Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề nhánh: Nghề truyền thống

 Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ. Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.

* TDS: Hô hấp: Thổi nơ ĐT Lườn: Nghiêng người sang hai bên

ĐT Tay: tay dưa ra trước rồi lên cao ĐT Bật: Chụm tách chân

ĐT Chân: Bước 1 chân khuỵu gối Điều hòa: Hít thở nhẹ nhàng

- Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề nhánh: Cho trẻ kể tên các nghề sản xuất mà trẻ biết

-Cô hướng trẻ vào các góc chơi.

 

doc68 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 3018 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề nhánh: Nghề truyền thống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch tuần 5
 Chủ đề nhánh: Nghề truyền thống
Thời gian: 08/12/2014 - 12/12/2014
 Thứ
HĐ
Thứ 2
08/12
Thứ 3
09/12
Thứ 4
10/12
Thứ 5
11/12
Thứ 6
12/12 
Đón trẻ
Thể dục sáng
 Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ. Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
* TDS: Hô hấp: Thổi nơ ĐT Lườn: Nghiêng người sang hai bên
ĐT Tay: tay dưa ra trước rồi lên cao ĐT Bật: Chụm tách chân
ĐT Chân: Bước 1 chân khuỵu gối Điều hòa: Hít thở nhẹ nhàng
Trò chuyện
- Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề nhánh: Cho trẻ kể tên các nghề sản xuất mà trẻ biết
-Cô hướng trẻ vào các góc chơi.
Hoạt động học
LQVH
Dạy trẻ đọc thơ:
“Bé làm bao nhiêu nghề”
 PTVĐ
-VĐCB: Ch¹y 18m trong kho¶ng 5-7 gi©y.
( §GCS 12)
-Ném xa bằng 2 tay
-TCVĐ " kéo co"
KPKH
Tìm hiểu về nghề nón lá- nghề truyền thống của địa phương
TẠO HÌNH
Vẽ trang trí hình tròn
( Mẫu )
 HĐLQVT
 Đếm đến 8- tạo nhóm có 8 đối tượng- nhận biết số 8.
ÂM NHẠC
NDTT:- Dạy hát bài “ Quê hương tươi đẹp” 
NDKH: Nghe hát bài: Bài ca thanh oai
TC: Ai nhanh nhất
Hoạt động ngoài trời
MĐ: Cô cho trẻ quan sát thời tiết .
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do.
HĐLĐ: Nhặt lá cây rụng ngoài sân trường vµ ch¨m sãc v­ên c©y.
TCVĐ: Lộn cầu vồng
MĐ: Cô cho trÎ ®i th¨m quan nghÒ truyÒn thèng cña ®Þa ph­¬ng “ nghÒ nãn l¸” t¹i nhµ ch¸u Lª Thu Ph­¬ng.
TCVĐ: Kéo co
Chơi tự do.
 MĐ: Hát các bài “ cháu yêu cô chú công nhân, ch¸u yªu c« thî dÖt” 
TCVĐ: Kéo co
Chơi tự do.
MĐ: Đọc đồng dao “ gánh gánh gồng gồng, vuốt hột nổ”
TCVĐ: Rồng rắn lên mây
Chơi tự do.
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Chơi bán hàng, Bác sĩ
* Chuẩn bị:+ Bán hàng: Nước ngọt, Bánh kẹo, hoa quả
 + Khám bệnh: Đồ dùng khám bệnh, thuốc
- Góc xây dựng: + Xây dựng cửa hàng bách hóa, siêu thị , phòng khám, chợ
* Chuẩn bị: Gạch, 1 số loại cây, hoa, vỏ sò, nhà, xếp hình
- Góc học tập: +LQCC : Đồ chữ và trang trí chữ e, ê
 +LQVT: Đồ chữ số có sẵn, trang trí số từ 6, 7, 8
* Chuẩn bị: Tranh thơ, truyện về chủ đề nghề nghiệp, chữ và số, chỉ vụn, màu, tranh 
- Góc nghệ thuật: Vẽ các dụng cụ của các nghề sản xuất và hát múa các bài trong chủ đề
* Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc như: xắc xô, phách, giấy A4, sáp màu
- Góc thiên nhiên: Lau lá cây, tưới nước cho cây, bắt sâu cho cây... 
