Giáo án mầm non lớp Lá - Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ - Đề tài: Dán cây ăn quả

I. Mục đích - yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Phát triển trí tuệ, óc thẩm mỹ, rèn luyện kỹ năng, tính tỉ mỉ và sự khéo léo của đôi bàn tay.Trẻ biết dán cây ăn quả

2. Kĩ năng:

- Ngồi đúng tư thế. Củng cố kĩ năng dán cây xanh,

3. Thái độ:

- Trẻ biết trân trọng, giữ gìn sản phẩm. Giáo dục trẻ tính thẩm mĩ , biết yêu thích cái đẹp .

 II. Chuẩn bị:

- Mẫu của cô, giấy A3,hồ dán,cây đã cắt,bút màu, bàn ghế.

- Trẻ : giấy , cây để dán, hồ dán, bút màu

 

docx13 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá - Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ - Đề tài: Dán cây ăn quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thø 2 ngµy 25 th¸ng 3 n¨m 2013
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ
Đề tài : Dán cây ăn quả 
(Mẫu)
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Phát triển trí tuệ, óc thẩm mỹ, rèn luyện kỹ năng, tính tỉ mỉ và sự khéo léo của đôi bàn tay.Trẻ biết dán cây ăn quả 
2. Kĩ năng:
- Ngồi đúng tư thế. Củng cố kĩ năng dán cây xanh,
3. Thái độ:
- Trẻ biết trân trọng, giữ gìn sản phẩm. Giáo dục trẻ tính thẩm mĩ , biết yêu thích cái đẹp .
 II. Chuẩn bị:
- Mẫu của cô, giấy A3,hồ dán,cây đã cắt,bút màu, bàn ghế.
- Trẻ : giấy , cây để dán, hồ dán, bút màu
III. Cách tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động trò chuyện
* C« cho trẻ quan sát các loại cây ăn quả qua màn ảnh nhỏ .
* Trß chuyÖn vÒ chñ đề 
Các con vừa quan sát về gì?
*Hoạt động học tập.
* Giới thiệu bài: dán cây ăn quả
* Quan s¸t mÉu vµ ®µm tho¹i mÉu:
+ Trên dây cô có bức tranh dán về gì?
+ Con có nhận xét gì về bức tranh?
+ Hình dáng của các cây như thế nào?
+ Cây được trồng ở đâu ? mặt đất cô dán màu gì?
+ Thân cây có màu gì ? 
+ Tán lá màu gì? Có dạng hình gì? 
+ Quả mọc trên cây như thế nào? Quả màu gì?
+ Cô dán cây ở đâu so với tờ giấy ?
+ Để dán được cô phết hồ vào bên nào của cây?
Cô vẽ thêm gì nữa cho tranh hấp dẫn hơn? (Mặt trời , cỏ)
* C« dán mÉu:
C« ngåi ngay ng¾n, để dán được cây trước tiên cô đặt thân cây và tán lá vào chính giữa của tờ giấy sau đó cô lật mặt trái của thân cây và phết hồ vào mặt trái dán vào vị trí đặt thân cây thật ngay ngắn và miết nhẹ để thân cây không bị nhăn tiếp theo tán lá cô cũng dán tương tự để bức tranh thêm đẹp cô dùng bút màu vẽ thêm ông mặt trời , mây, cỏ
- C« nh¾c l¹i kü n¨ng dán ..
* TrÎ dán:
 C« cho c¸c ch¸u dán
 Nh¾c trÎ tư thế ngồi và kü n¨ng dán.. 
 C« quan s¸t vµ ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ dán ®Ñp.
- C« gi¸o gióp ®ì nh÷ng ch¸u dán cßn lóng tóng.
* NhËn xÐt s¶n phÈm. 
Cô đặt sản phẩm của trẻ trên bảng
- Gọi 2 – 3 trẻ lên nhận xét bài của bạn.
- Con thích bài nào nhất ? vì sao con thích bài của bạn?
