Giáo án mầm non lớp Lá năm 2015 - Chủ đề: Nghề nghiệp

MỤC TIÊU:

1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT-DINH DƯỠNG

*Phát triển kĩ năng vận động thô:

- Nhanh nhẹn, hoạt bát, khéo léo trong một số trò chơi : Mèo đuổi chuột; Bắt chước tạo dáng; Mèo và Chim sẻ; Cáo và thỏ; Chuyển trứng; Bắt vịt .(MT137)

- Rèn luyện sự khéo léo, khoẻ mạnh của cơ thể qua các kĩ năng:

- Đi thăng bằng trên ghế thể dục ( MT11)

- Bật tách khép chân qua 5 ô (MT1)

- Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân(MT124)

- Chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh.( MT12)

* Phát triển kĩ năng vận động tinh:

- Dùng đôi bàn tay khéo léo trong các công việc tự phục vụ bản thân.

- Luyện các cơ tay, ngón tay trong các hoạt động sử dụng kéo, đất nặn

* Phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ và tiết kiệm năng lượng :

- Tự rửa mặt, chải răng hằng ngày (MT16)

- Giữ đầu tóc, quần áo gọn gang (MT18)

- Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm (MT21)

- Nhận biết một số năng lượng trong công nghiệp. Hướng dẫn trẻ làm một số đồ dùng tạo ra năng lượng.

 