* Chuẩn bị: Cây, bình tưới nước, giẻ lau
Hoạt động chiều
- Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy: Hát, đọc thơ các bài trong chủ đề: Cô giáo, cháu yêu cô chú công nhân
Cho trẻ đọc các bài thơ “ bé làm bao nhiêu nghề, em làm thơ xây”
- C« vµ trÎ th¶o luËn vÒ vÊn ®Ò h«m sau ®i th¨m quan nghÒ truyÒn thèng: xem trÎ chuÈn bÞ g×, cã suy nghÜ g×, ý t­ëng g× cho buæi th¨m quan.
( §GCS 34)
- Trẻ chơi các góc theo ý thích.
- Trò chuyện với trẻ về nghề truyền thống “nghề nón”
- Lau dọn đồ dùng trong lớp
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ
Nêu gương cuối ngày- vệ sinh- trả trẻ.
Tên hoạt 
động
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 2
09/12
LQVVH
Kể chuyện cho bé nghe: “ Sự tích cây khoai lang”
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện“ Sự tích cây khoai lang”
- Trẻ biết tên câu chuyện và tên các nhân vật trong câu chuyện“ Sự tích cây khoai lang”
2. Kỹ năng: 
- Trẻ nhớ nội dung câu chuyện “ Sự tích cây khoai lang” - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạnh lạc.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
* Đồ dùng của cô
- Tranh minh họa 
câu chuyện “ Sự tích cây khoai lang”
- Rối đế chuyện “ Sự tích cây khoai lang”
- Các bài hát " Hạt gạo làng ta"
* Đồ dùng của trẻ:
- Các bài hát trong chủ đề “ Hạt gạo làng ta”
HĐ1.Gây hứng thú : 
- Cho trẻ quan sát hình ảnh dây khoai lang, củ khoai lang. Cô trò chuyện với trẻ về dây khoai lang và dẫn dắt vào bài.
HĐ 2. Bài mới: 
*Kể chuyện cho bé nghe: “ Sự tích cây khoai lang” 
- Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm bằng lời cho trẻ nghe.
- Cô kể lần 2: Cô kể cùng tranh minh họa + giới thiệu nội dung: Chuyện “ Sự tích cây khoai lang” kể về 2 bà cháu cậu bé nhà nghèo nên cậu bé lên rừng đào củ mài ăn,cậu bé đã tìm được củ khoai lang và mang về biếu bà. Sau đó cậu bé đã lên rừng tìm dây khoai lang về và trồng ở bìa rừng
VĐ: Cô cùng trẻ vận động bài “ Hạt gạo làng ta”
- Cô kể lần 3: Cô kể bằng rối đế và giáo dục trẻ theo nội dung câu chuyện “ Sự tích cây khoai lang”
* Đàm thoại:
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?Các nhân vật có tính cách ntn?
+ Khi lớn lên cậu bé nói gì với bà?
+ Điều gì không may đã xảy ra với nương lúa của cậu bé?
+ Củ lạ mà cậu bé tìm được ở trong rừng có đặc điểm gì?
+ Cậu bé đã làm gì với củ khoai lang đó?
* GD trẻ: Trẻ biết yêu thương, kính trọng người lao động và giữ gìn những sản phẩm của họ làm ra.
 VĐ: Cô cùng trẻ vận động bài “ Hạt gạo làng ta”
HĐ 3. Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ
NHẬN XÉT TRONG NGÀY: ..............................................................................................................................................................................................
Thứ 3
10/12
PTTC
-VĐCB: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.
-Ném xa bằng 2 tay
-TC " kéo co"
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên và cách vận động cơ bản “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.
-Trẻ biết cách ném xa bằng 2 tay.
