Giáo án mầm non lớp lá - Chủ điểm: Một số nghề (tuần 2)

 * Góc phân vai:

 - Trò chơi bác sĩ, trò chơi bán hàng, trò chơi cô giáo.

 * Góc xây dựng.

 - Xây trường Mầm Non.

 * Góc học tập.

 - Xếp hình các dụng cụ lao động tương ứng với các nghề, xếp chữ cái bằng hột hạt, tô chữ cái, xem tranh ảnh về các nghề.

 * Góc nghệ thuật:

 - Tô, vẽ, cắt dán, nặn dụng cụ và tranh các ngành nghề khác nhau.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thuyhoa.qn | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ điểm: Một số nghề (tuần 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH DẠY TUẦN 10
CHỦ ĐIỂM: MỘT SỐ NGHỀ ( TUẦN 2 )
 Từ ngày 26/10 đến ngày 30 tháng 10 năm 2009
Thứ ngày
Môn học
Tên bài dạy
thứ hai
26/10
Thể dục
MTXQ
Trườn sấp kết hợp với trèo qua ghế thể dục
Ngày nhà giáo Việt Nam
Thứ ba
27/10
Tạo hình
Toán
Nặn người ( mẫu)
Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết số 7
thứ tư
28/10
Văn học
Truyện: Chú dê đen
Thứ năm
29/10
Âm nhạc
Hát vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
Nghe hát: “ Lý hoài nam” Quảng Trị- Thừa Thiên.
Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
Thứ sáu
30/10
LQCC
Tập tô chữ cái E, Ê
HOẠT ĐỘNG GÓC
 * Góc phân vai:
 - Trò chơi bác sĩ, trò chơi bán hàng, trò chơi cô giáo.
 * Góc xây dựng.
 - Xây trường Mầm Non.
 * Góc học tập.
 - Xếp hình các dụng cụ lao động tương ứng với các nghề, xếp chữ cái bằng hột hạt, tô chữ cái, xem tranh ảnh về các nghề.
 * Góc nghệ thuật:
 - Tô, vẽ, cắt dán, nặn dụng cụ và tranh các ngành nghề khác nhau.
KẾ HOẠCH TUẦN
 	THỂ DỤC BUỔI SÁNG
I. MỤCTIÊU:
- Trẻ biết tập các động tác theo cô.
- Rèn luyện các động tác cơ bản và phối hợp các giác quan về cơ thể như: ( tay, chân, mắt, tai )
- Rèn kĩ năng, kĩ xảo và sự khéo léo của trẻ.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân sạch, thoáng mát.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Khởi động:
- Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi.
2. Trọng động: Bài tập phát triển chung.
* Động tác hô hấp: Máy bay ùù
- TH : Cho trẻ đi vòng tròn hai tay đưa ngang và làm tiếng máy bay ù ù
 * Động tác tay vai: Hai tay thay nhau quay dọc thân.
- Tư thế chuẩn bi: Đứng chân rộng bằng vai, tay để dọc thân.
- Thực hiện: Tay thay nhau đưa thẳng ra phía trước, xuống dưới, ra sau, lên cao, ra trước.
* Động tác chân:
- Bước chân trái sang bên 1 bước, chân phải thẳng.
- TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi.
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên trái 1 bước rộng, tay đưa ngang (lòng bàn tay sấp)
- Nhịp 2: Khuỵu gối trái, chân phải thẳng, hai tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp.
- Nhịp 3: như nhịp 1
- Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 5, 6, 7,8. Đổi bên và tập như trên.
* Động tác bụng lườn:
- Ngồi duỗi chân hai tay chống phía sau lưng, hai chân thay nhau đưa thẳng lên cao.
- TTCB: Ngồi duỗi thẳng chân, tay chống sau lưng.
- TH: Hai chân đưa thẳng lên cao theo nhịp đếm 1-2. Thực hiện 1 lần 8 nhịp, nghỉ một chút rồi tiếp tục thực hiện 1 lần 8 nhịp nữa. Khi thực hiện động tác không cúi đầu.
 * Động tác bật nhảy: ( Bật luân phiên chân trước, chân sau)
- Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng, tay chống hông. 
- Nhịp 1: Bật tách chân trái ra phía trước, chân phải ra phía sau. 
- Nhịp 2: Bật đổi ngược lại: chân trái ra sau, chân phải ra trước, bật nhịp 1-2.
3. Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh sân
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện 3- 4 lần
- Trẻ thực hiện 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ thực hiện 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ thực hiện 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ thực hiện 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. MỤC TIÊU.
1.Trẻ biết đóng vai bác sĩ, cô y tá. Biết chăm sóc cho bệnh nhân và cấp phát thuốc.
- Trẻ biết ghi đơn thuốc cho bệnh nhân.
- Trẻ biết mối quan hệ giữa người bán và người mua, biết chào niềm nở với khách hàng.
- Trẻ biết đóng vai cô giáo, biết công việc của cô giáo để dạy trẻ.
2. Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu có sẵn để xây thành trường Mầm Non.
- Trẻ biết xắp xếp bố cục hợp lí khi xây.
- Trẻ biết đặt tên cho sản mình của mình tạo ra. 
3. Trẻ biết dùng các dụng cụ và đồ dùng lao động để gắn đúng vào các nghề ở trong bức tranh tương ứng với từng nghề khác nhau.
- Trẻ biết xếp các chữ cái bằng hột hạt, tô chữ cái, xem tranh ảnh về các nghề.
4. Trẻ biết tô màu, vẽ, nặn, cắt dán các dụng cụ và đồ dùng của mỗi nghành nghề khác nhau.
* Giáo dục trẻ biết giữ gìn và yêu quí sản phẩm của người lao động làm ra.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng, đồ chơi của nghề bác sĩ, nghề bán hàng.
- Quần áo bác sĩ, thuốc, sổ khám bệnh, các loại rau quả, ví đựng tiền.
2. Các loại khối hình và gạch, đồ chơi, ghế đá, cây xanh, hoa.
3. Đồ dùng, dụng cụ các nghề, hột hạt, kéo dán, tranh có các chữ cái, tranh các nghề, bảng, vở trắng để làm sách chuyện.
4. Bút chì, bút màu, giấy, đất nặn, hồ. 
 III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hát bài: “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Các con vừa hát bài gì nào?
- Chú công nhân làm ra sản phẩm gì?
- Cô công nhân làm ra sản phẩm gì?
Bây giờ cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở các góc các con có thích không nào?
1. Góc phân vai:
- Hôm nay bạn nào chơi góc phân vai ? 
- Con sẽ chơi những gì ?
( cô mời 1 trẻ trả lời )
- Khi bán hàng con phải như thế nào?
- Những bạn nào thích chơi góc phân vai ?
2. Góc xây dựng:
- Hôm nay bạn nào chơi góc xây dựng ?
( Cô mời 1 trẻ trả lời )
- Bác sẽ chơi những gì ?
- Khi xây phải như thế nào ?
- Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng ?
3. Góc học tâp:
- Hôm nay bạn nào chơi góc học tập ?
( Cô mời 1 trẻ trả lời )
- Bạn sẽ chơi những gì ?
- Khi chơi bạn phải như thế nào ?
- Những bạn nào thích chơi góc học tập ?
4. Góc nghệ thuật:
- Hôm nay bạn nào chơi góc nghệ thuật ?
( cô mời 1 trẻ trả lời )
- Bạn sẽ chơi những gì ?
- Khi chơi bạn phải như thế nào ?
- Những bạn nào thích chơi góc nghệ thuật ?
Vậy các con hãy về góc chơi của mình để thỏa thuận vai chơi và tự lấy đồ chơi ra chơi.
Trong khi chơi không được nói lớn tiếng, không ném đồ chơi bừa bãi ra lớp nhé!
- Trong khi trẻ chơi cô bao quát và đi từng góc chơi gợi ý hướng dẫn trẻ chơi.
* Nhận xét sau khi chơi:
- Cô đi từng góc chơi để nhận xét.
- Tuyên dương những trẻ thực hiện tốt.
- Động viên những trẻ chưa hoàn chỉnh.
- Cô cho trẻ đi thăm quan góc xây dựng.
- Cô cho 1 trẻ giới thiệu về công trình xây của mình.
- Các chú xây trường mầm non có đẹp không ?
- Cô nhận xét góc xây dựng.
- Cô cho trẻ hát bài : “ Hết giờ chơi”
- Cả lớp cùng hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai 
- 1trẻ nhận vai
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai
- 1 trẻ nhận vai
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai 
- 1 trẻ nhận vai 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai
- Trẻ về góc chơi
- Trẻ tự giới thiệu
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện.
 .. 0O0..
Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
KẾ HOẠCH NGÀY
ĐÓN TRẺ
* Trong khi đón trẻ cô niềm nở diệu dàng ân cần với trẻ, đón trẻ từ tay phụ huynh nhắc nhở trẻ chào hỏi trước khi đến lớp về nhà biết chào cha mẹ, ông bà và mọi người lới tuổi. Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và học tập của trẻ.
HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN
* Trẻ chơi theo ý thích của trẻ.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
* Cô cho trẻ thực hiện giống như kế hoạch tuần.
ĐIỂM DANH
* Cô mời tổ trưởng của từng tổ bao quát xem tổ mình có những ai vắng. Nếu có bạn nghỉ cô hỏi nhs bạn ở đâu hôm sau rủ bạn đi cùng nhé!
TRÒ CHUYỆN
* Hai ngày nghỉ thứ bảy và ngày chủ nhật ở nhà các có giúp đỡ bố mẹ những công việc nhẹ nhàng như đọc thơ, hát múa, kể chuyện, chăm em, nhặt rau mẹ tiếp cho bố mẹ nghe không ? Các con ở nhà phải chăm ngoan nghe lời bố mẹ nhé! 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Hoạt động có mục đích: Quan sát nghề dạy học, nghề bác sĩ.
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về đối tượng quan sát.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ nghề dạy học, nghề xây dựng.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Trẻ đọc thơ: “ Cô giáo của em”
- Các con vừa đọc bài thơ gì nào?
- Cô dạy con những gì?
* Quan sát nghề dạy học:
- Nhìn xem, nhìn xem, các con nhìn xem cô bức tranh vẽ gì nào?
- Cô đang làm gì?
- Nghề dạy học cần những đồ dùng gì?
- Phấn dùng để làm gì?
- Bút dùng để làm gì?
- Sách dùng để làm gì?
- Những đồ dùng này phục vụ cho nghề gì?
- Hàng ngày cô dạy con những gì?
- Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì?
- Vậy các con phải chăm ngoan học giỏi sau này mới làm cô giáo được.
- Các con ơi! Những đồ dùng như phấn bảng, bút, vở, là đồ dùng phục vụ cho nghề dạy học, nghề dạy học là nghề phổ biến trong xã hội rất quan trọng.
* Quan sát nghề bác sĩ:
- Cô đố các con đoán xem cô có tranh gì nhé? ( Nếu trẻ đoán không được cô gợi ý cho trẻ)
- Bác sĩ đang làm gì?
- Khi khám bệnh bác cần những gì? 
- Những đồ dùng, dụng cụ như kim, thuốc, cái cặp nhiệt độ, ống lắng để phục vụ cho nghề gì?
- Các con ơi! Các bác sĩ làm việc rất vất vả để khám bệnh và chăm sóc bệnh cho nên các con phải học giỏi để sau này làm bác sĩ, khi đi học phải đội nón mũ nhé!
* So sánh nghề dạy học, nghề bác sĩ:
- Giống nhau ở điểm nào ?
- Khác nhau ở điểm nào?
- Cô cho trẻ nói ý tưởng trẻ sau này lớn lên sẽ làm nghề gì?
- Cô cho trẻ kể những nghề mà trẻ biết?
* Trò chơi vận động:
- Trò chơi: “ Lá và gió”
- Trò chơi:“ Tìm chữ cái U, Ư trong từ của các nghề ”
* Trò chơi tự do:
- Trên sân trường có rất nhiều đồ chơi như xích đu, bập bênh, ngoài ra còn có bóng, phấn, đất nặn. Các con thích chơi gì thì chơi nhé!
- Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi.
- Trẻ đọc thơ 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Xem gì, xem gì? Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ tự đoán
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ tự nói theo ý tưởng 
- Trẻ tự kể 
- Mỗi trò chơi trẻ chơi 2 lần
- Trẻ chơi theo ý thích của trẻ 
MÔN: THỂ DỤC
BÀI: TRƯỜN SẤP KẾT HỢP VỚI TRÈO QUA GHẾ THỂ DỤC
I. Mục tiêu.
- Trẻ biết trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. Khi trườn, trèo phối hợp chân tay nhịp nhàng để trườn, trèo qua ghế thể dục.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị.
- Sân sạch thoáng mát, ghế thể dục..
III. Phương pháp:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động:
- Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi.
2. Trọng động: Bài tập phát triển chung.
* Động tác tay vai : (động tác nhấn mạnh)
- Hai tay thay nhau quay dọc thân.
