Giáo án mầm non lớp lá năm học 2017 - Chủ đề học: Động vật

Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: Tay, lưng, bụng lườn chân.

VĐCB

- Trẻ biết bật nhảy bằng cà 2 chân chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng.

- Trẻ biết di chuyển theo hướng bóng để bắt bóng, và bắt được bóng bằng 2 tay không ôm bóng vào ngực.

- Trẻ biết vận động bò chui qua ống dài 1.5m x 0.6m.

- Trẻ thực hiện được được vận động ném xa bằng 1 tay 2 tay.

* Dinh dưỡng:

- Làm quen một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn thức uống.

 

doc24 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm học 2017 - Chủ đề học: Động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT
Lĩnhvực giáo dục
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động
Phát triển thể chất.
- Thực hiện đúng thành thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc, bài hát. Bắt đầu kết thúc động tác đúng nhịp
VĐCB
- Bật xa tối thiểu 50cm.
-Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m.
- Thể hiện nhanh mạnh khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp.
-Phối hợp tay mắt trong vận động.
* Dinh dưỡng:
- Thực phẩm giàu chất đạm thịt cá.
- Nói được tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản, thịt có thể luộc, rán kho...
- Biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín uống sôi để khỏe mạnh, uống nhiều nước ngọt có gas, ăn nhiều đồ ngọt dễ béo phì không có lợi cho sức khỏe.
- Biết không ăn những thức ăn có mùi ôi thiu.
- Biết và không làm 1 số việc có thể gây nguy hiểm .
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: Tay, lưng, bụng lườn chân.
VĐCB
- Trẻ biết bật nhảy bằng cà 2 chân chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng.
- Trẻ biết di chuyển theo hướng bóng để bắt bóng, và bắt được bóng bằng 2 tay không ôm bóng vào ngực.
- Trẻ biết vận động bò chui qua ống dài 1.5m x 0.6m.
- Trẻ thực hiện được được vận động ném xa bằng 1 tay 2 tay.
* Dinh dưỡng:
- Làm quen một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn thức uống.
- Nhận biết các bữa ăn hàng ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng đủ chất.
-Biết được tác hại của 1 số việc nguy hiểm. biết cách tránh hoặc đồ dùng khác để thay thế hoặc nhờ người lớn làm gúp.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
-Nhận biết 1 số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.
-Thể dục sáng.
- Hoạt động học.
- ĐT: Bật xa tối thiểu 50cm
- ĐT: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m
- ĐT: bò chui qua ống dài 1.5m x 0.6m.
- ĐT: ném trúng đích bằng 1 tay 2 tay.
* Dinh dưỡng:
Phát triển ngôn ngữ
- Đọc biểu cảm các bài thơ, ca dao đồng dao.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi
- Kể lại chuyện đã được nghe theo đồ vật, trình tự đóng kịch.
- Hiểu nghĩa từ khái quát động vật.
-Miêu tả sự việc với nhiều thông tin về hành động, tính cách trạng thái của nhân vật.
-Kể có thay đổi 1 vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện trong nội dung truyện.
-Kể lại câu chuyện thuộc theo cách khác.( CS120).
- Nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
-Tô đồ các nét chữ, sao chép 1 số ký hiệu, chữ cái, tên mình.
- Trẻ biết chơi trò chơi sáng tạo.
- Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, hành động tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hằng ngày.(cs66)
-Biết dùng ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân.( CS87). 
- Trẻ đọc biểu cảm các bài thơ ca dao đồng dao.
- Trẻ nghe hiểu nội dung truyện kể.
-Kể chuyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân.
- Trẻ tự bịa ra câu chuyện, đặt tên mới cho câu chuyện.
- Trẻ hiểu nghĩa của một số từ khái quát.
- Trẻ biết sử dụng danh từ, động từtừ cảm thán phù hợp với ngữ cảnh.
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
- Nhận dạng được các chữ cái : C, I, T
- Sao chép 1 số ký hiệu chữ cái tên mình.
-Hướng đọc viết từ trái sáng phải, từ dòng trên xuống dòng dưới.
-Hướng viết của các nét chữ, đọc ngắt nghỉ sau các dấu.
- Thơ : “mèo đi câu cá, đom đóm
- Truyện: cá diếc con,nhím con kết bạn.