doc92 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá năm 2015 - Chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 09/11/2015 đến 04/12/2015)
MỤC TIÊU:
1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT-DINH DƯỠNG
*Phát triển kĩ năng vận động thô:
- Nhanh nhẹn, hoạt bát, khéo léo trong một số trò chơi : Mèo đuổi chuột; Bắt chước tạo dáng; Mèo và Chim sẻ; Cáo và thỏ; Chuyển trứng; Bắt vịt.(MT137)
- Rèn luyện sự khéo léo, khoẻ mạnh của cơ thể qua các kĩ năng:
- Đi thăng bằng trên ghế thể dục ( MT11)
- Bật tách khép chân qua 5 ô (MT1)
- Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân(MT124)
- Chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh.( MT12)
* Phát triển kĩ năng vận động tinh:
- Dùng đôi bàn tay khéo léo trong các công việc tự phục vụ bản thân.
- Luyện các cơ tay, ngón tay trong các hoạt động sử dụng kéo, đất nặn
* Phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ và tiết kiệm năng lượng :
- Tự rửa mặt, chải răng hằng ngày (MT16)
- Giữ đầu tóc, quần áo gọn gang (MT18)
- Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm (MT21)
- Nhận biết một số năng lượng trong công nghiệp. Hướng dẫn trẻ làm một số đồ dùng tạo ra năng lượng.
- Dạy trẻ sử dụng nước tiết kiệm .
- Mở cửa thong thoáng phòng học .
- Giáo viên phối hợp với phụ huynh để bảo vệ trẻ .
- Giáo viên không cho người lạ đón trẻ và không cho trẻ đi với người lạ .
- Giáo viên hướng dẫn trẻ không tự ý sử dụng đồ dung trong gia đình như; dao , kéo , tránh xa nước sôi , lửa điện ..
- Trẻ biết sử dụng một số đồ dùng trong gia đình và tránh xa những đồ dùng nguy hiểm.
* Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe_PCTNTT:
- Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày (MT19)
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe của con người (ăn uống đầy đủ để có sức đề kháng tốt và có sức khỏe tốt để làm việc).
- Nhận biết và tránh một số nơi lao động, dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm.
- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày
- Biết tập làm nội trợ: Trẻ biết cách làm gỏi cuốn (MT184)
- Nha học đường: Trẻ biết ích lợi của flour nói chung và súc miệng với flour nói riêng trong việc phòng ngừa bệnh sâu răng (MT174)
- TKNLHQ:Trẻ nhận biết một số năng lượng trong công nghiệp.Hướng dẫn trẻ làm một số đồ dùng tạo ra năng lượng (MT195)
- PCTNTT: Không được đánh đập, xúc phạm nhân phẩm trẻ (MT205)
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng (MT96)
- Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống (MT98)
- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 (MT104)
- Biết được tên gọi, nơi làm việc, trang phục, biểu tượng, công cụ lao động, sản phẩm lao động , ích lợi của một số nghề gần gũi.( Nghề nông, nghề y, nghề giáo, công an- bộ đội) (MT243)
- Treû bieát yù nghóa ngaøy 20/11. Giáo dục trẻ biết kính yêu, vâng lời thầy cô giáo.(MT244)
- Có khả năng quan sát, so sánh các đặc điểm đặc trưng, công việc cụ thể, đồ dùng, công cụ lao động, sản phẩm lao động, ích lợi của một số nghề gần gũi. Biết làm động tác mô phỏng hoạt động của các nghề. (MT245)
Trẻ đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7. nhận biết mqh trong phạm vi 7. biết cách chia 7 đối tượng thành 2 phần (MT246)
- Biết trong xã hội có nhiều ngành nghề khác nhau và mối quan hệ qua lại giữa các nghề.
- Trẻ biết được mỗi sản phẩm làm ra là cả một quá trình lao động vất vả từ đó biết tôn trọng thành quả lao động và quý trọng người lao động.
