Giáo án mầm non lớp Lá năm 2014 - Chủ đề 5. Thế giới động vật

Dinh dưỡng - Sức khỏe

1.1. Tên một số món ăn trong ngày được chế biến từ thịt gà, lợn, cá, tôm, cua, thịt bò, thịt chó. Thịt có thể luộc, dán, kho, xào, nướng, quay,

- Ăn nhiều loại thức ăn chứa chất đạm, béo, để cơ thể khỏe mạnh, đủ chất.

* Tự nhận ra và không ăn thức ăn, nước uống có mùi ôi, thiu, bẩn, có mùi lạ, không uống nước lã.

 

doc112 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá năm 2014 - Chủ đề 5. Thế giới động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 5. 
 THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thực hiện 4 tuần từ ngày 30/11 - 25/12/2015
Chủ đề nhánh:1. Động vật nuôi trong gia đình: 1tuần từ ngày 30/12- 4/12/2015
 2. Động vật sống dưới nước: 1tuần từ ngày 07/12 - 11/12/2015
 3. Động vật sống trong rừng: 1tuần từ ngày 14/12- 18/12/2015
 4. Một số con côn trùng, chim 1 tuần từ ngày 21/12 - 25/12/2015 I. Mục tiêu, nội dung, hoạt động giáo dục
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
1. Lĩnh vực phát triển thể chất
* Dinh dưỡng - Sức khỏe
1.1. Nhận biết một số món ăn, thực phẩm có nguồn gốc từ động vật và lợi ích của chúng đối với sức khỏe.
1.2. Trẻ tự làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt:
- Biết tự rửa tay bằng xà phòng, trước khi ăn và sau
 khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Trẻ tự rửa mặt, đánh răng
- Nhận biết và tránh xa những nơi nguy hiểm.
* Phát triển vận động
1.3. Trẻ tập được các nhóm cơ và hô hấp:
Trẻ thực hiện được đầy
đủ, đúng các động tác
trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
- Hít vào thở ra, xoay khớp các cổ tay, hai tay thay nhau quay dọc thân, xoay đầu gối, nhảy luôn phiên chân trước chân sau, cúi người về phía trước.
1.4. Thực hiện được các động tác vận động cơ bản
Thể hiện kỹ năng vận
động cơ bản và các tố chất 
trong vận động như tung, chạy, đi, trèo, ném.
- Tập được các động tác phối hợp tay chân nhịp nhàng không có biểu hiện quá mệt mỏi, thở dồn, thở gấp
1.5.Biết chơi trò chơi dân gian, vận động: 
- Tham gia các hoạt động
học tập liên tục và không
có biểu hiện mệt mỏi
trong khoảng 30 phút. 
*Dinh dưỡng - Sức khỏe
1.1. Tên một số món ăn trong ngày được chế biến từ thịt gà, lợn, cá, tôm, cua, thịt bò, thịt chó. Thịt có thể luộc, dán, kho, xào, nướng, quay,
- Ăn nhiều loại thức ăn chứa chất đạm, béo, để cơ thể khỏe mạnh, đủ chất.
* Tự nhận ra và không ăn thức ăn, nước uống có mùi ôi, thiu, bẩn, có mùi lạ, không uống nước lã.
1.2.Có thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Khi ăn biết chào, mời rồi mới được ăn, khi ăn không nói chuyện,
* Không chơi gần chó, mèo lạ. Khi được đi thăm vườn bách thú không được đến gần con thú dữ như: Hổ, sư tử, cáo, sói,Biết tránh xa côn trùng có hại: kiến, ruồi, muỗi, ong,)
* Phát triển vận động
1.3. Tập các nhóm cơ và hô hấp
Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: tay, lưng, bụng, lườn, chân 
- Hít vào thở ra, xoay khớp các cổ tay, hai tay thay nhau quay dọc thân, xoay đầu gối, nhảy luôn phiên chân trước chân sau, cúi người về phía trước.