- LQCC: C, I, T
- Trò chơi sáng tạo chữ cái
Phát triển nhận thức
KPKH
-Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau.
-Nói tên, công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện.
- Kể tên một số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội.
- Mô phỏng dáng điệu, di chuyển của các con vật.
-Gọi tên nhóm con vật theo đặc điểm chung.(CS92).
-Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của con vật.(CS93).
-Loại 1 đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại.(CS115).
TOÁN
-Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
-So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả bằng nhau, nhiều nhất, ít nhất, nhiều hơn, ít hơn.
-Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm.(CS105).
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10. và đếm theo khả năng.
KPKH
- Đặc điểm, ích lợi và tác hại của con vật.
-Qúa trình phát triển của con vật, điều kiện sống của 1 số loại con vật.
- So sánh sự giống và khác nhau của 1 số con vật.
- Phân loại con vật theo 2 – 3 dấu hiệu.
-Quan sát phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống.
-Cách chăm sóc và bảo vệ con vật. 
TOÁN
 - Trẻ biết so sánh sự giống nhau và khác nhau của các con vật, và sự đa dạng của chúng.
- Trẻ biết so sánh các đối tượng trong phạm vi 10.
- Trẻ nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10.
- Trẻ biết phân loại các nhóm đối tượng trong phạm vi 10.
KPKH
- ĐT: Một số con vật trên cạn 
- ĐT: Một số con vật dưới nước
 -ĐT: Một số con vật đẻ trứng.
-ĐT: Một số con vật đẻ con và cho con bú sữa.
TOÁN
 - ĐT: Số lượng 10.
- ĐT: So sánh trong phạm vi 10.
- ĐT: Tạo nhóm trong phạm vi 10.
- ĐT: Phân loại.
Phát triển tình cảm xã hội
-Thích chăm sóc con vật quen thuộc (CS39).
- Biết nhắc nhỡ người khác giữ gìn và bảo vệ môi trường.
- Cố gắng tự hoàn thành công việc được giao.
- Nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc vui buồn, sợ hãi tức giận, ngạc nhiên xấu hổ.
-Biết chờ đến lượt.
-Biết lắng nghe ý kiến trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn.
- Hát các bài hát về con vật.
- Vẽ xé dán nặn các con vật.
- Thích chăm sóc con vật, kêu lên khi thấy con vật thân thuộc bị đau, hay chết..
- Nhận xét hành vi đúng sai, tốt xấu.
- Biết giữ gìn và vệ sinh môi trường.
- Trẻ biết bảo vệ chăm sóc các con vật.
Dạy trẻ 1 số kỹ năng tự phục vụ.
1 số kỹ năng khác trong sinh hoạt hàng ngày..
-Xem tranh ảnh các con vật sống trong rừng, trên cạn, dưới nước
- Thực hành nhận biết các hành vi đúng sai với các con vật và môi trường.
- HĐH, HĐG, HĐNT, giờ ăn, giờ ngủ.
- Lao động tập thể, nhóm.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc con vật.
- Góc nghệ thuật: cắt dán, tô màu các con vật yêu thích.
-Góc học tập: làm allbum siêu tầm các con vật.
- Góc nghệ thuật: hát, đọc thơ về các con vật.
- Trong sinh hoạt hằng ngày, hoạt động góc, hoạt động học.
Phát triển thẩm mỹ
TẠO HÌNH
-Thích thú, ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi càm nói lên cảm xúc của mình về màu sắc, hình dáng bố cục, của các tác phẩm tạo hình.
-Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm.
- Phối hợp các kỹ năng nặn để tạo sản phẩm có bố cục cân đối.
- Phối hợp các kỹ năng xé dán xếp hình để tạo thành sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.
- Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục.
- Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý - Đặt tên cho sản phẩm tạo thành.
ÂM NHẠC
- Hát đúng giai điệu lời ca, lời ca của bài hát.
-Tán thưởng, tự khám phá bắt chước âm thanh, dáng điệu và các từ gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng.
- Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc, với các hình thức vỗ tay theo các tiết tấu, múa.
-Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích.
-Gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn.
- Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp theo bài hát bản nhạc 
- Đặt tên mới cho đồ vật, đặt lời mới cho bài hát.( CS117).
TẠO HÌNH
- Lựa chọn phối hợp các các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩm.