2. Kỹ năng: 
- Trẻ đi được trên ghế thể dục đầu đội túi cát và ném xa bằng 2 tay đúng kỹ thuật.
- Trẻ thực hiện tốt BTPTC và vận động cơ bản 
 3. Thái độ
- Trẻ hào hứng tham gia tập luyện.
* Chuẩn bị của cô
- Đĩa nhạc
-ghế thể dục
-Túi cát
- Các bài hát 
‘ Cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt”
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát 
* Đồ dùng của trẻ
-ghế thể dục 
-Túi cát: 10 túi
- 1 số sản phẩm của nghề nông
-Dây thừng
HĐ1*Ôn định tổ chức gây hứng thú: Cô trò chuyện với trẻ về sức khỏe và dẫn dắt vào bài.
HĐ2*Bài mới:
1) Khởi động :
- Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi nhanh , đi chậm, đi bằng mũi chân, gót chân, đi thường theo nhạc bài hát" Cháu yêu cô chú công nhân"
2) Trọng động : 
a) BTPTC : 
- Động tác tay: Chân trái bước sang trái, 2 tay đưa thẳng ra trước rồi đưa lên cao( 3l x 8n)
- Động tác chân: Chân trái bước sang ngang, 2 tay đưa ra phía trước đồng thời khụy gối(2l x 8n)
- Động tác lườn: nghiêng lườn sang 2 bên( 2l x 8n)
- Động tác bật: Bật tách chụm chân( 2l x 8n)
b) VĐCB : Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
 - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích 
 - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: “Chuẩn bị cô đội túi cát và đứng trước ghế thể dục, khi có hiệu lệnh cô bước từng chân lên ghế và đi, khi đi cô dang 2 tay sang ngang để lấy thăng bằng, đâu ngẩng –mắt nhìn thẳng về phía trước, đi sao cho không rơi túi cát- đi hết ghế cô để túi cát vào rổ và đi về cuối hang đứng, cứ thế thực hiện đến hết hàng .”
- Hỏi lại trẻ tên bài vận động?
- Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu (sửa lại)
- Tổ chức cho trẻ tập lần lượt 2 lần/ trẻ
- Cô cho 2 tổ thi đua
- Củng cố và tuyên dương .
* Ném xa bằng 2 tay
- Mời 1 trẻ lên thực hiện ( Cô và cả lớp nhận xét )
- Cô thực hiện lại và phân tích.
- Trẻ thực hiện: 2 trẻ/lần. Cô và trẻ quan sát và nhận xét 
c) Trò chơi: Kéo co
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi
+ Luật chơi: Khi kéo người chơi không được thả tay hay bỏ vị trí
+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Cô kẻ 1 vạch làm mốc, 2 đội đứng đối diện nhau và cùng nắm đây để kéo. Khi có hiệu lệnh của người điều khiển 2 đội bắt đầu dồn sức kéo. Đội nào kéo được đối phương qua khỏi vạch là đội đó chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
HĐ 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng
NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
..............................................................................................................................................................................................
...................
Tên hoạt 
động
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 4
11/12
KPKH
Tìm hiểu về công việc của bác nông dân
( nghề trồng lúa)
1. Kiến thức:
- Trẻ biết công việc của các bác nông dân để làm ra hạt gạo.
- Trẻ hiểu quá trình làm ra hạt lúa hạt gạo của các bác nông dân
2. Kỹ năng: 
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
- Trẻ kể được quy trình làm ra hạt gạo
-Chơi các trò chơi thành thạo.
 3. Thái độ
- Trẻ quý trọng người nông dân và trân trọng những sản phẩm của người nông dân
* Chuẩn bị của cô: 
- Hình ảnh bác nông dân đang làm đất, cấy lúa, tát nước, gặt lúa
- Các bài hát về " Hạt gạo làng ta, cháu yêu cô chú công nhân...."
* Chuẩn bị của trẻ
- Lô tô về các công việc của các bác nông dân đang làm đất, cấy lúa, tát nước, gặt lúa.
-Tranh cho trẻ chơi trò chơi.