1.4. Các động tác vận động cơ bản
- Tập các vận động cơ bản:
 Tung bóng lên cao và bắt bóng.
- Ném xa bằng 2 tay
- Chạy chậm khoảng 100 -120m.
- Ném trúng đích nằm ngang.
- Đi nối gót giật lùi.
- Trèo lên xuống thang
1.5.Chơi kéo co, mèo đuổi chuột, thả đỉa ba ba, cáo ơi ngủ à, 
* Thực hiện các hoạt động học liên tục trong thời gian 30 phút 
*Dinh dưỡng - Sức khỏe
1.1. Sinh hoạt hàng ngày, chơi trò chơi; Hãy chọn đúng thực phẩm.
- Hoạt động học: Tìm hiểu 1 số thực phẩm giầu chất đạm
- Kiểm tra sức khỏe theo định kì.
- Hoạt động đón và trả trẻ, hoạt động góc.
1.2. Hoạt động học, Trò chuyện ở mọi lúc mọi nơi (Đón trẻ, giờ ăn..) Vệ sinh, ăn, ngủ ở lớp, ở nhà.Hoạt động vệ sinh cá nhân; Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Hoạt động học, hoạt động lao động, hoạt động chơi ngoài trời.
- Hoạt động chiều, đón trẻ Tìm hiêu những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm khi tiếp xúc các con vật.
* Phát triển vận động
1.3. Tập các nhóm cơ và hô hấp
- Hoạt động thể dục buổi sáng, hoạt động học.
1.4. Các động tác vận động cơ bản
Hoạt động học:
- Tập các vận động cơ bản:
 Tung bóng lên cao và bắt bóng.
- Ném xa bằng 2 tay
- Chạy chậm khoảng 100 -120m.
- Ném trúng đích nằm ngang.
- Đi nối gót giật lùi.
- Trèo lên xuống thang
+ Hoạt động thể dục sáng, chơi ngoài trời, hoạt động lao động.
1.5. * Hoạt động học; chơi, ngoài trời; Chơi HHH ở các góc.chơi, hoạt động theo ý thích.
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức
* Khám phá khoa học: 
2.1.Trẻ biết được tên, ích lợi, tác hại của các con vật. Nhận ra được quá trình phát triển của các con vật
2.2. Tò mò tìm tòi khám phá các con vật. Trẻ hay đặt câu hỏi, thích khám phá sự vật hiện tượng xung quanh. Nói đặc điểm và sự giống và khác nhau của một số con vật.
2.3. Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống.
* Làm quen với toán
2.4.Trẻ biết tách gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 7.
2.5.Trẻ biết đếm, so sánh số lượng trong phạm vi 7
2.6.Trẻ nhận biết được số thứ tự.
* Khám phá khoa học: 
2.1. Biết được tên, ích lợi, tác hại của các con vật. Nhận ra được quá trình phát triển của các con vật 2.2.Đặc điểm nổi bật, điều kiện sống của các con vật, sự giống nhau, khác nhau của các con vật nuôi trong gia đình, dưới nước, sống trong rừng, chim- côn trùng. Ích lợi và tác hại của một số con vật.
2.3.Quan sát, phát đoán mối quan hệ giữa môi trường sống với cấu tạo, vận động, tiếng kêu, thức ăn, thói quen của một số con vật, con côn trùng.
- Cách chăm sóc, bảo vệ các con vật gần gũi.
* Làm quen với toán
2.4. Biết tách,gộp trong phạm vi 7 thành 2 phần khác nhau 
2.5. Đếm , so sánh số lượng trong phạm vi 7
2.6. Nhận biết số thứ tự 
* Khám phá khoa học
2.1.Hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc. 
2.2. Hoạt động học, Chơi ngoài trời, hoạt động góc. ở mọi lúc mọi nơi. 
- Động vật nuôi trong gia đình. ĐV Sống dưới nước.ĐV sống trong rừng. Một số loài côn trùng, loài chim.
