Giáo án mầm non lớp Lá - Đề tài: Khám phá Tiếng ồn

1/Ổn định tổ chức

- Giới thiệu đại biểu

- Cô trò chuyện cùng trẻ:

+ Nước mình vừa trải qua đại dịch gì?

+ Giới thiệu ông bà cô lên thăm

- Cho trẻ xem video.

2/ Nội dung chính

* S: Khám phá tiếng ồn

- Kết thúc video cô hỏi trẻ:

+ Vì sao ông không nghe thấy tiếng bà nói?

+ Khi đi trên đường nhiều phương tiện cùng đi chuyển, tiếng còi tiếng động cơ các con thấy thế nào?

+ Ngoài tiếng ồn của các PTGT ra còn những nơi nào là gây ra tiếng ồn?

-> Trẻ về nhóm tìm hiểu trên Ipas và thảo luận.

- Trẻ trình bày thảo luận của nhóm.

- Trẻ nêu kết quả.

=> Cô kết luận:

+ Kết luận về những hình ảnh trẻ tìm được.

+ Tất cả những âm thanh lớn vượt quá mức chịu đựng của con người thì được gọi là tiếng ồn .

- Tai người có thể chịu được độ âm thanh lên đến bao nhiêu dB( dexipen) ? -> Cô cho trẻ cùng trải nghiệm.

+ Cô sử dụng phần mềm đo độ âm thanh,

đo xem trẻ có thể chịu được độ âm thanh lên đên bao nhiêu dB?

-> Cô dặn dò trẻ: khi không chịu được âm thanh lớn lấy 2 tay bịt tai lại -> kết thúc trải nghiệm.

=> Cô kết luận :

- Ngưỡng âm thanh vừa đo được là .Db .

- Tất cả những âm thanh trên .dB vượt quá mức chịu đựng của con người được gọi là tiếng ồn. Con người ở nơi có tiếng ồn thì con người đang bị ô nhiễm tiếng ồn.

- Cô hỏi trẻ: Ô nhiễm tiếng ồn gây ảnh hưởng gì đến con người?

- Cô kết luận: Tiếng ồn ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của con người đặc biệt là đôi tai của con người.

-> Cho trẻ xem video tiếng ồn ảnh hưởng đến tai người như thế nào?

* T: Công nghệ : Cho trẻ xem video âm thanh truyền đến tai và ảnh hưởng tiếng ồn đến tai.

- Ô nhiễm tiếng ồn làm ảnh hưởng đến tai

-> làm thế nào để giảm bớt tiếng ồn?

- Những nguyên liệu nào có thế cản âm thanh, giảm tiếng ồn?

- Cô giới thiệu các nguyên liệu khác nhau.

-> Cho trẻ về nhóm tìm hiểu nguyên liệu giảm được tiếng ồn?

* Trải nghiệm : Cho trẻ về nhóm trải nghiệm một số vật liệu cô chuẩn bị.

- Những nguyên liệu nào giảm tiếng ồn?

- Cho trẻ xem một số biện pháp cản tiếng ồn.

- Cho trẻ xem video xem ông bà đang ở đâu?

* Câu hỏi trẻ giải quyết vấn đề:

- Các con sẽ làm gì để giúp ông bà giảm tiếng ồn ?

- Cho trẻ suy nghĩ về thiết kế để buổi sau cùng làm những vật cản tiếng ồn.

 Giao nhiệm vụ : Làm vật cản tiếng ồn

3. Kết thúc :

- Cô nhận xét tiết học. Động viên khen trẻ.

- Cho trẻ chào và chuyển hoạt động .

 