- Trẻ biết được những nơi nguy hiểm, biết một số ký hiệu cảnh báo nguy hiểm để phòng tránh tai nạn thương tích ở trẻ.
- Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật.
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Nhận dạng được các chữ cái đã học và LQCC “u, ư” trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
- Trẻ biết đọc, thể hiện được vần điệu của một số bài thơ, bài đồng dao, ca dao trong chủ đề.
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống (đánh bắt cá) của địa phương.
- Biết trả lời trọn câu, mạch lạc.
- Tự tin, mạnh dạn thể hiện những suy nghĩ, ước mơ của mình.
- Trẻ biết lắng nghe và trả lời lịch sự lễ phép với mọi người.
-Trẻ biết Sử dụng các từ chỉ tên gọi,hành động,tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày(MT66)
- Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp (MT67)
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp (MT74)
- Biết ý nghĩa một số ký hiệu , biểu tượng trong cuộc sống ( MT 82)
- Đọc thuộc thơ: Chiếc xe lu , Làm bác sĩ.Chú ý nghe kể chuyện, hiểu nội dung và biết kể lại từng đoạn chuyện: Cây rau của thỏ út , Bác sĩ chim  Phát âm rõ chữ cái u, ư nhận ra âm thông qua từ, qua thơ, bài hát. (MT247)
4. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
- Qua việc thể hiện các sản phẩm tạo hình bằng kỹ năng : vẽ, nặn, xé dán .Vẽ chú bộ đội(m) , Cắt dán hình ảnh các nghề(đt) , Nặn dụng cụ nghề nông( đt) , Vẽ trang trí cái cốc(m) , Xé dán khi tạo hình, chơi góc, nhặt lá, gieo hạt .
- Thích nghe nhạc,nghe cô hát.
- Chăm chú lắng nghe và nhận ra những giai điệu khác nhau: Vui, Sôi động, tha thiết, nhẹ nhàng của các bài hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân ”, “ Cháu thương chú bộ đội” “ Cô giáo em” , văn nghệ kết thúc chủ đề
- Biết phối hợp giữa tay, chân để nhún nhảy, múa, vỗ tay theo nhịp, tiết tấu phối hợp cho phù hợp nội dung bài hát.
- Hát đúng và biết thể hiện sắc thái tình cảm qua các bài hát mà trẻ yêu thích.
- Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.(MT8)
- Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. (MT103)
Thể hiện bố cục cân đối, màu sắc hài hoà qua sản phẩm tạo hình Vẽ nặn, cắt xé dán xếp hình về các con vật theo ý thích. Cùng cô thực hiện mảng tường mở.(MT250)
- Phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.( MT321)
- Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích (MT326)
5. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng.
- Yêu quý những người lao động và quý trọng những sản phẩm do họ làm ra.
- Thích thú, tự hào khi được làm công việc của người lao động.
- Ước mơ trở thành nghề nào đó và cố gắng phấn đấu.
- Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân.(MT30)
- Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.(MT34)
- Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi(MT42)
- Lắng nghe ý kiến của người khác. (MT48)
- Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.(MT60)
- Trẻ nói được một số thông tin về nghề nghiệp, nơi làm việc của người thân trong gia đình.(MT240)
- Biết lao động tự phục vụ, biết tham gia trực nhật theo tổ, chủ động làm một số công việc đơn giản: lau bàn ghế, quét nhà(MT241)
- Quý trọng biết ơn người lao động, từ đó biết giữ gìn sản phẩm, biết giữ gìn ĐDĐC, biết giữ vệ sinh chung, biết tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt hàng ngày.(MT242)
- Thể hiện tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáođón chào ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11.