Bạn dán như thế nào? bạn còn vẽ thêm chi tiết gì cho bức tranh
 C« nhËn xÐt chung.
* Củng cố, liên hệ giáo dục:
- Chúng mình vừa được học bài gì ?
- Chúng mình phải biết giữ gìn bài của mình của bạn 	
- Trẻ quan sát
- Lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Thực hiện.
- Quan sát.
- Trả lời.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét sản phẩm
..
 Thứ 3 ngày 26 tháng 3 năm 2013
Lĩnh vực: khám phá khoa học
Đề tài: Hạt và sự nảy mầm 
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết được quá trình phát triển của cây xanh . (từ hạt trồng xuống đất trải qua quá trình tự nhiên và chăm sóc của con người cây phát triển ra hoa kết trái .)
- Biết những điều kiện cần thiết để hạt nảy mầm và phát triển (đất tơi xốp,độ ẩm,ánh sáng) .
-Trẻ biết đựơc ích lợi của cây xanh đối với đời sống của con người và môi trường
2. Kỹ năng: 
-Trẻ chú ý quan sát ,sự phát triển của một số 1loại cây 
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức chăm sóc ,bảo vệ cây xanh ,không ngắt lá bẻ cành .	
- Biết trồng cây xanh để giúp cho môi trường xanh sạch đẹp .
II. Chuẩn bị:
 - Gi¸o ¸n ®iÖn tö vÒ qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña c©y tõ h¹t. M¸y tÝnh
 - 4 chËu ®Êt thÓ hiÖn c¸c qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña c©y ®ç: Gieo h¹t -> N¶y mÇm -> C©y non -> C©y tr­ëng thµnh.
III. Cách tiến hành.
Phương pháp của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động trò chuyện.
Cô hát cho trẻ nghe bài “ quả’’ 
Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm
Các con vừa nghe cô hát bài gì ?
Trong bài hát có những quả nào?
2. Hoạt động học tập.
a,Giới thiệu, đàm thoại và quan sát:
Cho trẻ quan sát tranh vẽ về sự phát triển của cây từ hạt:
+Tranh 1:Xới đất ,gieo hạt.
- Cô cho trẻ quan sát và trả lời về từng công đoạn:
-Công việc đầu tiên của chúng ta là làm gì?
- Sau khi gieo hạt xong chúng ta làm gì?
- C¸c con thÊy « ®Êt cã g× míi l¹ ?
C« gi¶i thÝch: Sau khi gieo h¹t; nhê cã n­íc, ®Êt, kh«ng khÝ h¹t ®ang n¶y mÇm. 
+Tranh 2:Hạt đậu nứt vỏ ra,xuất hiện mầm trắng.
- Sau khi gieo hạt các con thấy có điều gì lạ xảy ra?
- Hạt nảy mầm được cần có những điều kiện gì?
Mét chiÕc mÇm tr¾ng ®­îc c¾m xuèng ®Êt ph¸t triÓn thµnh rÔ ®Ó hót chÊt dinh d­ìng, mét chiÕc mÇm xanh ®­îc ph¸t triÓn thµnh c©y xanh. §©y lµ giai ®o¹n: H¹t n¶y mÇm.
+Tranh 3:Mầm đậu lớn lên thành cây có lá .
- Mầm được chăm sóc phát triển như thế nào?
- Cho trẻ đếm số lá.
- Lá có màu gì?
- Đây là giai đoạn gì của cây?
- C©y ®ậu nh­ thÕ nµo ?
C« gi¶i thÝch: Sau khi h¹t n¶y mÇm; nhê bµn tay ch¨m sãc cña con ng­êi mÇm c©y ph¸t triÓn thµnh c©y non. C©y non lµ c©y cßn nhá, cã Ýt l¸. §©y lµ giai ®o¹n: C©y non.
- Khi cây đã lớn các con phải làm gì?
- Muốn cây xanh phát triển tốt chúng ta phải làm gì?