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo ra các sản phẩm, có màu sắc kích thước, hình dáng, đường nét độc đáo.
- Trẻ biết phối hợp kỹ năng nặn để tạo ra sản phẩm.
-Trẻ biết nói lên ý tưởng của mình: Đặt tên cho sản phẩm, hỏi về sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng đường nét và bố cục.
- Tìm kiếm lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích.
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.
- Đặt tên cho sản phẩm của mình.
ÂM NHẠC
- Trẻ biết hát đúng giai điệu lời ca của bài hát.
- Thể hiện thái độ tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát, thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc.
-Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu nhanh chậm, phối hợp.
-Trẻ tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bàn hát, bản nhạc yêu thích.
- Trẻ biết lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát.
TẠO HÌNH
- ĐT: Vẽ con vật trong phim hoạt hình mà bé thích
- Đt: Vẽ một số động vật sống dưới nước
- ĐT: Nặn bướm, chuồn chuồn, ong...
-ĐT: Xé dán 1 số động vật sống trong rừng.
ÂM NHẠC
 - Dạy hát: Chú mèo con
- VĐ: Tôm cua cá thi tài.
-Biểu diễn văn nghệ. 
- Nghe: Chú voi con ở bản đôn.
I. MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ GIAO THÔNG
Lĩnhvực giáo dục
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động
Phát triển thể chất.
Thực hiện đúng thành thục các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc, bài hát, bắt đầu kết thúc động tác đúng nhịp
- Phối hợp tay mắt trong vận động:
- Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động
- Giữ được thân bằng khi thực hiện vận động
- trẻ biết đi, chạy đổi hướng vận động theo hiệu lệnh(đổi hướng ít nhất 3 lần)
- Trẻ biết phối hợp tay mắt trong vận động
- Biết những nơi như ao hồ bể chứa nước, giếng bụi rậm là nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần.
- Thực hiện 1 số qui định ở trường, nơi công cộng về an toàn.
Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp
Tay, lưng, bụng lườn chân
-Hô hấp: Hít vào thở ra.
- Tay
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
- Lưng, bụng, lườn:
+ Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông hoặc hai tay giang ngang , chân bước sang phải, sang trái.
- Chân, bật: 
+ Nhảy lên, đưa hai chân sang ngang. Nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.
- Tung đập và bắt bóng
- Trẻ biết bật xa 40-50cm
- Trẻ biết đi chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc qua 7 điểm
- Trẻ biết cách bò dích dắc để không chạm vât cản.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Nhận biết 1 số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ.
Hoạt động học thể dục sáng
- Hô hấp: 
- Tay
- Lưng, bụng, lườn:
- Chân, bật: 
Hoạt động học
- Tung đập và bắt bóng tại chỗ
- Bật xa 40-50cm
- Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh..
- Bò dích dắc qua 7 điểm
*DINH DƯỠNG: Thực hành, hành vi văn hóa khi tham gia giao thông.
- Dạy trẻ những kỹ năng tham gia giao thông.
Phát triển ngôn ngữ
- Đọc diễn cảm các bài thơ, ca dao, đồng dao
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ nét mặt, ánh mắt phù hợp. (CS74).
- Tập tô đồ nét cơ bản
- Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt
- Có 1 số hành vi như người đọc sách (CS83).
- Nghe hiểu nội dung câu truyện, thơ, đồng dao, ca dao
- Nghe hiểu nội dung truyện kể phù hợp độ tuổi.
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao đồng dao, tục ngữ câu đố hò vè, phù hôp với độ tuổi.
- Biết đặt câu hỏi tại sao? Như thế nào? Làm bằng gì?
- Sử dụng các từ biểu cảm hình tượng
-Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự.
- Kể chuyện theo đồ vật theo tranh.
- Kể lại sự việc theo trình tự.
- Trẻ biết tô nét cơ bản, nhận dạng được chữ cái “A, Ă, ”, làm quen cách đọc viết tiếng việt. 
-Thơ. Đèn giao thông, chúng em chơi giao thông
- Truyện qua đường, bê mẹ và bê con.
- Tô nét cơ bản, nhận dạng được chữ cái “A, Ă, ”, 
Phát triển nhận thức
KPKH
- Phân loại các đối tượng theo các dấu hiệu khác nhau
- Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau, xem sách, tranh ảnh, băng hình, trò chuyện và thảo luận.
LQVT
 Nhận biết chữ số từ 5-10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng và số thứ tự
- Thực hiện 1 số công việc theo cách riêng của mình.
( CS118).
 Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau.
- Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau. CS119).
- Nhận biết ý nghĩa của các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
-Đếm trên đối tượng trong phạm 5
- Gọi tên và chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa các hình
KPKH
- So sánh sự giống nhau và khác nhau của một số PTGT
- Đặc điểm công dụng của một số phương tiện giao thông và phân loại theo 2 - 3 dấu hiệu.
 LQVT
- Nhận biết các chữ số số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10
- Tách một nhóm thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau.
- Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
- Phân biệt các hình. Đếm và gọi tên các hình trong mỗi nhóm, gạch bỏ 1 hình trong mỗi nhóm rồi nối số lượng hình còn lại với chữ số.
KPKH
- ĐT: Phương tiện giao thông 
- Bé thực hiện qui định giao thông
- Khi đi thuyền ghe cần mang theo gì?
- khi đi xe chúng ta sẽ làm gì?
LQVT
- So sánh số lượng trong phạm vi 4
- Tách gộp trong phạm vi 4
- Số lượng 5.
- Bớt 1 ôn các hình.
Phát triển tình cảm xã hội
- Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết.
- Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc (CS32)
- Thực hiện một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng: Sau khi chơi biết cất đố chơi vào nơi quy định, không làm ồn nơi công cộng, vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn đi chơi phải xin phép. Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phải chào hỏi lễ phép.
- Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.( CS40).
 Chú ý khi nghe cô, bạn nói, không ngắt lời người khác.
- Biết chờ đến lượt.
-Biết kiềm chề cảm xúc tiêu cực khi được an ủi. (CS41).
- Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự.
- Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận.
- Yêu mến, quan tâm đến mọi người thân trong gia đình.
- Quan tâm, chia sẽ, giúp đỡ bạn.
- Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng” – “sai”, “tốt” – “xấu”.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Biết giải quyết mâu thuẩn không đánh bạn không nằm vạ
- HĐH, Hoạt động vui chơi, mọi lúc mọi nơi
- Trẻ biết mạnh dạng nói lên ý kiến của mình
- Chào hỏi khi có người đến lớp
- Trẻ thực hành hành vi đúng- hành vi sai, tốt, xấu”
- Chủ động giúp bạn khi nhìn thấy bạn cần có sự giúp đỡ.
Phát triển thẩm mỹ
Tạo Hình
Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục.
- Dán vào các vị trí cho trước không bị nhăn
- Phối hợp các KN vẽ để tạo bức tranh có màu sắc hài hòa bố cụ cân đối.
- Nhận xét các sản phẩm tạo hình, vẽ màu sắc, hình dáng bố cục.
- Nói lên ý tưởng tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.
-Đặt tên cho sản phẩm tạo hình.
- Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.( CS7)
- Thực hiện 1 số công việc theo cách riêng của mình. CS(118).
Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.
Âm nhạc
- Hát đúng giai điệu lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát, qua giọng hát, nét mặt điệu bộ, cử chỉ
-Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu của bài hát, bản nhạc với các hình thức, vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa.
-Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc.
- Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác. CS(119).
- Đặt lời mới cho bài hát bản nhạc.
Tạo Hình
Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo thành sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét độc đáo.
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục.
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.
- Đặt tên cho sản phẩm của mình.
- Làm ra sản phẩm tạo hình không giống các bạn khác.
Âm nhạc
- Đặt lời mới cho bản nhạc, theo nhạc quen thuộc
- Trẻ biết lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát
- Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau( nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển).
-Nghe và nhận ra sắc thái vui buồn tình cảm, than thiết của các bài hát bản nhạc.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát, nhịp điệu thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc.
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu nhanh chậm, phối hợp.
Tạo Hình
- Vẽ các phương tiện giao thông bé thích
- Bé hãy chọn biển báo đúng với các nội dung trong khung, cắt và dán để hoàn chỉnh biển báo đó
- Gấp cái thuyền
- Nặn theo ý thich
Âm nhạc
Dạy hát: Bác đưa thư vui tính.
VĐ: Em đi qua ngã tư đường phố
Nghe: Anh phi công ơi.
Biểu diễn văn nghệ
I. MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Lĩnhvực giáo dục
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động
Phát triển thể chất.
- Thực hiện đúng thành thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc, bài hát. Bắt đầu kết thúc động tác đúng
 nhịp
VĐCB
- Tham gia hoạt động học tập liên tục không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút (cs14).
- Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp
- Trẻ biết phối hợp tay mắt trong vận động
* Dinh dưỡng:
- Biết sử dụng trang phục phù hợp thời tiết
- Ra nắng đội mũ, đi tất khi trời lạnh, đi giầy dép.
- Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu, bị sốt.
- Biết những nơi ao hồ, bể chứa nước, bụi rậmlà nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần
- Che miệng khi ho hắt hơi.
- Không uống nước lã, ăn vặt ngoài đường.
- Nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đở, biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp có bạn hoạc người rơi xuống nước.
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: Tay, lưng, bụng lườn chân.
VĐCB
- Tham gia hoạt động tích cực không có biểu hiện mệt mỏi ngủ gật
- Trẻ thực hiện vận động bật qua vật cản 15cm.
-Trẻ thực hiện được Đi thăng bằng được trên ghế thể dục.( 2m x0,25m).
-Trẻ thực hiện được vận động chạy chậm khoảng 100m.
- Trẻ thực hiện được vận động đập bắt bóng bằng 2 tay.
* Dinh dưỡng:
- Lựa chọn trang phục phù hợp thời tiết
- Ích lợi của trang phục phù hợp thời tiết
- Phòng tránh những hành động và nguy cơ không an toàn, những vật dụng nguy hiểm
- Biết kêu cứu gọi người lớn, nhờ người lớn kêu cứu
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.
- Nhận biết 1 số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.
- Thể dục sáng.
Hô hấp, tay chân bật.
Hoạt động học.
VĐCB
ĐT: Bật qua vật cản 15cm.
- ĐT: Đi trên thăng bằng được trên ghế thể dục.( 2m x0,25m).
- Chạy chậm khoàng 100m.
-ĐT: Đập và bắt bóng bằng 2 tay.
* Dinh dưỡng:
Phát triển ngôn ngữ
- Đọc biểu cảm các bài thơ, ca dao đồng dao.
- Nhận dạng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
-Tô đồ các nét chữ, sao chép 1 số ký hiệu, chữ cái, tên của mình.
- Nghe hiểu nội dung câu truyện bài thơ
-
 Kể chuyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của thân.
- Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện( cs 72).
- Thể hiện sự thích thú với sách (cs 80).
Biết cách đọc sách từ trái sang phải, từ đầu sách đến cuối sách, từ trên xuống dưới
- Trẻ đọc biểu cảm các bài thơ ca dao đồng dao.
-Nhận dạng chữ cái.
-Sao chép 1 số ký hiệu, chữ cái tên của mình.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện kể phù hợp với lứa tuổi.
- Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự.
- Chủ động mạnh dạng giao tiếp với mọi người xung quanh, biết sử dụng ngôn ngữ nói để thiết lập quan hệ và hợp tác với bạn bè
- Thường xuyên biểu hiện hành vi đọc, giã vờ đọc sách truyện, kể chuyện làm sách
- Sẵn sàng nói chuyện với người khác, biết cách trò chuyện bằng nhiều cách khác nhau.
- Biết nhận biết một số kí hiệu đồ dùng cá nhân, kí hiệu quen thuộc trong cuộc sống.
- Thơ: Bình minh trong vườn, mưa rơi.
LQCC: P,Q, G,Y.
- Truyện: “Giọt nước tí xíu
- Truyện: Sơn tinh thủy tinh.
Phát triển nhận thức
KPKH
- Nói được một số đặc điểm nói bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống (cs94)

File đính kèm:

  • docBAI HOC PTNT_12172990.doc