2.3. Hoạt động học,chơi, hoạt động buổi chiều.hoạt động chơi, hoạt động lao động.
* Làm quen với toán
2.4. họat động học.
- Tách, gộp trong phạm vi 7 thành 2 phần khác nhau.
2.5. Hoạt động học : 
Đếm , so sánh, tạo nhóm số lượng trong phạm vi 7
2.6. Nhận biết số thứ tự: Thứ nhất, thứ nhì, thứ ba.
+ Hoạt động góc, chơi ngoài trời, hoạt động chiều.
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
* Nghe: 
3.1. Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát về các con vật
- Nghe thưc thiện và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động .
3.2.Biết nghe hiểu nội dung câu chuyện , thơ,đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi.
* Nói: 
3.3. Trẻ kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được.
3.4. Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện. 
3.5. Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày .
- Sử dụng các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểmphù hợp với ngữ cảnh.
* Làm quen với việc đọc, viết.
3.6. Nhận dạng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
- Trẻ phát âm đúng chữ cái 
3.7. Biết viết tên của bản thân theo cách của mình.
- Biết viết chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.Thể hiện sự thích thú với sách. Có một số hành vi như người đọc sách Biết cách giữ gìn và bảo vệ sách vở.
* Nghe: 
3.1. Hiểu các từ khái quát về các con vật gần gũi.
- Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu liên tiếp
3.2.Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức.
- Nghe các bài hát, bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi
-Nghe chăm chú không ngắt lời người nói và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, điệu bộ.
* Nói: 
3.3. Nói và trả lời câu hỏi một cách rõ ràng.
- Sử dụng đúng từ ngữ về chủ đề động vật
3.4. Nhận biết một số cử chi hành động chỉ dẫn của bạn bè
3.5. Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua cử chỉ giọng nói khi trò chuyện.
- Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.
- Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp
* Làm quen với việc đọc, viết.
3.6.Trẻ phát âm đúng chữ cái 
3.7.Viết tên theo cách hiểu của mình
- In,tô màu viết chữ i,t,c theo thứ tự từ trái sang phải trên xuống dưới
- Thích thú khi được cầm sách lên xem tranh các con vật Giữ gìn cẩn thận sách vở của mình
* Nghe: 
3.1. Hiểu các từ khái quát về các con vật gần gũi.
- Hoạt động học, chơi, ngoài trời, hoạt động góc, Chơi HĐ theo ý thích
3.2. Hoạt động học: - Truyện: Cáo thỏ và gà trống, dê đen dê trắng, con gà trống kiêu căng, chuyện về các loài voi, tiếng hát chim sơn ca, cá chép con.
- Đọc thơ: Mèo đi câu cá, nàng tiên ốc, gà mẹ đếm con, đàn gà con, bác gấu đen, gấu qua cầu, con ong chuyên cần, ong và bướm
- Ca dao, đồng dao: Con cua mà có 2 càng,hỏi tuổi, vè loài vật.
* Nói: 
3.3. HĐ học. HĐ góc. Chơi NT, hoạt động chiều
- Trả lời các câu hỏi của cô trong các hoạt động: Như nói rõ ràng các từ: Động vật nuôi trong gia đình. 
- Động vật sống dưới nước.
- Động vật sống trong rừng.
- Một số loài côn trùng 
- Một số loài chim.
3.4. Hoạt động hoc, hoạt động góc, hoạt động lao động, chơi ngoài trời
- Trò chơi: Hãy bắt chước giống tôi.
3.5. Hoạt động học, trong sinh hoạt hàng ngày, trò chơi.
- Hoạt động học, trong sinh hoạt hàng ngày, trò chơi.
* Làm quen với việc đọc, viết.
3.6.Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động chơi: Ai nhanh nhất.
- Làm quen chữ ..
- Chơi trò chơi: Nối chữ cái, ai nhanh nhất.