HĐ1. Ổn định tổ chức : 
- Trò chuyện với trẻ về nghề của bố mẹ trẻ và dẫn dắt vào bài. 
HĐ2. Nội dung 
* Tìm hiểu về công việc của bác nông dân
- Muốn gieo cấy, bác nông dân phải làm công việc gì đầu tiên?
- Sau khi làm đất bác nông dân phải làm gì tiếp theo?
- Bác nông dân cấy lúa như thế nào?
- Khi cấy xong, muốn lúa tốt thì bác nông dân phải làm gì?Bạn nào con có ý kiến khác?
- Khi lúa chín thì có màu gì?
- Bác nông dân sẽ làm gì tiếp theo?
- Để thành gạo thì các bác nông dân sẽ làm gì tiếp theo?
- Cho trẻ quan sát lần lượt các bức tranh
+ Hình ảnh 1: Bác nông dân đang làm đất
 + Hình ảnh 2: Các bác nông dân đang cấy lúa
+ Hình ảnh 3: Bác nông dân đang tát nước
+ Hình ảnh: Các bác nông dân đang gặt lúa
=> Cô củng cố lại 
*Mở rộng: Ngoài trồng lúa các bác nông dân còn làm những công việc gì nữa? 
-Cô giáo dục trẻ ăn hét xuất và quý trọng sản phẩm của bác nông dân làm ra.
- Cô cho trẻ vận động bài “ Hạt gạo làng ta”
* TC luyện tập: 
TC 1: Thi xem nhóm nào nhanh
- Mỗi trẻ cầm 1 lô tô về công việc của các bác nông dân, cô cho trẻ đi vòng tròn, vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh của cô trẻ tìm đúng nhóm và sắp xếp đúng thứ tự công việc của bác nông dân.
TC 2: Nhanh và đúng
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 nhóm, cho trẻ nối đúng các sản phẩm của nghề nông.
- Luật chơi: Trẻ chơi trong thời gian 1 bản nhạc. Đội nào nối được đúng nhiều hơn thì đội đó chiến thắng
 HĐ3. Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương
NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
..............................................................................................................................................................................................
....................................
Tên hoạt 
động
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 5
12/12
TẠO HÌNH
Vẽ sản phẩm của nghề nông ( Đề tài)
*Kiến thức 
-Trẻ biết vẽ những nét xiên, ngang, thẳng để vẽ thành những dụng cụ của nghề nông. 
*Kỹ năng
- Trẻ vẽ được các sản phẩm của nghề nông
*Thái độ
Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học
*Đd của cô:
- Tranh1: Vẽ bắp cải, rau muống, súp lơ
- Tranh 2: Vẽ củ su hào, củ cà rốt, củ khoai tây
- Tranh 3: Vẽ quả bưởi, quả dưa hấu, quả na
- Giá treo tranh.
- các bài hát về chủ điểm
* Đd của trẻ
- Giấy A4
- Bút sáp
HĐ 1 Ổn định :Cô và trẻ hát: “ Lớn lên cháu lái máy cày”
Trò chuyện về nội dung bài hát.
HĐ 2 Bài mới:
* Quan sát gợi ý:
+ Tranh1: Quan sát bức tranh vẽ bắp cải, rau muống, súp lơ
+Tranh có hình ảnh gì?
+ Các hình vẽ được sắp xếp ntn?
+ Tranh 2: Quan sát bức tranh vẽ củ su hào, củ cà rốt, củ khoai tây
+ Bức tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
+ Màu sắc bức tranh ntn?
+ Tranh 3: Quan sát bức tranh vẽ quả bưởi, quả dưa hấu, quả na
+ Con có nhận xét gì về bức tranh
+ Bức tranh này có gì khác so với 2 bức tranh trước?
+ Bức tranh sử dụng chất liệu gì?
*Trao đổi ý tưởng của trẻ
- Con định vẽ dụng cụ nào? 
- Con sẽ vẽ những nét nào?
- Con sẽ vẽ đồ dùng nào?
