chơi: Ai khéo thế
- Cách chơi: cô đưa ra các bức tranh về các buổi trong ngày đã bị xáo trộn.Yêu cầu trẻ sắp xếp theo thứ tự các buổi trong ngày.
- Trẻ chơi
+Trò chơi 2: ngày và đêm.
- Cách chơi: Cô nói: “ban ngày”, trẻ chạy tung tăng khắp phòng. Cô nói: “ban đêm”, trẻ đứng yên và làm động tác như đang ngủ (chắp hai bàn tay lại, để lên một má, nhắm mắt,hơi nghiêng đầu)
- Cháu chơi
* Hoạt động kết thúc:
- Cô và các con cùng nhận biết về các buổi nào trong ngày?
- Hát: “Ông mặt trời”
- Cháu chơi
- Buổi sáng
- Buổi sáng
- Cháu lắng nghe
- Cháu trả lời
- Cháu trả lời 
- Cháu trả lời
- Cháu trả lời
- Cháu trả lời 
- Cháu trả lời 
- Cháu đọc thơ
Cháu đọc thơ
Cháu trả lời
- Cháu nghe cách chơi
- Cháu chơi
- Cháu nghe cách chơi
- Cháu chơi
- Nhận biết được các buổi sáng, trưa, chiều tối.
- Cháu hát
4. Hoạt động ngoài trời: 
- Quan sát bầu trời.
 - Trò chơi: 
 + TCVĐ: Trời mưa
 + TCDG: dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do.
5. Hoạt động góc: 
- Góc thư viện : Xem tranh ảnh, sách báo về chủ đề
- Góc xây dựng: Xây bãi biển mùa hè 
- Góc phân vai: Cháu chơi cửa hàng bán nước giải khát. Quần áo mùa hè.
- Góc tạo hình: Tô màu tranh tắm biển, cắt dán, tô màu quần áo muà hè.
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc, trồng cây xanh
 6. Hoạt động chiều: 
- Trò chuyện về đặc điểm nổi bật của mùa hè.
 - Hát “ Cháu vẽ ông mặt trời”
- Chơi tự do cô bao quát
 7. Đánh giá hoạt động trong ngày:
KEÁ HOẠCH TOÅ CHÖÙC HOẠT ÑOÄNG
Thứ tö ngày 07 tháng 05 năm 2014
Đón trẻ, trò chuyện:
 - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc cháu đến lớp biết chào cô, cất đồ dùng đúng nơi quy định 
- Trao đổi với cha mẹ cháu về tình hình cháu ở lớp .
 - Cháu được ai đưa đi học sáng nay ?
2. Hoạt động có chủ đích:
XEÙ DAÙN OÂNG MAËT TRÔØI
Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để xé dán ông mặt trời.
- Rèn cho trẻ các kỹ năng tạo hình và phát triển thẩm mỹ cho trẻ.
-Giáo dục cháu xé dán đẹp và cẩn thận.
Chuẩn bị: 
+Đồ dùng: giấy, tập, hồ,..
* Tích hợp: Quan sát tranh về các mùa trong năm.
Tiến trình hoạt động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động mở đầu
- Hát “ Mùa hè đến”.
- Các con vừa hát bài hát nói về mùa gì nè?
- Mùa hè thì có gì vậy?
- Mùa hè thì thời tiết nóng nực nè ba mẹ cho các con đi đâu chơi?
* Hoạt động trọng tâm
- Chơi trò chơi : Trời tối trời sáng.
- Sáng ai gọi các con thức dậy ? Gọi ai nữa đây các con?
- Cho cháu xem tranh ông mặt trời.
- Nhờ có ông mặt trời chiếu sáng cho mọi người làm việc, cho các con đi học. Vậy bây giờ cúng ta cùng xé dán ông mặt trời nha!
 Cháu hát: “ Cháu vẽ ông mặt trời”
 Cô bao quát hướng dẫn cháu yếu.
Cô báo sắp hết giờ - Cô báo hết giờ.
* Hoạt động kết thúc:
Cô nhận xét chung cả lớp đã hoàn thành sản phẩm.
 Cô mời trẻ nhận xét.
Cô nhận xét lần cuối.
Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với mùa hè, giữ gìn vệ sinh trong mùa hè.
Các con vừa làm gì vậy?
Hát “ Mùa hè đến”.
Cháu hát
Cháu trò chuyện cùng cô
Cháu chơi.
Cháu trả lời.
Cháu xem tranh
Cháu trả lời.
Cháu hát về bàn vẽ
Cháu thực hiện
Cháu nộp sản phẩm
Cháu nhận xét
Cháu lắng nghe
Xé dán ông mặt trời
Cháu hát và đi ra ngoài
3. Hoạt động chuyển tiếp: - Chơi : Chi chi chành chành
4. Hoạt động ngoài trời: 
- Quan sát bầu trời.
 - Trò chơi:
 + VĐ: Trời mưa
 + DG: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do 
5. Hoạt động góc: 
- Góc trọng tâm xây dựng: Xây bãi biển mùa hè 
- Góc phân vai: Cháu chơi cửa hàng bán nước giải khát. Quần áo mùa hè.
- Góc tạo hình: Tô màu tranh tắm biển, cắt dán, tô màu quần áo muà hè.
- Góc thư viện : Xem tranh ảnh, sách báo về chủ đề
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc, trồng cây xanh
 6. Hoạt động chiều: 
- Trò chuyện về đặc điểm nổi bật của mùa hè.
- Hát “ Cháu vẽ ông mặt trời”
 7. Đánh giá hoạt động trong ngày:
KEÁ HOẠCH TOÅ CHÖÙC HOẠT ÑOÄNG
Thứ naêm ngày 08 tháng 05 năm 2014
Đón trẻ, trò chuyện:
- Cô đón trẻ hướng trẻ vào các góc chơi theo ý trẻ.
-Trò chuyện về đặc điểm mùa hè mùa hè
2. Hoạt động có chủ đích:
MUØA HEØ CUÛA BEÙ
( Troø chuyeän, quan saùt)
I . Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết quan sát, nhận xét được các đặc điểm nổi bật của mùa hè 
- Cháu biết sự khác nhau của mùa hè với các mùa trong năm ,phát triển vốn từ cho trẻ , cháu trả lời tròn câu đủ ý .
- Giáo dục cháu biết mặc quần áo phù hợp với mùa hè.
II . Chuẩn bị: 
+ Đồ dùng : - Tranh về đặc điểm thời tiết, cảnh vật, con vật, mũ :hoa lá, côn trùng, hoa phượng, con vật, cảnh vật, cảnh biển..
* Tích hợp: - LQVH : thơ “mùa hè”
 - Âm nhạc : mùa hè đến
III . Tiến trình hoạt động: 
Hoạt động cô
Hoạt động cô
* Hoạt động mở đầu:
- Cô cho cháu đọc thơ “ Hoa phượng”	
-Vậy khi nào hoa phượng nở rộ?
- Để biết mùa hè có những đặc điểm nổi bật nào . Nào cô cháu ta cùng tìm hiểu về mùa hè nhé.
* Hoạt động trọng tâm :
+ Cô bắt giọng bài hát “ Mùa hè đến”
- Cô cho cháu xem tranh . Trong tranh vẽ có những gì ? Con thấy hoa phượng có màu gì ? Trên cành phượng có con vật gì đang sống ?
Vậy con đã nghe tiếng ve chưa ? Tiếng ve kêu như thế nào ?
+ Cô có tranh vẽ về gì? Cô gợi hỏi về thời tiết mùa hè , hoạt động con người trong tranh, tranh vẽ cảnh gì?
- Mùa hè con được ba mẹ đưa đi đâu?
Vì sao ngày hè người ta thích đi tắm biển?
- Con thấy tranh vẽ cảnh gì? Mùa hè hay có trận mưa rào, vì thế cây cối hoa lá mùa hè như thế nào?
- Mùa có cây cối xanh tốt hoa nở rộ nên thường có loại côn trùng gì tìm đến?
- Cô bắt giọng cháu đọc thơ “ Mùa hạ”
+ Vậy mùa hè đến cô cháu ta cùng nhau đi du lịch. Bạn thích đi đâu ?