+ Tranh 4: Cây đậu có nhiều lá,nhiều cành.
-Khi cây có đầy đủ các điều kiện trên thì cây phát triển như thế nào?
-Các con có biết đây là giai đoạn gì của cây không?
C« gi¶i thÝch: C©y ®ç non nhê bµn tay ch¨m sãc cña con ng­êi, nhê cã n­íc, kh«ng khÝ, ¸nh s¸ng c©y ®ç non ph¸t triÓn thµnh c©y ®ç tr­ëng thµnh. 
+Tranh 5:Cây trưởng thành.
-Khi cây trưởng thành cây cho ta những gì?
-Cây đậu tương sẽ cho ta quả gì?
-Sau khi quả đậu tương đã già,chúng ta phải làm gì?
-Quả đậu tương khi già có màu gì?
-Trong quả đậu tương có gì?
-Các con có biết hạt đậu tương có ích lợi gì không?
-Chế biến những món ăn gì từ hạt đậu tương? 
C©y ®ç tr­ëng thµnh cung cÊp cho con ng­êi h¹t, l¸ lµm thùc phÈm, h¹t ®ç ®Ó gieo nh÷ng c©y ®ç míi.
*Cô chốt lại:Như vậy quá trình phát triển từ hạt đậu để cho quả đậu thì chúng ta phải trải qua rất nhiều giai đoạn :gieo hạt nảy mầm,cây lớn lên,cây trưởng thành,cây ra hoa kết quả thu hoạch . 
-Các giai đoạn trên không chỉ của riêng cây đậu tương mà các loại cây khác được phát triển từ hạt cũng trải qua các giai đoạn như vậy như cây :ngô,cây đậu xanh 
* Giáo dục trẻ: Các con ạ: chúng ta đều biết rằng cây xanh rất cần cho đời sống con người.Cây xanh không chỉ cho chúng ta quả, bóng mát, gỗ để dựng nhà mà cây xanh còn làm cho môi trường của chúng ta :xanh –sạch –đẹp .Vì vậy muốn có cây xanh chúng ta phải trồng và chăm sóc cây xanh. 
b. Luyện tập:
- Trò chơi: “Thi ai nhanh”
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi:Tìm gắn đúng các giai đoạn phát triển của cây từ hạt.
- Cách chơi:khi có hiệu lệnh bạn số 1 lên lấy 1 giai đoạn phát triển của cây từ hạt gắn ứng với các số từ 1 đến 5 theo hình vòng tròn khép kín của cây đậu.Bạn số 1 gắn xong về cuối hàng đứng ,bạn số 2 mới tiếp tục.
-Sau đó,cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần, động viên khuyến khích trẻ chơi .
- Nhận xét, ngợi khen trẻ.
- trẻ chú ý nghe cô hát
- Lắng nghe.
--Cuốc đất lên luống và gieo hạt.
-Chăm sóc và tưới nước.
-Hạt đậu trương to lên.
-Hạt đậu nứt vỏ ra ,xuất hiện mầm trắng.
-Đất,nước,ánh sáng ,không khí.
-Mầm lớn lên thành cây có lá.
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi.
-Thực hiện.
-Cây có lá.
-Chăm sóc,tưới nước.
-Cây sẽ chết.
-Trồng cây ngoài ánh sáng,tưới nước,xới đất,bón phân.
-Cây có nhiều lá,nhiều cành
-Giai đoạn cây trưởng thành
-Cho ta hoa ,quả.
-Quả đậu tương.
-Thu hoạch.
-Màu vàng.
-Có nhiều hạt đậu tương.
-Cung cấp chất đạm,chất béo.
-Làm đậu phụ,xay nước uống
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Lắng nghe.
-Hứng thú chơi.
..
Thứ 4 ngày 27 tháng 3 năm 2013 .