- Tìm chữ cái trong các từ chọn vẹn về chủ đề: Thế giới động vật.
3.7.Hoạt động học, chơi ngoài trời, hoạt động góc, trò chơi.
- Hoạt động chơi. Chơi ngoài trời.
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm - xã hội
4.1. Trẻ thích chăm sóc cây, con vật thân thuộc
- Bộc lộ lời nói của bản thân bằng cử chỉ nét mặt
4.2.Trao đổi ý kiến của mình với các bạn 
- Trẻ có ý thức bảo vệ những con vật nuôi trong gia đình đình và động vật quý hiếm
4.1.Thích chăm sóc cây, con vật thân thuộc
-Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng”-“sai”, “tốt” - “xấu”.
4.2. Chủ động và độc lập trong 
một số hoạt động.
- Có ý thức bảo vệ những con vật nuôi trong gia đình đình và động vật quý hiếm
4.1.Hoạt động học, chơi ngoài trời, đón trả trẻ Trò chuyện về chủ đề thế giới động vật
4.2.Chơi các trò chơi ở các góc:
+ TCPV: Gia đình, bán hàng, phòng khám thú y.
+ TCXD: Xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi.
 Mô hình công viên thủ lệ. 
- Xem sách tranh làm sách tranh về chủ đề thế giới động vật
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
5.1. Cảm nhận được và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống qua các sản phẩm tạo hình.
- Trẻ thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau
5.2. Thể hiện được cảm xúc phù hợp với các sắc thái đa dạng khi hát và vận động theo nhạc
.
5.3.Giúp trẻ nắm rõ luật của các trò chơi âm nhạc trò chơi dân gian.
5.1.Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm có bố cục cân đối, hài hòa về màu sắc. 
- Nói lên  ý tưởng tạo hình của mình.
- Đặt tên cho sản phẩm của mình.
5.2. Vận động nhịp nhàng hát
 đúng giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. 
- Hát tự nhiên phù hợp với các sắc thái tình cảm đa dạng của bài hát về chủ đề thế giới động vật.
5.3. Hứng thú và nắm rõ luật của các trò chơi âm nhạc, dân gian, thích thú khi được tham gia vào các trò chơi dân gian cùng cô và bạn.
- Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau
+ Hoạt động học, hoạt động góc, chơi ngoài trời: Tạo hình.
- Vẽ, cắt, xé dán, nặn các con vật theo chủ đề. ( Mẫu – Đề tài)
+ Hoạt động học, hoạt động góc, chơi ngoài trời
5.2.Hát VĐ: Các bài hát Thương con mèo, gà trống mèo con và cún con, rửa mặt như mèo, cá vàng bơi, đố bạn, ba con bướm, chim mẹ chim con
- Nghe hát: Gà gáy, chị ong nâu và em bé, bồ câu trắng, chú voi con ở bản đôn, tôm cá cua thi tài
5.3.TCAN: Tai ai tinh, sonmi, ai đoán giỏi, hát theo hình vẽ.
II. Môi trường giáo dục
1. Môi trường trong lớp học
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp, đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động.
- Trang trí lớp phù theo chủ đề: Thế giới động vật xung quanh bé, thể hiện đầy đủ 4 nhánh. 
- Tranh minh hoạ thơ, truyện chủ đề : Thế giới động vật.
- Tranh ảnh chủ đề .Thế giới động vật.
- Các tài liệu, học liệu phục vụ tiết dạy.
- Chuẩn bị tranh ảnh các góc theo chủ đề. Đồ dùng, đồ chơi được sắp xếp theo 5 góc: Góc phân vai, xây dựng. học tập, nghệ thuật, thiên nhiên.
- Các góc chơi có đủ tranh ảnh, đồ dùng cho trẻ hoạt động theo nội dung của chủ đề, 
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc phong phú đa dạng, nhiều màu sắc, bằng nhiều chất liệu khác nhau kích thích trí tò mò, thích tìm hiểu của trẻ.