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
 Thực hiện: 4 tuần ( 9/11/2015 - 04/12/2015)
1. Tranh aûnh trang trí lớp:
- Tranh ảnh về nghề nghiệp
+ Tranh chủ đề.
+ Nghề đánh bắt cá, nghề chăm sóc cộng đồng, nghề sản xuất, nghề xây dựng.
 + Tranh về 1 số dụng cụ của các nghề.
2. Đồ dùng phục vụ các môn học: 
- Một số đồ dùng của các nghề.
- Thẻ chữ cái u, ư.
- Tranh dạy chữ cái u, ư. 
- Thẻ số từ 1-7. Đồ dùng dạy toán.
- Thơ chữ to: Chiếc cầu mới, làm bác sỹ.
- Truyện tranh: Cây rau của thỏ út, thần sắt.
- Các băng nhạc, máy catsét.
3. Đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc:
- Đồ chơi góc phân vai: Đồ chơi phản ánh gia đình, đồ chơi bác sĩ, các loại dụng cụ của các nghề.
- Đồ chơi góc xây dựng: khối xây dựng các loại, một số ĐDĐC ngoài trời, hàng rào, cây xanh, hột hạt 
- Đồ chơi nghệ thuật: Đất nặn, bảng con, giấy bút màu, hột hạt, hình họa từ báo, tranh ảnh về các nghề, dụng cụ, trang phục các nghề.
- Góc học tập: Tranh lô tô, các loại sách truyện, bộ chữ cái, chữ số
- Giấy màu, giấy ruki, giấy A4, các bìa báo, hình ảnh về các nghềkeo dán cho cháu trang trí mảng tường mở.
- Xốp màu, ống hút, vỏ ốc, hộp sữa, hột hạt. Giaáy maøu, ñeà can, hoà daùn.
4. Phụ huynh ủng hộ:
- Vật liệu phế thải: lon, hộp, chai nhựa, xốp màu, hộp sữa
- Các hình ảnh bìa báo tạp chí cũ, 
- Các loại cây xanh.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Thực hiện: 4 tuần ( 9/11/2015- 04/12/2015)
1. Góc phân vai:
- Bán hàng: Bán thực phẩm, bán vật liệu xây dựng, bán quần áo, bán thuốc,.
- Đóng vai bác công nhân, bác sỹ, nha sỹ
2. Góc xây dựng lắp ghép
- Xây xí nghiệp.
- Xây trường học.
- Xây bến cảng.
- Xây bệnh viện.
3. Góc học tập - sách
- Cắt dán chữ số 7.
- Tô màu một số đồ dùng có số lượng 7.
- Tô màu đồ dùng của một số nghề.
- Chơi với đồ dùng học tập trong góc.
- Xem tranh về một số nghề.
- Đọc truyện tranh.
4. Góc nghệ thuật
- Vẽ, nặn, đồ dùng một số nghề.
- Trang trí lớp, mảng tường theo chủ đề cùng cô.
- Làm album về chủ đề.
- Làm thiệp tặng cô.
- Hát, múa các bài đã học và các bài trong chủ đề.
- Đọc thơ, đồng dao về một số nghề.
5. Góc thiên nhiên – Khám phá khoa học:
Thiên nhiên:
- Chăm sóc cây cảnh: tưới nước, nhặt lá vàng,
- Chơi đong nước, xúc cát
- KPKH: Thí nghiệm quan sát sự phát triển của cây từ hạt.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Chủ đề: Nghề Nghiệp
(Thực hiện 4 tuần : 09/11/2015 đến 04/12/2015)
Giáo viên : Huỳnh Quốc Thảo -Lớp : 5 – 6 T3
Chủ đề nhánh
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Nghề sản xuất (từ 09/11 đến 13/11/2015)
 PTNT
- Bác nông dân vui vẻ.
PTTC
- Chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh.
NHĐ: Bài 4
- Súc miệng với fluor.
PTNT
- Đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết chữ số 7.
PTTM
- Nặn dụng cụ nghề nông. (đt)
PTNN
- Chuyện “cây rau của thỏ út”.
 PTTM
Cháu yêu cô chú công nhân 
+ VĐ:Theo nhịp .
+ NH: Tía má em.
+ TC: Bác nông dân nhanh nhẹn.
Nghề xây dựng
( từ 16/11 đến 20/11/201)
(Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11)
PTNT
- Bé thích làm cô chú công nhân.
PTTC
 Đi thăng bằng trên ghế thể dục
 PTNN 
- Làm quen chữ cái u-ư
 PTNT
- Nhận biết mối quan hệ trong phạm vi 7.
PTTM
- Cắt dán hình các ngành nghề (đt). 
PTNN
- Thơ: chiếc xe lu 
PTTM
Cô giáo em
VĐ: Múa minh họa.
 NH: Cô nuôi dạy trẻ.
TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. 
 Ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11
Nghề truyền thống
( từ 23/11 đến 27/11/2015)
PTNT