- Con sẽ sử dụng chất liệu gì?
*Trẻ thực hiện (cô mở nhạc nền nhỏ các bài hát về chủ đề “Nghề nghiệp” cho trẻ nghe)
+ Cô quan sát trẻ và tư thế ngồi của trẻ
+ Đối với trẻ yếu cô gợi mở ý tưởng cho trẻ vẽ.,trẻ khá ,tốt cô mở rộng ý tưởng vẽ và trang trí thêm cho dụng cụ.
* Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ treo sản phẩm và nhận xét.
- Con thích bài vẽ nào, vì sao?
- Bài vẽ của bạn có gì sáng tạo ?
- Nếu là con con sẽ bổ sung thêm gì?
- Cô tuyên dương trẻ khá và động viên một số trẻ có tiến bộ 
HĐ 3. Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương –Cho trẻ vận động bài “Lớn lên cháu lái máy cày”.
Tên hoạt 
động
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
LQVT
Đếm đến 8-Tạo nhóm có 8 đối tượng- nhận biết số 8
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng.
- Trẻ nắm được nguyên tắc lập số và ý nghĩa của số lượng
- Trẻ hiểu cách chơi trò chơi “Về đúng nhà”
2. Kỹ năng: 
- Trẻ chỉ và đếm thành thạo từ 1-8, đếm không bỏ sót đối tượng 
- Trẻ tìm hoặc tạo ra các nhóm có số lượng tương ứng với các số trong phạm vi 7,
- Trẻ xếp tương ứng 1 củ khoai – 1 bắp ngô
- Trẻ so sánh và nói được 7 thêm 1 là 8
- Phản ứng nhanh với hiệu lệnh của cô 3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. 
* Địa điểm
- Lớp học
* Môi trường giáo dục
- Trẻ ngồi chiếu hình chữ u
- Đồ dùng đồ chơi xếp trên giá 8 cái xẻng, 8 cái cào, 8 cái bàn xoa xung quanh lớp có số lượng là 7,8
1.Đồ dùng của cô:
- 8 củ khoai 
- 8 bắp ngô
- Các số từ 1- 8
- Các nhóm đồ chơi có số lượng là 8
- Các bài hát trong chủ điểm nghề nghiệp" Lớn lên cháu lái máy cày...
2. Đồ dùng của trẻ:
- 8 củ khoai
- 8 bắp ngô
Giống của cô nhưng nhỏ hơn về kích thước
- Mỗi trẻ 1 bài tập, có các nhóm 4, 5, 6, 7, 8 đối tượng.
-Tranh có các nhóm có số lượng khác nhau : 3-4-5-6-7, 8.
HĐ1.Gây hứng thú : 
- Cô cho trẻ hát bài “ Lớn lên cháu lái máy cày” trò chuyện dẫn dắt vào bài.
HĐ2. Nội dung
* Ôn luyện đếm các nhóm đối tượng có số lượng là 7
- Cô chuẩn bị các nhóm đồ dùng trong lớp có số lượng là 7, yêu cầu trẻ tìm và đếm đô vật có số lượng là 7 và đặt số tương ứng (cho trẻ chơi 2-3 lần)
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi
* Dạy trẻ lập số 
- Đếm đến 8, nhận biết số 8
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng và xem trong rổ có những đồ dùng gì?
- Cô cho trẻ lấy hết đồ dùng trong rổ ra và xếp thành hàng ngang
- Cô cho trẻ lấy 7 củ khoai và xếp thành bộ: 1 củ khoai sẽ tương ứng với 1 bắp ngô.
- Cô cho trẻ đếm xem có bao nhiêu củ khoai?
+ Nhóm củ khoai và nhóm bắp ngô ntn với nhau?
+ Nhóm nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy?
+ Nhóm nào ít hơn và ít hơn là mấy?
+ Vậy muốn 2 nhóm bằng nhau và cùng bằng 8 các con phải làm ntn?
+ Cô cho trẻ đếm và nhận xét số lượng ngô và khoai.