- Các TC sáng tạo kích thích khả năng tìm hiểu, hoạt động của trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
- Băng, đĩa, các bài hát về chủ đề: Thế giới động vật.
- Các bài thơ, câu chuyện về chủ đề : Thế giới động vật.
- Các đoạn băng, video chủ đề : Thế giới động vật.
- GV luôn tạo cơ hội kích thích trẻ tham gia vào các hđ, luôn khơi dậy tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ bằng cách tạo môi trường gây hứng thú, khuyến khích trẻ khám phá, trải nghiệm về chủ đề.
2. Môi trường ngoài lớp
- Vệ sinh môi trường ngoài lớp học sạch sẽ, gọn gàng.	
- Có góc tuyên truyền với các bậc phụ huynh về chủ đề đang thực hiện và chuyên đề vận động cho trẻ. Phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động trong chủ đề “Thế giới động vật.”
 Ngày tháng 11 năm 2015	 Ngày 26 tháng 11 năm 2015
 P.HT DUYỆT
 GVCN
Chủ đề nhánh 1: Động vật nuôi trong gia đình
 Thực hiện 1 tuần ( Từ ngày 30/11- 4/12/2015)
 Thứ
Tên HĐ
Thứ 2
30/11
Thứ 3
1/12
Thứ 4
2/12
Thứ 5
3/12
Thứ 6
4/12
Đón trẻ, chơi thể dục sáng
- Đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện về chủ đề: Động vật nuôi trong gia đình
- Cho trẻ nghe một số bài hát, câu truyện trong CĐ sau nhận xét về nội dung các bài hát đó .
- Chơi tự chọn ở các góc
- ThÓ dôc s¸ng: TËp vận động theo nhạc bài hát“ Rửa mặt như mèo”. 
- §iÓm danh. 
Hoạt động học
- Chạy chậm 120m không hạn chế thời gian
Trò chuyện: Động vật nuôi trong gia đình
Vẽ con gà mái
( Mẫu)
Thơ: Mèo đi câu cá
Hát VĐ: Vì sao con mèo rửa mặt 
NH: Gà gáy
TC: Hát theo hình vẽ 
Chơi, hoạt đông ở các góc
+ Góc xây dựng.
 Xây trang trại trăn nuôi, trồng vườn cây, vườn rau.
+ Góc phân vai.
Bán hàng, phòng khám thú ý, nấu ăn
+ Góc nghệ thuật.
 Vẽ, xé dán, tô mầu, nặn. Biểu diễn bài hát, thơ, đóng kịch về CĐ. + Góc học tập - sách.
 In chữ cái, chữ số đã làm quen và in hình các con vật
 Xem tranh ảnh.Làm anbum về chủ đề
+ Góc vận động: - Chơi TCVĐ: Bật liên tục vào vòng, bò bằng bàn tay, cẳng chân qua 4-5m. TC dân gian : Kéo cưa lừa xẻ.
+ Góc thiên nhiên
 Chăm sóc cây xanh
 Ch¬i víi n­íc víi c¸t
 Quan sát vật chìm nổi
Chơi ngoài trời
*Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết. Vẽ phấn một số con vật trên sân. Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên. Tham quan bếp nhà trường. quan sát cây sân trường, nhặt lá rụng. 
* Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, chú vịt con, mèo và chim xẻ
về đúng nhà, rồng rắn lên mây
TCTT- Tung bóng vào rổ
* Chơi tự do: 
 Ăn, ngủ
- Cho trẻ vệ sinh rửa tay dưới vòi nước bằng xà phòng trước khi ăn cơm, và đánh răng sau khi ăn xong , 
- Chuẩn bị cho trẻ ăn cơm - giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng có trong bữa ăn của trẻ , động viên trẻ ăn hết suất 
- Chuẩn bị giường ngủ, gối cho trẻ cho ngủ đủ giấc 
Chơi, hoạt động theo ý thích 
- VS - VĐ - Ăn quà chiều
- Trò chơi nu na nu nống, chi chi chành, con thỏ
- Ôn bài buổi sáng
- Tách, gộp trong phạm vi 7 thành 2 phần khác nhau.