Tiết 1
Lĩnh vực : Phát triển nhận thức
Đề tài : Đo độ dài bằng một đơn vị đo
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức: 
 - Trẻ biết đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng một đơn vị đo
 - Trẻ sử dụng thước đo thành thạo đo các đối tượng cần đo
2. Kỹ năng: 
- Trẻ sử dụng thước đo thành thạo đo các đối tượng cần đo 
3. Thái độ :.
 - Thông qua kỹ năng đo, giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng , đồ chơi.
 - Trẻ biết yêu quý , chăm sóc và bảo vệ các loài hoa và cây xanh.
II. Chuẩn bị:
- 1 Cây Dừa ngắn nhất, cây Táo ngắn hơn, cây cau dài nhất
 - 3 bức tranh vẽ vườn hoa, 1 bức tranh vẽ vườn rau, 1 bức tranh vẽ vườn cây ăn quả
 - Sách, bút, thước đo
 - Đồ dùng của cô giống trẻ kích thước hợp lý
 III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện :
- Cô hát cho trẻ nghe hát bài “lý cây xanh”
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Vậy bạn nào giỏi kể cho cô nghe 1 số loài cây mà con biết. 
 -Vừa rồi các bạn kể được rất nhiều loài cây, cả lớp khen bạn nào !
 -Các con ạ! Cô cũng có 1 số hình ảnh về các loài cây các con cùng hướng lên màn hình xem nhé! 
 -Cô và trẻ trò chuyện trên màn hình.
Cô chốt lại: vừa rồi các con được xem 1 số hình ảnh về các loài cây. Ngoài những cây đó ra còn có rất nhiều những cây khác. Ngoài những loài cây đó còn có cây trồng lấy rau ăn, cây trồng lấy gỗ, cây ăn quả. Vì vậy các con phải biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ . Các con không được trèo cây, hái hoa bẻ cành, giữ cho môi trường xanh sạch đẹp không khí trong lành và mát mẻ.
2. Hoạt động học tập :
 Phần 1: Ôn tập quy tắc sắp xếp 1 – 1
Cô chuẩn bị 2 bức tranh mỗi bức tranh có vẽ các quy tắc sắp xếp khác nhau . Cô yêu cầu trẻ tích đúng vào ô vuông quy tắc sắp xếp 1 - 1 
 Cô chú ý quan sát trẻ 
 Trẻ thực hiện cô cho trẻ đọc ( cả lớp đọc)
 Phần 2 : Đo độ dài các đối tượng bằng 1 đơn vị đo
 - Trên bàn của các con có những cây gì màu gì?
 - Các con chọn cây Dừa và xếp nằm ngang ra bàn.
 - Để đo được phần thân cây Dừa dài bằng bao nhiêu lần thước đo. Trước tiên tay trái cô cầm thước đo tay phải cô cầm bút. Cô đặt đầu trái của thước đo trùng khít lên đầu trái của thân cây, cô dùng bút đặt sát đầu phải của thước đo rồi kẻ 1 vạch từ trên xuống dưới. Sau đó cô nhấc thước đo lên rồi cô lại đặt đầu trái của thước đo sát với vạch bút mà cô vừa kẻ được, cô lại dùng bút đặt sát đầu phải của thước đo rồi kẻ 1 vạch từ trên xuống dưới. Cứ như vậy cô đo đến hết chiều dài của thân cây Dừa.(cô vừa nói vừa làm)
 - Cô chú ý quan sát, động viên khuyến khich trẻ làm.
 - Các con đã đo chiều dài thân cây Dừa và đếm xem chiều dài của thân cây được bao nhiêu lần thước đo.
 - Cả lớp đếm kiểm tra số lần thước đo.
- Vậy 2 lần thước đo tương ứng với số mấy?
- Tìm và chọn số 2 tương ứng đặt ở phía bên phải cây Dừa.