- Bây giờ nhóm ngô và nhóm khoai ntn với nhau?
- Chúng cùng bằng mấy?
=> Để số lượng 8 củ khoai, 8 bắp ngô, chúng ta cần sử dụng thẻ số mấy.
*Nhận biết số 8:
- Cô giới thiệu chữ số 8 mẫu cho trẻ quan sát, cô cho trẻ đọc số 8 nhiều lần.
-Cô phân tích số 8 và cho trẻ nhắc lại.
- Các con lấy thẻ số 8 đặt vào mỗi nhóm 1 thẻ số.
- Cô cho trẻ đếm lại số củ khoai và số bắp ngô xem lúc này chúng ntn với nhau.
-Cô cho trẻ cất ần số ngô và khoai, sau mồi lần cất cô lại cho trẻ so sánh và tạo sự bằng nhau cho đến hết.
* Luyện tập:
- Tạo nhóm có số lượng và dấu hiệu theo cô:
+ Tạo nhóm có 8 bạn
+ Tạo thành số 8
* TC: Ai thông minh
- Cách chơi: Trẻ tìm và khoanh tròn nhóm có 8 đối tượng. 
- Luật chơi: Ai không tìm đúng nhóm của mình sẽ phải nhảy lò cò về đúng nhà của mình
* TC: Về đúng nhà
- Cô có các ngôi nhà có số chấm tròn, cho trẻ đếm chấm tròn
- Cách chơi: Mỗi trẻ cầm 1 thẻ số, hoặc thẻ chấm tròn, vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh chạy về ngôi nhà có số chấm tròn tương ứng với thẻ của mình
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mỗi lần chơi cô kiểm tra kết quả
HĐ3. Kết thúc:
- Cô nhận xét và chuyển hoạt động
NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
.......................................................................................................................................................................................................
...........................................
.
Tên hoạt 
động
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 6
13/12
ÂM NHẠC
NDTT: Dạy hát bài: “Lớn lên cháu lái máy cày”
NDKH: 
Nghe hát bài: “ Hạt gạo làng ta”
Trò chơi: Ai nhanh nhất
1. Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày, hạt gạo làng ta” 
- Trẻ hiểu nội dung bài hát " Lớn lên cháu lái máy cày"
- Trẻ hát được bài hát " Lớn lên cháu lái máy cày"
 2. Kỹ năng:
-Trẻ thuộc bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” 
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
* Đồ dùng của cô:
-Nhạc bài hát" Lớn lên cháu lái máy cày, Hạt gạo làng ta....."
* Đồ dùng của trẻ:
-Nhạc bài hát" Lớn lên cháu lái máy cày, Hạt gạo làng ta....."
- Vòng thể dục
HĐ 1. Ôn định tổ chức
- Cô và trẻ trò chuyện về 1 số nghề sản xuất và dẫn dắt trẻ vào bài.
HĐ 2. Nội dung 
* Dạy hát bài: Lớn lên cháu lái máy cày do nhạc sĩ Kim Hữu sáng tác
- Lần 1: Cô hát 
+ Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả.
- Lần 2: Đàm thoại giảng nội dung
+ Cô vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát do ai sáng tác?
+ Bài hát nói về ai? Bạn nhỏ trong bài hát đã ước mơ lớn lên lam nghề gì?
=> Giảng nội dung bài hát " lớn lên cháu lái máy cày" nói về bạn nhỏ mơ ước lên được đi lái máy cày để phục vụ cho các bác nông trồng lúa và hoa màu....
-Cô hát lần 3 cho trẻ nghe.
+ Cô cho cả lớp hát 2-3 lần 
( Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ)
 - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát với nhiều hình thức khác nhau ( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
-Cô cho cả lớp hát lại 1 lần.
+Cô vừa cho các con hát bài gì? do ai sáng tác?