doc4 trang | Chia sẻ: thienanh95 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá - Đề tài: Khám phá Tiếng ồn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM
 TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN TRÂU QUỲ
 – — 
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG STEAM
Đề tài : Khám phá “Tiếng ồn”
(Phần 1 dự án: Chế tạo vật giảm tiếng ồn)
Lứa tuổi : Mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) / MGL A1
 Thời gian : 30- 35 phút
 Người dạy : Lê Thanh Nhàn
 Nguyễn Thị Trà Mi
Năm học: 2019 – 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG HỌC
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
STEAM :
Hoạt động 1: Khám phá tiếng ồn 
S : khoa học 
( Vật lý) Trẻ biết nguyên lý truyền âm thanh trong không khí đến tai người và ngưỡng âm thanh con người có thể chịu đựng được.
-Trẻ biết nguyên liệu vật dụng có thể cản được âm thanh, giảm tiếng ồn
T:Công Nghệ 
Video về một số nguyên nhân gây tiếng ồn, video khoa học về tác động tiếng ôn đến tai người
- Hình ảnh các nguyên vật liệu cản tiếng ồn giảm âm thanh
1. Kiến thức:
S : khoa học 
( Vật lý) Trẻ biết nguyên lý truyền âm thanh trong không khí đến tai người và ngưỡng âm thanh con người có thể chịu đựng được.
- Trẻ biết một số nguyên nhân gây ra tiếng ồn: công trình xây dựng, tiếng các phương tiện giao thông, loa đài.
- Trẻ biết được tác hại của tiếng ồn đến tai của con người
- Trẻ biết các biện pháp và nguyên liệu vật dụng có thể cản được âm thanh, giảm tiếng ồn
2. Kỹ năng:
T: Công nghệ Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, phân biệt ghi nhớ có chủ định qua quan sát các video trong giờ học .
- Phân biệt được một số nguyên nhân – tác hại của tiếng ồn gây ra cho con người
3.Thái độ :
- Hứng thú tham gia hoạt động
- Trẻ có ý thức không gây tiếng ồn làm phiền người xung quanh, bảo vệ giữ gìn đôi tai của bản thân mình.
1.Đồ dùng của cô : 
* Đồ dùng của cô
-Powerpoint
- video tình huống.
-Video về một số nguyên nhân gây tiếng ồn, video khoa học về tác động tiếng ôn đến tai người
- Hình ảnh các nguyên vật liệu cản tiếng ồn giảm âm thanh.
- Câu hỏi đàm thoại.
2. Đồ dùng của trẻ :
- máy tính bảng nhóm 
- Một số nguyên liệu cản tiếng ồn 
(Vải bông, bờm, băng dính, kéo ,băng dính hai mặt, xốp dính, đĩa giấy hoặc đĩa nhựa, màu vẽ, bìa carrton, màng bọc, giấy, vải các loại, cao su, xốp cách âm, tấm túi khí).
1/Ổn định tổ chức
- Giới thiệu đại biểu
- Cô trò chuyện cùng trẻ:
+ Nước mình vừa trải qua đại dịch gì?
+ Giới thiệu ông bà cô lên thăm 
 Cho trẻ xem video.
2/ Nội dung chính
* S: Khám phá tiếng ồn
- Kết thúc video cô hỏi trẻ:
+ Vì sao ông không nghe thấy tiếng bà nói?
+ Khi đi trên đường nhiều phương tiện cùng đi chuyển, tiếng còi tiếng động cơ các con thấy thế nào?
+ Ngoài tiếng ồn của các PTGT ra còn những nơi nào là gây ra tiếng ồn? 
-> Trẻ về nhóm tìm hiểu trên Ipas và thảo luận.
- Trẻ trình bày thảo luận của nhóm.
- Trẻ nêu kết quả.
=> Cô kết luận:
+ Kết luận về những hình ảnh trẻ tìm được.
+ Tất cả những âm thanh lớn vượt quá mức chịu đựng của con người thì được gọi là tiếng ồn .
- Tai người có thể chịu được độ âm thanh lên đến bao nhiêu dB( dexipen) ? -> Cô cho trẻ cùng trải nghiệm.
+ Cô sử dụng phần mềm đo độ âm thanh,
đo xem trẻ có thể chịu được độ âm thanh lên đên bao nhiêu dB?
-> Cô dặn dò trẻ: khi không chịu được âm thanh lớn lấy 2 tay bịt tai lại -> kết thúc trải nghiệm.
=> Cô kết luận : 
- Ngưỡng âm thanh vừa đo được là ....Db .
- Tất cả những âm thanh trên ....dB vượt quá mức chịu đựng của con người được gọi là tiếng ồn. Con người ở nơi có tiếng ồn thì con người đang bị ô nhiễm tiếng ồn.
- Cô hỏi trẻ: Ô nhiễm tiếng ồn gây ảnh hưởng gì đến con người? 
- Cô kết luận: Tiếng ồn ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của con người đặc biệt là đôi tai của con người.
-> Cho trẻ xem video tiếng ồn ảnh hưởng đến tai người như thế nào?
* T: Công nghệ : Cho trẻ xem video âm thanh truyền đến tai và ảnh hưởng tiếng ồn đến tai.
- Ô nhiễm tiếng ồn làm ảnh hưởng đến tai 
-> làm thế nào để giảm bớt tiếng ồn? 
- Những nguyên liệu nào có thế cản âm thanh, giảm tiếng ồn? 
- Cô giới thiệu các nguyên liệu khác nhau. 
-> Cho trẻ về nhóm tìm hiểu nguyên liệu giảm được tiếng ồn?
* Trải nghiệm : Cho trẻ về nhóm trải nghiệm một số vật liệu cô chuẩn bị.
- Những nguyên liệu nào giảm tiếng ồn? 
- Cho trẻ xem một số biện pháp cản tiếng ồn.
- Cho trẻ xem video xem ông bà đang ở đâu?
* Câu hỏi trẻ giải quyết vấn đề:
- Các con sẽ làm gì để giúp ông bà giảm tiếng ồn ?
- Cho trẻ suy nghĩ về thiết kế để buổi sau cùng làm những vật cản tiếng ồn.
à Giao nhiệm vụ : Làm vật cản tiếng ồn
3. Kết thúc :
- Cô nhận xét tiết học. Động viên khen trẻ.
- Cho trẻ chào và chuyển hoạt động .

File đính kèm:

  • docga_steam_kp_tieng_on_86202011.doc
Giáo Án Liên Quan