 + Hãy lấy cho cô băng giấy màu xanh xếp nằm ngang ra bàn,sao cho thân cây thẳng hàng với nhau
 -Tương tự như đo cây Dừa, cô đo cây Táo. Cô cũng cầm thước đo bằng tay trái ,cầm bút bằng tay phải. Cô đặt đầu trái của thước đo trùng khít lên đầu trái của cây Táo, cô dùng bút đặt sát đầu phải của thước đo rồi kẻ 1 vạch từ trên xuống dưới, cô lại nhấc thước đo lên rồi đặt đầu trái của thước đo sát với vạch kẻ mà cô vừa kẻ được.Cứ như vậy cô đo đến hết chiều dài của cây Táo.
 - Cô khuyến khích trẻ đo, cô chú ý bao quát trẻ, sửa sai cho trẻ.
 - Bạn nào đo xong rồi cho cô biết kết quả đo được bao nhiêu lần thước đo của cây Táo.
 - Cô được nghe rất nhiều ý kiến về kết quả đo của các bạn nói là đã đo đươc 4 lần thước đo của cây Táo. Để kiểm tra xem các bạn nói có đúng không.Các con đếm kiểm tra nhé !
 - 4 lần thước đo tương ứng với số mấy ?
 - Chọn và đặt số 4 tương ứng.
 - Còn cây gì các con chưa được đo ?
 - Xếp cây Cau nằm ngang ra bàn sao cho thân cây thẳng hàng nhau.
 - Tương tự như cây Dừa và cây Táo các con đo cho cô cây Cau. (Cô và trẻ cùng làm )
 - Cô quan sát trẻ, khuyến khích trẻ làm.
 - Cô hỏi trẻ đo được bao nhiêu lần thước đo cây Cau ?
 - Cả lớp đếm kiểm tra lại.
 - 6 lần thước đo tương ứng với số mấy ?
 - Đặt số 6 tương ứng.
 - Vậy qua kết quả đo, cây Dừa đo được bao nhiêu lần thước đo ?
 - Cây Táo đo được bao nhiêu lần thước đo ?
 - Cây Cau đo được bao nhiêu lần thước đo ?
 - Vậy bạn nào có nhận xét gì về chiều dài của 3 cây ?
*Cô chốt lại: Cùng 1 thước đo nhưng chiều dài của cây Dừa đo được số lần thước đo ít hơn số lần thước đo của cây Táo và ít hơn số lần thước đo của cây Cau. Còn cây Cau đo được số lần thước đo nhiều hơn số lần thước đo của cây Dừa và nhiêu hơn cả số lần thước đo của cây Táo. Còn cây Táo đo được số lần thước đo nhiều hơn số lần thước đo của cây Dừa, nhưng lại ít hơn số lần thước đo của cây Cau. Như vậy, cuống của cây Dừa có số lần thước đo ít nhất nên thân cây của dừa là ngắn nhất.Còn cuống của cây Cau đo được số lần thước đo nhiều nhất nên cuống của cây Cau là dài nhất.
 * Bây giờ chúng mình chơi trò chơi: Thi xem ai nói nhanh và đúng.
 - Cô nói cây nào các con nói số lần thước đo.
 - Cây Dừa.
 - Cây Táo.
 - Cây Cau.
 * Lần này chơi khó hơn, cô thân cây gì thì các con nói dài nhất hoặc ngắn nhất.
 - Cây Táo.
 - Cây Cau.
 - Các con cất cho cô cây Dừa.
 - Cất cho cô Cây Cau.
 - Còn cây gì chưa cất.
 - Cất nốt cho cô cây Táo.
 Phần 3 : Luyện tập
 - Lớp mình học rất giỏi cô thưởng cho các con trò chơi “ Thi đo nhanh và đúng”.
 - Muốn chơi tốt trò chơi này, các con lắng nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi.
*Luật chơi :Mỗi bạn chỉ được đo 1 lần thước đo
* Cách chơi :Cô có 3 bức tranh vẽ về 3 vườn cây, mỗi 1 vườn cây có đoạn đường cần đo.Khi có hiệu lệnh bạn đứng ở đầu hàng có nhiệm vụ lên đo đoạn đường bắt đầu từ vạch xuất phát,sau đó đi về cuối hàng,cứ như vậy bạn tiếp theo lên đo.Đến bạn cuối cùng tìm và đặt số tương ứng.