- Tìm hiểu về nghề truyền thống của địa phương.
 PTTC
- Bật tách khép chân qua 5 ô 
PTNN
- Tập tô chữ cái u-ư.
 PTNT
- Chia 7 đối tượng ra làm 2 phần.
PTTM
- Vẽ chú bộ đội (m)
PTNN
- Truyện “Bác sĩ chim
 PTTM
- Cháu thương chú bộ đội 
- VĐ: Theo nhịp.
- NH: anh phi công ơi 
- T/c: Ai nhanh hơn
Nghề
Chăm sóc bảo vệ cộng đồng 
(Từ 30/11 đến 05/12/2015)
PTNT
- Tìm hiểu về nghề y.
PTTC
Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân PTNN
- Ôn chữ cái u, ư
PTNT
- Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật.
PTTM
- Vẽ trang trí cái cốc (m) PTNN
- Thơ : Làm bác sĩ .
* PTTM
- Biểu diễn văn nghệ kết thúc chủ đề.
MẠNG NỘI DUNG
 (Thực hiện 4 tuần : 09/11/2015 đến 04/12/2015)
Nghề xây dựng
- Trẻ biết công việc, đồ dùng, công cụ, sản phẩm của một số nghề xây dựng:
Thợ mộc, thợ xây, kiến trúc sư
- Nơi làm việc, tên gọi.
- Lợi ích của nghề xây dựng trong cuộc sống hàng ngày.
- Cảm nhận được cái đẹp của công việc lao động.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng các cô chú công nhân.
Trẻ biết thể hiện sự tôn trọng, biết ơn thầy cô trong ngày 20-11. 
 Nghề sản xuất
- Biết tên gọi các nghề: Nghề nông, nghề may, nghề thợ mộc, sản xuất trong xí nghiệp.
- Biết công việc của nghề:
+ Làm ra lúa gạo, các thực phẩm khác
+ May áo quần.
+ Thợ mộc: Đóng tủ, bàn ghế
+Sản xuất trong xí nghiệp: Dệt vải
 - Biết trang phục, đồ dùng, sản phẩm, ích lợi của nghề đối với cuộc sống con người và xã hội.
- Mỗi nghề đều có nơi làm việc, dụng cụkhác nhau nhưng có mối quan hệ qua lại với nhau.
- Giáo dục trẻ biết trân trọng, giữ gìn các sản phẩm người lao động làm ra.
NGHỀ NGHIỆP
Thực hiện: 4 tuần Từ 09/11 - 04/12/2015
Nghề giúp đỡ cộng đồng
- Tên gọi: Nghề y, người làm nghề y là bác sỹ, y tá, dược sĩ, nha sĩ, hộ lý. 
- Nơi làm việc: Bệnh viện, phòng khám.
- Đồ dùng làm việc: Ống nghe, kim chích, kéo, bông băng, thuốc....
- Trang phục: Áo blu trắng
- Lợi ích: Khám chữa bệnh cho mọi người. 
- Biết được biểu tượng của nghề y: Áo blu trắng, hình chữ thập đỏ.
- Giáo dục trẻ biết kính trọng các bác sỹ, y tá. Giữ gìn trật tự khi khám bệnh.
Nghề truyền thống của địa phương
- Tìm hiểu một số nghề truyền thống: Nghề đánh cá,nghề nông
- Công cụ (Phụ thuộc vào tên gọi của nghề): Nghề đánh cá thì sử dụng: ghe, thúng,lưới, câu
- Họat động chính của nghề đánh bắt cá là ra khơi thả lưới, câu cá, gỡ lưới
- Biết thời gian làm việc của nghề đánh cá.
- Thái độ của trẻ biết yêu mến nghề truyền thống của địa phương mình, giữ vệ sinh môi trường biển.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Thực hiện: 4 tuần Từ 09/11 - 04/12/2015
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Đi thăng bằng trên ghế thể dục 
- Bật tách khép chân qua 5 ô 
- Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân
- Chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh
+TCVĐ: Kéo co , Chuyền bóng , Mèo đuổi chuột , Cáo và thỏ.
+Ăn uống đầy đủ và hợp lý , Tránh một số nơi lao động, dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm. Nhận biết một số năng lượng trong công nghiệp. Hướng dẫn trẻ làm một số đồ dụng tạo ra năng lượng.
- Bé làm nội trợ: Làm gỏi cuốn.
- Nha học đường bài 4. Súc miệng với fluor.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
+ Nghề đánh cá quê em (tìm hiểu về nơi làm việc, dụng cụ, phương tiện, thời gian, sản phẩm, lợi ích, tình cảm của trẻ đối với nghề truyền thống )
- Trò chuyện về nghề xây dựng (đặc điểm, dụng cụ, lợi ích và tình cảm đối với nghề)