- Đọc ca dao đồng dao: Vè loài vật, con cò, con cua mà có 2 càng, 
- Thơ: Gà mẹ đếm con, mèo đi câu cá, đàn gà con, 
- Truyện: Cuộc phiu lưu của những chú gà nhí, con gà trống kiêu căng. 
- Chơi tự chọn ở các góc, 
- Vui văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương- bình cắm cờ thưởng bé ngoan
Trả trẻ
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân gọn gàng cho trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về các thông tin cần thiết
- Vệ sinh trả trẻ.
Kế hoạch thực hiện các hoạt động
I. Đón trẻ.
+ Mục tiêu: Trẻ có nề nếp cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Rèn thói quen chào hỏi lễ phép với ông bà, cha, mẹ.....
- GD trẻ có ý thức khi đến trường
+ Tổ chức hoạt động: 
Giáo viên đón trẻ niềm nở, trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo, trẻ cất dép, giày lên giá ngăn nắp, vào lớp chào bạn và cất đồ dùng cá nhân vào đúng ngăn tủ của mình, chơi với đồ chơi theo ý thích, cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi ngoan đoàn kết thân thiện cùng bạn.
II. Thể dục buổi sáng
 TC: gà gáy, vịt kêu
 Tập kết hợp theo nhạc bài hát “Rửa mặt như mèo”
+ Mục tiêu 
- Trẻ tập đúng các động tác thể dục nhịp nhàng theo nhịp bài hát.
- Trẻ biết kết hợp tay chân nhịp nhàng, tập đúng động tác
- GD Trẻ chăm tập thể dục và có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể để có một cơ thể khỏe mạnh.
 	+ Chuẩn bị
- Địa điểm tập sạch sẽ thoáng mát và an toàn cho trẻ.
- Đàn, các bài hát về chủ đề 
+ Tổ chức hoạt động:
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc dàn thành 2 hàng ngang xoay các khớp trên cơ thể.
- Tập theo nhạc bài hát: Rửa mặt như mèo”
- ĐT hô hấp: Thổi bóng 
	 - ĐT tay: Hai tay đưa trước lên cao.
	 - ĐT chân: Hai tay đưa ra trước, khụy gối.
- ĐT bụng: Tay đưa cao gập người tay chạm ngón chân.
- ĐT bật: 2 tay chống hông, bật chụm tách chân. (Cho trẻ tập 2 lần theo lời bài hát)
* Trò chơi: Cho trẻ chơi trò chơi: gà gáy, vịt kêu 
- Cho trẻ hát bài: “Khám tay” rồi kiểm tra vệ sinh tay cho trẻ.
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân và nhắc nhở trẻ khi đi học phải ăn mặc gọn gàng. Vệ sinh sạch sẽ.
- Đi nhẹ nhàng rồi vào lớp.
III. Dạo chơi trong khuôn viên trường (thứ 4)
1. Mục tiêu:
- Trẻ được gần gũi với thiên nhiên, phát triển thể chất, phát triển tố chất vận động
- Củng cố kỹ năng vận động, kỹ năng chơi một số trò chơi, kỹ năng quan sát
 Rèn trẻ có ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật, tính tập thể, tự tin, mạnh dạn trong tập luyện.
- Giáo dục trẻ hứng thú tham gia các trò chơi vận động
 Chơi vận động tự do thoải mái, đảm bảo an toàn .
2. Chuẩn bị: Địa điểm: Sân sạch, rộng rãi.
- Trang phục gọn gàng
- Một số vận động đã học: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m, bật liên tục vào vòng, đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khụy gối
- Một số câu hỏi gợi ý để cho trẻ phát huy khả năng sáng tạo, khám phá.