 - Trẻ tham gia chơi, cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
 - Khi trẻ đo xong, cho cả lớp kiểm tra lại kết quả của 3 đội, đo được đoạn đường đến các cửa vườn.
- Trẻ chú ý lắng nghe .
- Lắng nghe.
Trẻ lên tìm và tích vào ô đúng
- Trẻ xếp các cây ra bảng
-1, 2 tất cả có 2 lần thước đo.
- Số 2
-Trẻ đặt số 2 tương ứng
 -Trẻ xếp
 -Trẻ đo cây Táo
 - 4 lần thước đo
 -1-2-3-4 tất cả có 4 lần thước đo
 -Số 4
 -Đặt số 4 tương ứng
 - Trẻ xếp
- Trẻ làm cùng cô
 - 6 Lần thước đo
 - 1-2-3-4-5-6 tất cả có 6 lần thước đo
 - Số 6
 - 2 lần thước đo
 - 4 lần thước đo
 - 6 lần thước đo
 - 3 trẻ nhận xét
 - Trẻ chú ý lắng nghe
 - 2 lần thước đo
 - 4 lần thước đo
 - 6 lần thước đo.
 - Ngắn nhất
 - Dài nhất
 - Trẻ vỗ tay
 - Ngắn nhất
 - Dài nhất
 - Trẻ cất
 - Trẻ chú ý lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi
-Trẻ chơi
 -Trẻ đếm kiểm tra kết quả của 3 đội
Tiết 2
LÜnh vùc: Ph¸t triÓn thÓ chÊt:
 Bò thấp chui qua cổng
 I. Môc ®Ých – yªu cÇu
 1. Kiến thức :
 - Nh»m gióp trÎ ph¸t triÓn c¬ tay ch©n cho trÎ, sự định hướng chính sác 
 - TrÎ nhí tªn bµi tËp vµ biÕt c¸ch tËp ®óng ®éng t¸c
2. Kỹ năng: 
 - TrÎ có kỹ năng bò 
3. Thái độ:
 - TrÎ tham gia s«i næi trong giê häc
 - Gi¸o dôc trÎ ch¨m tËp thÓ dôc ®Ó cã mét c¬ thÓ kháe m¹nh
 II.chuÈn bÞ
 - Sân tập sạch sẽ 
 - 2 cổng thể dục, 
 III.Cách tiến hành:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
*. Ho¹t ®éng trß chuyÖn:
- Cô cho trẻ hát ‘Lý cây xanh”
- Trß chuyÖn cïng trÎ vÒ chñ ®iÓm
- C¸c con võa hát bài hát g× ?...
* Ho¹t ®éng häc tËp:
1 . Khëi ®éng :
 - Cho trÎ ®i c¸c kiÓu ®i, ®i kiÔng ®i nghiªng, ®i gãt vµ ®i th­êng ch¹y nhanh ch¹y chËm, ®i th­êng , chuyÓn ®éi h×nh hµng däc , hµng ngang .
2 . träng ®éng :
a . TËp bµi tËp ph¸t triÓn chung :
 - TËp bµi thÓ dôc nhÞp ®iÖu bµi : “Lá xanh ” trÎ tËp cïng c« 2 lÇn
b . VËn ®éng c¬ b¶n .
 - Giíi thiÖu tªn bµi tËp : “Bò thấp chui qua cổng”
 - C« tËp mÉu lÇn 1 kh«ng gi¶i thÝch .
 - C« tËp mÉu lÇn 2 võa tËp võa ph©n tÝch c¸ch tËp .
* TTB: Ở tư thế chuẩn bị, 2 lòng bàn tay để sát vạch, 2 cẳng chân để sát sàn, mắt nhìn phía trước.