- Tư thế chuẩn bi: Đứng chân rộng bằng vai, tay để dọc thân.
- Thực hiện: Tay thay nhau đưa thẳng ra phía trước, xuống dưới, ra sau, lên cao, ra trước.
* Động tác chân: ( Động tác nhấn mạnh)
- Bước chân trái sang bên 1 bước, chân phải thẳng.
TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi.
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên trái 1 bước rộng, tay đưa ngang (lòng bàn tay sấp)
- Nhịp 2: Khuỵu gối trái, chân phải thẳng , hai tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp.
- Nhịp 3: như nhịp 1
- Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 5, 6, 7,8. Đổi bên và tập như trên.
* Động tác bụng lườn:
-Ngồi duỗi chân hai tay chống phía sau lưng, hai chân thay nhau đưa thẳng lên cao.
- TTCB: Ngồi duỗi thẳng chân, tay chống sau lưng.
- TH: Hai chân đưa thẳng lên cao theo nhịp đếm 1-2. Thực hiện 1 lần 8 nhịp, nghỉ một chút rồi tiếp tục thực hiện 1 lần 8 nhịp nữa. Khi thực hiện động tác không cúi đầu.
 * Động tác bật nhảy: ( Bật luân phiên chân trước, chân sau)
- Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng, tay chống hông. 
- Nhịp 1: Bật tách chân trái ra phía trước, chân phải ra phía sau. 
- Nhịp 2: Bật đổi ngược lại: chân trái ra sau, chân phải ra trước, bật nhịp 1-2.
3. vận động cơ bản.
- Giờ học hôm nay cô cùng các con thi nhau trườn sấp và trèo qua ghế thể dục. Các con ngồi ngoan xem cô làm trước sau đó các con làm thật giỏi nhé!
* Cô làm mẫu lần 1.
* Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác.
- Tư thế chuẩn bị: Cô nằm xuống sàn nhà đưa tay phải lên trước co tiếp chân trái lên dùng sức mạnh của tay và chân đẩy người lên phía trước bụng sát sàn nhà tay nọ chân kia mắt nhìn thẳng cứ như vậy cô trườn khoảng 3- 4 mét cô đứng dậy ôm ngang lấy ghế( ngực sát ghế) sau đó đưa lần lượt từng chân qua ghế xong cô đi về vị trí của mình.
* Trẻ thực hiện.
- Lần lượt cô cho trẻ lên thực hiện.
- Trong khi trẻ làm cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô khen những trẻ làm đẹp, đúng.
- Động viên những trẻ làm chưa được.
IV. Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh sân trường.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện 4 lần x 8 nhịp
- Trẻ thực hiện 4 lần x 8 nhịp
- Trẻ thực hiện 2 x 8 nhịp
- Trẻ thực hiện 2 x 8 nhịp
- Trẻ thực hiện 
- Lần lượt từng trẻ lên thực hiện.
VUI CHƠI CHUYỂN TIẾP
- Trò chơi: “ Kéo co”
- Trò chơi: “Nhìn hình đoán tên bài hát”
- Mỗi trò chơi trẻ chơi 2 lần.
MÔN: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
BÀI: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam. 
- Giáo dục trẻ biết kính yêu các thầy cô giáo. 
* Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc: “ Cô và mẹ”
- Văn học: Thơ: “cô giáo của em”
- Tạo hình: Vẽ hoa tặng cô. 
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh về ngày nhà giáo Việt Nam.
- Giấy bút màu.
- Câu hỏi đàm thoại. 
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:
- Hát bài: “ Cô và mẹ ”
2. Dạy bài mới:
- Các con vừa hát bài hát gì nào?
- Trong bài hát nói đến ai?
- Bạn nào giỏi hãy kể cho cô biết cha mẹ các con làm nghề gì? 
Vậy giờ học hôm nay cô cháu mình hãy tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam nhé!
- Nghề dạy học hàng ngày phải làm gì?
- Cần những dụng cụ gì?
* Nhìn xem, nhìn xem, các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ những gì nào?
- Mọi người đang làm gì nào?
- Quần áo có màu gì?
- Vậy ngoài các thầy cô giáo ra còn có gì nữa nào?
- Trên phông dán chữ gì?
- Trên bàn có gì?
- Các em học sinh đang làm gì?
- Ngày nhà giáo Việt Nam còn gọi là ngày gì?