- Trò chơi vận động: Nhảy dây. TCDG: Kéo cưa lừa xẻ.
- Vạch chuẩn, vòng.
- Một số câu hỏi gợi ý để cho trẻ phát huy khả năng sáng tạo, khám phá
3. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Cô giới thiệu buổi dạo chơi trong khuôn viên trường.
- Cô cho trẻ xếp hàng đi nhẹ nhàng ra sân trường. Cô hướng trẻ quan sát quang cảnh trên đường đi, cảnh vật, cây cối như thế nào? Có gì đẹp, có gì khác lạ không?..
- Đến địa điểm chơi cô dừng lại và hỏi:
+ Con thấy thời tiết hôm nay thế nào?
* Hoạt động 2: Cô giới thiệu: Trong buổi dạo chơi hôm nay còn có nhiều trò chơi để dành tặng cho chúng mình nữa đấy?
- Trò chơi 1 mang tên: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4- 5 m
- Trò chơi 2: bật liên tục vào vòng.
- Trò chơi thứ 3: Đi bằng mép ngoài bàn chân, khụy gối
- Cô gợi hỏi một số cháu.
- Chúng mình thích chơi trò chơi gì? Cách chơi như thế nào?
- Cả 3 đội đã sẵn sàng chưa?
- Cô cho trẻ thực hiện( bao quát, khuyến khích, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn)
* Hoạt động 3: Cô giới thiệu trò chơi 
- Kéo cưa lừa xẻ, nhảy dây. 
- Cho trẻ thực hiện chơi( cô bao quát trẻ)
* Hoạt động 4: Cho trẻ chơi vận động tự do theo ý thích
- Sân trường rộng rãi sạch đẹp, có thể chơi được nhiều trò chơi nữa đấy, chúng mình hãy chơi cùng bạn nhé.
- Cho trẻ chơi theo ý thích.
- Giáo dục trẻ vui chơi thoải mái, đảm bảo an toàn đến tính mạng.
- Kết thúc buổi chơi cô nhận xét về ý thức kỷ luật, mức độ tham gia luyện tập của từng nhóm chơi, tuyên dương và động viên những trẻ chưa mạnh dạn
- Cho trẻ xếp hàng cùng đi bộ về lớp.
IV. Chơi, hoạt động ở các góc 
1.Gãc x©y dùng. Xây trang trại trăn nuôi, trồng vườn cây, vườn rau.
* Mục tiêu
- TrÎ biÕt phối hợp các loại đồ chơi, vật liệu chơi, các thao tác chơi khác nhau tạo ra mô hình trang trại trăn nuôi một số con vật nuôi trong gia đình.
 - RÌn cho trÎ kü n¨ng khÐo lÐo nhanh nhÑn khi xây dựng.
- Gi¸o dôc trÎ ph¶i biÕt t«n träng s¶n phÈm cña m×nh cña b¹n.
* ChuÈn bÞ.
- G¹ch, sái, xÎng, xe « t«, các con vật, bé l¾p ghÐp, v­ên hoa, v­ên c©y, v­ên rau biÓu t­îng gãc, thÎ sè.
2. Gãc ph©n vai. Bán hàng, phòng khám thú ý, nấu ăn
* Môc tiªu.
- TrÎ biÕt t¸i t¹o l¹i c«ng viÖc hµng ngµy cña ng­êi lín 1 c¸ch khÐo lÐo, nhÑ nhµng.
- RÌn cho trÎ kü n¨ng ph¸t triÓn ng«n ng÷ m¹ch l¹c và nhận thức cho trẻ.
- Gi¸o dôc trÎ ph¶i biÕt ®oµn kÕt, yªu quý, chăm sóc,bảo vệ động vật nuôi trong 

File đính kèm:

  • docchu_de_the_gioi_dong_vat.doc
Giáo Án Liên Quan