TH: Khi có hiệu lệnh “bò”thì bò kết hợp phối hợp chân nọ, tay kia. Đến cổng, đầu hơi cúi và chui qua cổng không chạm vào cổng. sau đó về cuối hàng đứng
- LÇn 3 c« mêi 2 trÎ lªn thùc hiÖn l¹i 
 - Cho 1 trÎ tËp mÉu .
* Cho trÎ thùc hiÖn
- Cho lÇn l­ît tõng trÎ của 2 tæ tËp, khi trÎ tËp c« quan s¸t theo dâi söa sai khuyÕn khÝch trÎ ®éng viªn trÎ kÞp thêi .Nh¾c trÎ tËp ®óng ®éng t¸c 
- Cho tËp theo tæ , nhãm , c¸ nh©n .
- Hái l¹i tªn bµi tËp 
Cho 2 trÎ lªn tËp 2 lÇn cuèi .
* Gi¸o dôc :
- Muèn cho c¬ thÓ kháe m¹nh c¸c con ph¶i ch¨m rÌn luyÖn th©n thÓ .
* Trò chơi : Gieo hạt
Cô giới thiệu trò chơi
Cô động viên khuyến khích trẻ chơi 
3 . Håi tÜnh: Cho trÎ ®i nhÑ nhµng , ra ch¬i 
- cïng c« trß chuyÖn
- Khëi ®éng cïng c«
- TËp bµi tËp ph¸t triÓn chung.
- nghe c« giíi thiÖu tªn bµi tËp .
- Quan s¸t c« tËp mÉu
- Nghe c« gi¶i thÝch c¸ch tËp.
- 1 b¹n lªn tËp mÉu
 - C¶ líp cïng thùc vµ tËp theo tæ , nhãm , c¸ nh©n tËp
 - Quan s¸t b¹n tËp lÇn cuèi
 - Nghe c« gi¸o dôc.
Trẻ chơi trò chơi
- ®i nhÑ nhµng ra ch¬i
Thứ 5 ngày 28 tháng 3 năm 2013
Lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ
Đề tài : Thơ Cây dây leo 
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức: 
Trẻ thuộc thơ, nói đúng tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thể hiện tình cảm ngữ điệu khi đọc thơ.
 * Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng đọc diễn cảm theo nội dung của bài thơ, sự mạnh dạn thể hiện trước đông người.
 * Thái độ:
 Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng những người lao động , người trồng cây
II. Chuẩn bị:
- Cô thuộc thơ.
- Hình ảnh minh họa nội dung bài thơ.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động trò chuyện
- Cô cháu mình cùng hát bài “lá xanh” nhé! 
- Hỏi trẻ: Bạn nào giỏi cho cô biết:
+ Cô cháu mình vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về cây gì?
+ Nhà con có trồng những cây gì?
- Các con ạ, cây xanh giúp cho môi trường xanh – sạch - đẹp đấy, ngoài ra cây xanh còn cho chúng ta bóng mát nữa đấy chính vì thế mà chúng mình phải yêu quý cây, hàng ngày chúng mình nên chăm sóc và bảo vệ cây bằng cách tưới nước, bón phân, nhổ cỏ cho cây, không được bẻ cành, bẻ lá, bẻ hoa các con nhớ chưa?
2. Hoạt động học tập
Cô giới thiệu bài : Thơ Cây dây leo
Các con ạ, chú Xuân Tiến rất yêu cây xanh và đã sáng tác bài thơ “Cây dây leo” để tặng chúng mình đấy. Các con có muốn nghe không?
- Bây giờ cô mời các con ngồi đẹp và lắng nghe cô đọc thơ nhé! 
- Cô đọc lần 1 ( diễn cảm ).
- Hỏi trẻ tên bài thơ? Tên tác giả?
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ minh hoạ nội dung bài thơ và nêu ý kiến nhận xét.