Các con ơi! Ngày nhà giáo Việt Nam còn gọi là ngày 20/ 11 là ngày lễ lớn trong năm hàng năm cứ đến ngày này các thầy cô giáo và học sinh thi đua dạy tốt, học tốt múa hát thật hay để kỉ niện và chúc mừng các thầy các cô đã có công lớn lao dạy dỗ các con thành con ngoan trò giỏi. Vì vậy ngày nhà giáo Việt Nam là ngày rất quan trọng của mỗi thầy cô giáo và học sinh chúng ta. Muốn đền được công lao của thầy cô giáo các con phải chăm ngoan học giỏi và vẽ nhiều bông hoa để tặng các thầy cô nhé! 
* Trẻ vẽ.
- Cô cho trẻ đọc thơ và vào bàn ngồi vẽ.
- Trong khi trẻ vẽ cô bao quát và động viên trẻ vẽ.
- Khen những trẻ vẽ đẹp động viên những trẻ vẽ chưa được.
* Nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên để trưng bày.
- Cô bổ sung sản phẩm của trẻ.
3. Nhận xét tuyên dương.
- Lớp, tổ, cá nhân.
- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Xem gì? Xem gì
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ vẽ
- Trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc phân vai :
- Trò chơi bác sĩ, bán hàng, cô giáo.
 Góc xây dựng :
- Xây dựng trường Mầm Non 
* Góc nghệ thuật :
- Tô màu, cắt dán, nặn, vẽ các dụng cụ và tô tranh các nghề.
* Góc học tập :
- Xếp dụng cụ đồ dùng của một số nghề tương ứng với mỗi nghề. Tô chữ cái, xem tranh ảnh, làm sách về các nghề, xếp chữ cái bằng hột hạt.
VỆ SINH
NÊU GƯƠNG
- Cô khen những trẻ ngoan trong ngày
- Động viên những trẻ chưa ngoan
TRẢ TRẺ
 .. 0O0..
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
* ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN – THỂ DỤC BUỔI SÁNG – TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Hoạt động có mục đích : Quan sát nghề xây dựng, nghề thợ may.
I. MỤC TIÊU :
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về đối tượng quan sát.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí sản phẩm của người lao động.
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh nghề xây dựng, nghề thợ may, sân sạch thoáng mát.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hát bài: “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Các con vừa hát bài hát gì nào?
* Quan sát nghề xây dựng: 
- Nhìn xem, nhìn xem. Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì?
- Chú công nhân đang làm gì?
- Khi xây chú cần những đồ dùng, dụng cụ gì?
- Những đồ dùng dụng cụ này phục vụ cho nghề gì?
- Các con ơi! Cô chú công nhân rất vất vả mới xây lên được ngồi nhà, ngôi trường, cầu cống. Do vậy khi các học ở trong lớp không được vẽ bậy lên tường nhé! Nghề xây dựng là nghề rất phổ biến trong xã hội và rất cần thiết trong xã hội.
* Quan sát nghề thợ may:
- Nhìn xem, nhìn xem, các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì nào ?
- Cô đang làm gì?
- Cô làm ra sản phẩm gì nào?
- Khi may quần áo cô cần những dụng cụ đồ dùng gì?
- Các con ơi! Cô làm ra sản phẩm như quần áo, khăn mặt, mền, màn, cô cần các dụng cụ như kim, máy khâu, vải, chỉ... cô phải rất vất vả mới có được. Do vậy khi sử dụng các con phải giữ gìn cho quần áo của mình được sạch sẽ nhé!
 * So sánh nghề thợ may, nghề xây dựng :
- Giống nhau ở điểm nào ?
- Khác nhau ở điểm nào?
- Cô cho trẻ kể thêm những nghề mà trẻ biết?
* Trò chơi vận động:
- Tro chơi: “ Báng xe quay”
- Trò chơi: “ Nhìn hình đoán tên bài hát”
* Trò chơi tự do:
- Trên sân trường có rất nhiều đồ chơi như: xích đu, cầu trượt, bập bênh và bóng, bảng, đất nặn, phấn... các con thích chơi gì thì chơi nhé.
- Trong khi trẻ chơi cô bao quát và động viên trẻ chơi.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- xem gì?, xem gì? Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ Trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ tự kể
- Mỗi trò chơi trẻ chơi 2 lần 
- Trẻ chơi theo ý thích của trẻ.