- Trò chuyện về một số nghề nông (tên gọi, đặc điểm, lợi ích, thái độ của trẻ với nghề)
- Tìm hiểu về nghề y.
+ Trẻ đếm đến 7, nhận biết nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7. 
+Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7.
+Cách chia 7 đối tượng ra làm 2 phần.
+Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật. 
NGHỀ NGHIỆP
Thực hiện: 4 tuần Từ 09/11 - 04/12/2015
PHÁT TRIỂN TC- XH
- TCPV: Bán hàng, bác sĩ
- TCXD: Xây bệnh viện, xây bến cảng, xây trường học, xây xí nghiệp.
+ TCHT: Chơi các trò chơi lôtô và xếp hột hạt các loại dụng cụ nghề , đọc truyện, đọc thơ có nội dung theo chủ đề nghề nghiệp . 
+ TCVĐ: Cáo và thỏ , mèo bắt chuột ...
+ TCDG: dung dăng dung dẻ , nu na nu nống .
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
+ Thơ : Chiếc xe lu , Làm bác sĩ .
- Kể chuyện: Cây rau của thỏ út , Bác sĩ chim 
- Đọc các bài đồng dao,ca dao trong chủ đề.
- Nhận biết và phát âm chữ cái đã học qua tên nghề,dụng cụ
- Tập tô chữ cái u, ư.
- Ôn chữ cái u, ư.
-Trò chuyện, miêu tả được một số đặc điểm đặc trưng của một số nghề.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
+ Hát : - Cháu yêu cô chú công nhân, Cháu thương chú bộ đội , Cô giáo em , văn nghệ kết thúc chủ đề .
+ Nghe hát : Anh phi công ơi , Tía má em , cô nuôi dạy trẻ.
+ TCAN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật , Bác nông dân nhanh nhẹn , Ai nhanh hơn .
+ Nặn các dụng cụ nghề nông(đt),cắt dán hình các ngành nghề(đt), trang trí cái cốc (m.),vẽ chú bộ đội(m)
- Cùng cô trang trí lớp, mảng tường mở theo chủ đề.
MẠNG NỘI DUNG NHÁNH 1
 Nghề sản xuất
Thực hiện: Từ 09 /11 - 13/11/2015
ĐẶC ĐIỂM
- Tên gọi: Nghề nông (trồng trọt, chăn nuôi) công nhân, thợ mộc, thợ may.
- Thời gian: Tùy tình hình công việc.
- Nơi làm việc: Rẫy, ruộng, ở nhà, tiệm, công ty, xí nghiệp
- Công việc: Trồng, hái, nuôi, may áo quần, đóng tủ giường, chế biến..
- Ích lợi: Sản xuất ra hàng hóa, sản phẩm, công cụ, lương thực thực phẩm.phục vụ cho đời sống con người.
NGHỀ SẢN XUẤT
CÔNG CỤ
- Nghề nông: Cuốc, xẻng, 
dao, liềm, thúng, bình xịt,
- Nghề may: kéo, kim, chỉ
- Nghề mộc: cưa, đục, bàn bào,
- Công nhân: Tùy vào đặc điểm công việc.
TÌNH CẢM CỦA TRẺ
- Trẻ biết được từng sản phẩm người lao động sản xuất ra là một quá trình vất vả, cực khổ vì thế trẻ biết yêu quý những người làm nghề sản xuất, biết sử dụng thành quả của họ đúng đắn, tiết kiệm, biết giữ gìn
- Biết giúp đỡ mọi người những công việc vừa sức.
- Nói lên suy nghĩ của mình về một số nghề.
MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1
Nghề sản xuất
Thực hiện: 4 tuần Từ 09/11 - 13/11/2015
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 - Bác nông dân vui vẽ. (Trẻ biết được công việc hàng ngày của bác nông dân, các bác nông dân làm ra nhiều sản phẩm: Lúa, bắp, mì  và sử dụng các dụng cụ phục vụ cho nghề nông) 
- Trẻ đếm đến 7, Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, Nhận biết chữ số 7.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh.
TC: “Mèo đuổi chuột”.
- Trẻ biết ăn nhiều loại thức ăn để khỏe mạnh.
- Bé tập làm nội trợ: Quy trình làm gỏi cuốn 
- Nha học đường bài 4. Súc miệng với fluor.
- Nhận biết một số năng lượng trong công nghiệp. Hướng dẫn trẻ làm một số đồ dụng tạo ra năng lượng.
NGHỀ SẢN XUẤT
Từ 09/11-13/11/2015
PHÁT TRIỂN THẨM
MỸ
- Nặn dụng cụ nghề nông. (đt)
- Trang trí mảng tường mở.
- Cháu yêu cô chú công nhân
+ VĐ: Theo nhịp 
+ NH: Tía má em.
+ TC: Bác nông dân nhanh nhẹn
PHÁT TRIỂN TC-XH
TCPV : Bán hàng , công nhân 
TCXD: Xây xí nghiệp 