 * Giảng nội dung: Các con ạ, bài thơ “Cây dây leo” nói về cây dây leo đấy. Khi cây còn bé thì ở trong nhà còn khi cây phát triển thì cây muốn vươn mình ra ngoài cửa sổ,cây muốn vươn lên thật cao để đón lấy nắng, gió, đón mưa như vậy cây mới phát triển xanh tốt được đấy các con ạ
- Cô đọc lần 2 ( Qua tranh) .
Giảng trích dẫn – từ khó :
 Bài thơ nói về gì ?
 “ Cây dây leo
 Ngoài cửa sổ”.
- Đoạn thơ trên nói về cây dây leo ở trong nhà muốn bò ra ngoài cửa sổ
 Cây dây leo bò ra ngoài cửa sổ để làm gì ?
 “ Và nghển cổ
 Hoa mới đẹp”
- Các câu trên của bài thơ đã thể hiện tuy cây dây leo bé nhỏ nhưng có sức sống mãnh liệt cây muốn bò ra ngoài để đón lấy nắng, gió, đón mưa như vậy cây mới phát triển xanh tốt .
* Giảng từ “Bé tí teo” có nghĩa là rất bé nhỏ đấy 
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cùng trẻ đọc thơ 2, 3 lần 
- Cho trẻ đọc thơ theo tổ nhóm cá nhân. Cô lưu ý sửa sai sửa ngọng.
Giảng từ : ngạc nhiên : rất bất ngờ khi việc gì đó sảy ra 
* Đàm thoại:
- Bài thơ nói về cây gì?
- Cây dây leo bé như thế nào?
- Từ trong nhà cây bò ra đâu?
- Cây ra ngoài trời để làm gì?
- Cây được tắm nắng gió, gội mưa rào giúp cây phát triển ra sao?
Giáo dục trẻ: Cây xanh cho chúng mình bóng mát, hoa đẹp vì vậy các con phải yêu quý cây, chăm sóc và bảo vệ cây, không bẻ cành, bẻ lá để cây phát triển tươi tốt các con nhớ chưa.
Cô cho đọc thơ 1 lần
3. Kết thúc.
- Củng cố, dặn dò.
- Cho trẻ chơi một trò chơi nhẹ nhàng.
- Trẻ hát
- Trả lời.
- Thực hiện.
- Lắng nghe cô giảng nội dung
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Lắng nghe
- Thực hiện.
Trẻ trả lời
Trẻ đọc
.............................................................
Thứ 6 ngày 29 tháng 3 năm 2013 
LÜnh vùc: Ph¸t triÓn thÈm mü.
 H¸t vỗ tay theo nhịp : Em yêu cây xanh.( Tác giả : Xanh Xanh)
 Nghe h¸t : Lá xanh.( Tác giả : Hồng Đăng)
 Trß ch¬i: Thi xem ai nhanh
I . Môc ®Ých yªu cÇu
 * Kiến thức:
 - Trẻ biết được tên bài hát . 
 * Kỹ năng :
 - Giúp trẻ có kỹ năng nghe hát, trẻ biết vỗ tay theo nhịp bài hát
 * Thái độ : Trẻ tham gia học sôi nổi 
 * Giáo dục: Thông qua bài hát trẻ ăn các loại quả tốt cho cơ thể
 - 87 % Trẻ nắm được bài.
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh minh họa bài hát trên máy tính , xắc xô, vòng
III. Cách tiến hành:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
*. Ho¹t ®éng trß chuyÖn :
 - Cô đọc bài thơ “ cây dây leo”
- C¸c con võa ®äc câu đố về quả g× ? 
* Ho¹t ®éng häc tËp.
* Giíi thiÖu bµi : Em yêu cây xanh.
 - C« h¸t mÉu lÇn 1 kh«ng vµ lµm ®éng t¸c minh häa
 - Hái l¹i tªn bµi h¸t , tªn t¸c gi¶
* Gi¶ng néi dung : 
 - C«

File đính kèm:

  • docxTUẦN 28 - 3.docx