MÔN: TẠO HÌNH
BÀI: NẶN NGƯỜI (MẪU)
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết dùng các kĩ năng lăn dọc, xoay tròn để nặn thành người.
- Trẻ biết nhào đất và nắn từ thỏi đất để làm thành các phần hợp lí như đầu, mình tay, chân.
- Giáo dục trẻ biết được các bộ phận của cơ thể mình và tạo ra sản phẩm.
 * Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc: “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- MTXQ: Trò chuyện về cơ thể người 
- Văn học: “Chú bộ đội hành quân trong mưa”
II. CHUẨN BỊ:
- Đất nặn, bảng đủ cho cô và trẻ.
- Mẫu nặn của cô.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định lớp:
- Hát bài : «  Cháu yêu cô chú công nhân » 
2. Dạy bài mới :
- Các con vừa hát bài hát gì nào ?
- Trong bài hát nói về ai ?
- Nhìn xem, nhìn xem, các con nhìn xem cô có gì nào ?
- Cơ thể người có những bộ phận nào ?
- Cô đố các con cô có gì nhé ! (cô cho trẻ đoán) 
Vậy giờ học hôm nay cô cháu mình tạo ra người mẫu nhé. Bây giờ các con hãy ngồi ngoan xem cô làm trước sau đó các con làm cho giỏi nhé ! 
* Cô nặn mẫu :
- Cô phân tích cách nặn và tư thế ngồi.
- Trước tiên cô sẽ lấy phần đất để làm thân người, cô nhào viên đất thật kĩ, tiếp theo cô dùng kĩ năng lăn dọc để làm thân người, cô lấy tiếp phần đất để làm phần đầu cô dùng kĩ năng xoay tròn để làm đầu, tiếp theo cô nặn chân, tay, mắt, mũi, miệng. Như vậy cô đã nặn xong được hình người rồi các con thấy có đẹp không ?
* Trẻ nặn :
- Cô cho trẻ đọc bài thơ : «Chú bộ đội hành quân trong mưa »
- Trong khi trẻ nặn cô bao quát và động viên trẻ nặn.
- Động viên khuyến khích những trẻ nặn chưa được.
- Khen những trẻ nặn đẹp và sáng tạo.
* Nhận xét sản phẩm :
- Cô mời trẻ đem sản phẩm lên để nhận xét.
- Cô cho trẻ giới thiệu sản phẩm của mình cô bổ sung thêm ý kiến của trẻ.
3. Nhận xét tuyên dương :
- Lớp, tổ, cá nhân 
- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát cô nặn
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ và đi vào ghế ngồi
- Trẻ đem sản phẩm lên để nhận xét.
VUI CHƠI CHUYỂN TIẾP
- Trò chơi : «  Thi xem ai nhanh »
- Trò chơi : «  Gieo hạt »
- Mỗi trò chơi trẻ chơi 2 lần.
MÔN : LÀM QUEN VỚI TOÁN
BÀI : ĐẾM ĐÊN 7. NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 7 ĐỐI TƯỢNG. NHẬN BIẾT SỐ 7
I. MỤC TIÊU :
- Trẻ biết đếm đến 7. Nhận biệt các nhóm có 7 đối tượng.
- Trẻ nhận biết được số 7, trẻ biết liên quan các đồ vật tương ứng với số 7.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.
* Nội dung tích hợp :
- Âm nhạc: Cháu yêu cô chú công nhân
- MTXQ: Trò chuyện về các ngành nghề.
II. CHUẨN BỊ :
- Mỗi trẻ 7 cái búa, 7 cái bay, thẻ số gồm các số từ 1đến 6, 2 thẻ số 7để vào từng rổ, hích thước hợp lí, nhóm đồ vật có số lượng 7.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định lớp:
- Hát bài : « Cháu yêu cô chú công nhân » 
2. Dạy bài mới :
- Các con vừa hát bài hát gì nào?
- Trong bài hát nói đén ai?
- Chú công nhân làm ra sản phẩm gì?
- Cô công nhân làm ra sản phẩm gì?
* Phần 1: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 6.
- Cô gọi, cô gọi, bạn nào gỏi hãy lên tìm đồ dùng xây dựng có số lượng 6 nào?
- Cái búa dùng để làm gì?
- Bạn đã tìm được đồ dùng gì?
- Có bao nhiêu cái?
- Vậy các con hãy quan sát kĩ xem xung quanh lớp mình có đồ dùng, dụng cụ gì có số lượng 

File đính kèm:

  • docTuần 10.doc