TCHT: Vẽ tô màu , chơi hột hạt , sắp xếp dụng cụ nghề 
KPKH: Chăm sóc cây cảnh ở góc thiên nhiên; chơi cát nước .
-TCVĐ : Cáo và thỏ 
- TCDG: Rồng rắn lên mây, lộn cầu vồng, rềnh rềnh ràng ràng
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
-Truyện : Cây rau cảu thỏ út . 
- Đọc truyện, xem tranh ảnh, kể chuyện về số nghề 
- Đọc thơ, đồng dao,ca dao về số nghề .
KẾ HOẠCH TUẦN I
NGHỀ SẢN XUẤT
Từ 09/11-13/11/2015
TÊN HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
-ĐÓNTRẺ
-TRÒ CHUYỆN
-ĐIỂM DANH.
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng
- Kieåm tra söùc khoûe chaùu tröôùc khi vaøo lôùp, caëp nhieät ñoä cho chaùu.
- Nhaéc nhôû, theo doõi c/c röõa tay baèng xaø boâng khi vaøo lôùp.
- Caùc chaùu quan saùt tranh chuû ñeà “nghề nghiệp” vaø gaén kí hieäu vaøo goùc chôi vaø goùc ñieåm danh.
THỂ
DỤC
SÁNG
Cơ hô hấp 1: Gà gáy (3-4l)
- TTCB: Người đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi.
- TH: Bước chân trái lên trước một bước, chân phải kiểng gót, hai tay khum trước miệng, vươn người về bên trái làm tiếng gà gáy ò óo.
Cơ Tay Vai 1: Đưa tay ra phía trước, sau. (2l - 8n)
TTCB: Đứng thẳng, 2 chân ngang vai.
- Nhịp 1: Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu. 
- Nhịp 2: Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai.
- Nhịp 3: Đưa 2 tay ra phía sau.
- Nhịp 4: Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người.
- Nhịp 5, 6,7,8 thực hiện như trên.
Cơ Bụng Lườn 3: Nghiêng người sang bên (2l - 8n)
- TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi, đầu không cúi.
- Nhịp 1: Hai tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai.
- Nhịp 2: Nghiêng người sang phải.
- Nhịp 3: Nghiêng người sang trái.
- Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên.
Cơ Chân 3: Đưa chân ra các phía. (2l - 8n)
- TTCB: Đứng thẳng, 2 tay chống hông.
- Nhịp 1: Một chân làm trụ, chân kia đưa lên phía trước
- Nhịp 2: Đưa chân về phía sau.
- Nhịp 3: Đưa sang ngang.
- Nhịp 4: Về TTCB. Đổi chân.
Nhịp 5,6,7,8: Thực hiện như trên.
Cơ Bật 5: Bật về các phía. (2l - 8n)
- TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông.
- Nhịp 1: Nhảy lên phía trước.
- Nhịp 2: Nhảy lùi về phía sau.
- Nhịp 3: Nhảy sang bên phải.
- Nhịp 4: Nhảy sang bên trái.
-Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên.	
HOẠT ĐỘNG
CÓ
CHỦ
ĐÍCH
 PTNT
- Bác nông dân vui vẻ.
PTTC
- Chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh.
NHĐ: Bài 4
- Súc miệng với fluor.
PTNT
- Đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết chữ số 7.
PTTM
- Nặn dụng cụ nghề nông. (đt)
PTNN
- Chuyện “Cây rau của thỏ út”
 PTTM
Cháu yêu cô chú công nhân 
+ VĐ:Theo nhịp .
+ NH: Tía má em.
+ TC: Bác nông dân nhanh nhẹn.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
+ QSCMĐ: 
- Quan sát, trò chuyện về một số nghề sản xuất. 
+TCVĐ: Cướp cờ
+ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trường.
+ QSCMĐ: 
- Vẽ bằng phấn những đồ dùng, dụng cụ nghề sản xuất.
+TCVĐ: Bác nông dân tài ba.
+ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trường.
+ QSCMĐ: 
Trò chuyện tìm hiểu về một số nghề sản xuất.
+TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
+ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trường.
+ QSCMĐ: 
- Quan sát, nhận xét về thời tiết trong ngày.
+TCVĐ: Ai chuyển đồ nhanh.
+ Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trong sân trường.
+ QSCMĐ: 
Trò chuyện tìm h

File đính kèm:

  • docchu_de_nghe_nghiep.doc
Giáo Án Liên Quan