* NDKH : Nghe hát: “ Hạt gạo làng ta” do nhạc sĩ Trần Đăng khoa sáng tác
- Cô giới thiệu tên bài hát và cho trẻ nghe theo nhạc
- Lấn 1: Cô hát cùng nhạc
- Lần 2: Cô hát kết hợp động tác minh họa và giảng nội dung bài hát "Hạt gạo làng ta". Bài hát ” hạt gạo làng ta” có vị của phù sa của sông Kinh Thầy, có mùi thơm của hoa sen, có lời mẹ hát...không những vậy trong chiến tanh hạt gạo còn được đưa ra chiến trường, đưa về hậu phương. Và bạn nhỏ rất vui khi hát về hạt gạo làng ta”
- Lần 3: Cô mời trẻ lên biểu diễn cùng cô
* Trò chơi: Ai nhanh nhất
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi 
+ Cách chơi: Cô mời 3-4trẻ lên đứng xung quanh vòng thể dục. Khi bắt đầu bản nhạc trẻ đi xung quanh, khi có hiệu lệnh của cô trẻ nhảy thật nhanh vào vòng thể dục.
+ Luật chơi: Bạn nào không nhảy được vào vòng thể dục sẽ phải nhảy lò cò về chỗ của mình
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần , sau mỗi lần chơi cô nhận xét
HĐ 3.Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ 
NHẬN XÉT TRONG NGÀY: ...............................................................................................................................................................................................
 ...................
KẾ HOẠCH TUẦN 2
Chủ đề nhánh: Mừng ngày nhà giáo Việt Nam
Thời gian: 17/11/2014 - 21/11/2014
Thứ 2
17/11
Thứ 3
18/11
Thứ 4
19/11
Thứ 5
20/11
Thứ 6
21/11 
Đón trẻ
Thể dục sáng
Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhẹ nhàng nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
* TDS: Hô hấp: Thổi nơ ĐT Lườn: Nghiêng người sang hai bên
ĐT Tay: Tay đưa ra trước rồi lên cao ĐT Bật: Chụm tách chân
ĐT Chân: Bước 1 chân khuỵu gối Điều hòa: Hít thở nhẹ nhàng
Trò chuyện
- Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề nhánh: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
Hoạt động học
LQVH
Dạy trẻ đọc thơ: “Nghe lời cô giáo”
TG: Nguyễn Văn Chương
 PTTC
NDTT: Bò dích dắc qua 7 điểm
 Chuyền bóng qua đầu qua chân
TC: Mèo duổi chuột
KPXH
Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
TẠO HÌNH
Làm bưu thiếp tặng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam ( 20/11)
(Đề tài )
(ĐGCS 8)
HĐLQVT
So sánh – Thêm bớt trong phạm vi 7
ÂM NHẠC
NDTT:Dạy hát bài: “Cô giáo miền xuôi ”
NDKH: Nghe hát: “ Cô giáo”
TC: ai nhanh nhất
Hoạt động ngoài trời
HĐLĐ: Nhặt lá cây rụng ngoài sân trường vµ ch¨m sãc v­ên c©y.
TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
HĐCMĐ: Qs tranh ¶nh vµ trò chuyện về nghề giáo viên.
TCVĐ: Nu na nu nống
Chơi tự do.
HĐCMĐ: Cho trẻ hát bài “bàn tay cô giáo, cô và mẹ”.
TCVĐ:Kéo cưa
Chơi tự do. 
 HĐCMĐ: Cho trẻ quan sát thời tiết.
TCVĐ: Lộn cầu vồng,kéo cưa
Chơi tự do.
HĐLĐ: Chăm sóc vườn cây.
TCVĐ: Kéo co
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, khám bệnh cho công nhân
* Chuẩn bị: + Bán hàng: Nước giải khát, bánh kẹo, hoa quả, đồ lưu niệm
 + Khám bệnh: Đồ dùng khám bệnh, thuốc
- Góc xây dựng: + Xây dựng trường mầm non
* Chuẩn bị: Gạch, 1 số loại cây, hoa
- Góc học tập: +LQCC : Trang trí ch

File đính kèm:

  • docchu_de_nghe_nghiep.doc
Giáo Án Liên Quan