Cô cháu ta cùng ra tắm biển nào ?
+ Vậy con nói vì sao chúng ta thích tắm biển mùa hè?
- Cô cho cháu chơi “ Trời nắng _ trời mưa”
- Cô cho cháu chơi trò chơi “ Chọn đúng tranh “
- Trên đây có nhiều tranh nói về đặc điểm các mùa trong năm , cháu chọn đúng tranh nói về mùa hè gắn lên bảng nhé.
- Cô tổ chức trò chơi 
Hoạt động kết thúc :
- Cô và các con vừa tìm hiểu về gì vậy?
- Lớp hát “mưa rơi”
- Cháu đọc đi tự do
- Hè đến
- Cháu hát đi ngồi tự do
- Cháu nhận xét và trả lời 
- Cháu mô phỏng tiếng ve
- Cháu trả lời
- Cháu trả lời
- Vì trời nóng
- Xanh tốt
- Ong, bướm
- Cháu đọc thơ
- Cháu trả lời
- Cháu chơi 
- Cháu kể 1 số đặc điêm mùa hè.
- Cháu chơi
- Mùa hè của bé
- Lớp hát
3. Hoạt động chuyển tiếp: - Chơi : “ Mưa to, mưa nhỏ”.
4. Hoạt động ngoài trời: 
- Trò chuyện nguồn nước mưa.
- Trò chơi: 
 + VĐ: Trời nắng ,trời mưa 
 + DG: Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do.
5. Hoạt động góc: 
* Góc trọng tâm: Góc phân vai: Cháu chơi cửa hàng bán nước giải khát. Quần áo mùa hè.
 - Góc xây dựng : Xây bãi biển mùa hè.
Góc nghệ thuật : Tô màu tranh tắm biển, cắt dán, tô màu quần áo mùa hè. Làm album theo chủ đề.
 Hát múa các bài hát trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên : Chơi với cát nước. Chăm sóc cây.
 6. Hoạt động chiều: 
- Cho trẻ làm quen bài hát: “ Mùa hè đến”
-Vật nào thừa không sử dụng trong mùa hè
7. Đánh giá hoạt động trong ngày:
KEÁ HOẠCH TOÅ CHÖÙC HOẠT ÑOÄNG
Thứ sáu ngày 09 tháng 05 năm 2014 
1. Đón trẻ, trò chuyện:
- Cô đón trẻ vào lớp và hướng trẻ vào góc chơi theo ý thích
- Trò chuyện về trang phục mùa hè 
2. Hoạt động có chủ đích:
NDTT: DH: MUØA HEØ ÑEÁN 
NGKH: NH: HEØ VEÀ
TCAN: NOÁT NHAÏC VUI
Mục đích yêu cầu:
- Cháu hát đúng lời, đúng nhạc của bài hát, hát nhịp nhàng cho đến hết bài hát.
- Trẻ cảm nhận được bài nghe hát và tích cực chơi trò chơi.
- Giáo dục cháu biết yêu quý mùa hè và biết cách ăn mặc phù hợp với mùa hè.
Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : - Băng nhạc, máy hát,
+Tích hợp:Tìm hiểu về các đặc điểm mùa hè
Tiến trình hoạt động: 
 Hoạt động cô
Hoạt động cháu
* Hoạt động mở đầu
- Chơi “ Trời mưa”.
- Mùa gì mà có ve kêu và hoa phượng nở vậy các con ?
- Có một bài hát nói về nùa hè cúa tác giả Nguyễn Thị Nhung . Bài hát đó như thề nào vậy các con.?
* Hoạt động trọng tâm
- Lớp hát : Mùa hè đến.
- Các con vừa hát bài hát gì vậy ?
- Bài hát thật vui tươi, nhộn nhịp nhưng để bài hát hay hơn các con chú ý xem cô vận động nha.
- Cô vận động lần 1.
- Cô vừa vận động theo gì của bài hát vậy ?
- Cô vận động lần 2 
- Cô mời lớp, tổ vận động.
- Cô bao quát sửa sai.
- Các con thấy cảnh vật mùa hè như thế nào? Mọi người thường

File đính kèm:

  • dochien_tuongtu_nhien.doc