Giáo án mầm non lớp lá - Quê hương - Đất nước - Bác Hồ

I. MỤC TIÊU:

1.Phát triển thể chất :

- Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin: Nhảy qua chướng ngại vật . Phát triển đuợc các giác quan.

- Biết được một số món ăn đặc sản của từng địa phương.

- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống và phòng bệnh.

Các chỉ số ứng dụng:

- Chỉ Số 13: Chạy liên tục 150 m không hạn chế thời gian.

- Chỉ số 26: Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc.

- Chỉ số 46: Có nhóm bạn chơi thường xuyên.

2.Phát triển nhận thức :

- Trẻ biết tên đất nước Việt Nam, Nhận biết cờ tổ quốc qua tranh ảnh, băng hình, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.

- Biết đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc sinh sống với nhau.

- Biết một số đặc trưng văn hoá Việt Nam: Phong tục, truyền thống, nghề, lễ hội.

- Nhận biết được các hình khối.

- Trẻ biết tên của Bác Hồ, quê hương sinh ra Bác.

- Biết Bác là Chủ Tịch Nước Việt Nam.

- Biết những nơi làm việc của Bác. Biết về cuộc đời hoạt động của Bác, cuộc sống giản dị của Bác.

- Trẻ biết tên các ngôi trường tiểu học ở xung quanh nơi địa phương bé đang sồng.

- Biết các hoạt động của trường tiểu học khác với các hoạt động của trường Mầm

 

doc52 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Quê hương - Đất nước - Bác Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 9:
(3 TUẦN)
Từ ngày 8 / 04 / 2013 đến ngày 26 / 04 / 2013
QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
Từ ngày 8 / 04 / 2013 đến ngày 26 / 04 / 2013
	(3 tuần)	
MỤC TIÊU:
1.Phát triển thể chất :
- Thực hiện các vận động một cách khéo léo và tự tin: Nhảy qua chướng ngại vật . Phát triển đuợc các giác quan.
- Biết được một số món ăn đặc sản của từng địa phương...
- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống và phòng bệnh.
Các chỉ số ứng dụng:
Chỉ Số 13: Chạy liên tục 150 m không hạn chế thời gian.
Chỉ số 26: Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc.
- Chỉ số 46: Có nhóm bạn chơi thường xuyên.
2.Phát triển nhận thức : 
- Trẻ biết tên đất nước Việt Nam, Nhận biết cờ tổ quốc qua tranh ảnh, băng hình, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.
- Biết đất nước Việt Nam có nhiều dân tộc sinh sống với nhau.
- Biết một số đặc trưng văn hoá Việt Nam: Phong tục, truyền thống, nghề, lễ hội...
- Nhận biết được các hình khối...
- Trẻ biết tên của Bác Hồ, quê hương sinh ra Bác.
- Biết Bác là Chủ Tịch Nước Việt Nam.
- Biết những nơi làm việc của Bác. Biết về cuộc đời hoạt động của Bác, cuộc sống giản dị của Bác...
- Trẻ biết tên các ngôi trường tiểu học ở xung quanh nơi địa phương bé đang sồng..
- Biết các hoạt động của trường tiểu học khác với các hoạt động của trường Mầm Non.
Các chỉ số ứng dụng:
Chỉ Số 48: Lắng nghe ý kiến của người khác.
Chỉ số 97: Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống. 
 - Chỉ số 105: Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm
3.Phát triển ngôn ngữ :
- Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh ở quê hương, đọc thơ, kể chuyện về quê hương - đất nước.
- Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về quê hương - đất nước.
- Sử dụng đúng các từ chỉ tên của Bác, quê hương Bác, nơi hoạt động, nơi làm việc...
- Phát âm đúng chữ cái đã học qua các từ chỉ về quê hương Bác
- Đọc rõ tên các trường tiểu học, địa chỉ của trường...
- Phát âm đúng chữ cái s, x
- Đọc và ghép được các từ đơn giản...
Các chỉ số ứng dụng:
Chỉ Số 72: Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện 
Chỉ số 76: Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói.
 - Chỉ số 83: Có một số hành vi như người đọc sách
4.Phát triển tình cảm xã hội :
- Tích cực tham gia lễ hội để chuẩn bị đón ngày thống nhất đất nước 30-4, ngày quốc khánh 2 -9, ngày sinh của Bác 19-5.
- Yêu quí tự hào về đất nước và con người Việt Nam.
- Giữ gìn môi trường trong sạch..
- Biết được ngày sinh của Bác, làm hoa, trang trí khung ảnh của Bác để mừng ngày sinh nhật Bác
 - Kính trọng và yêu quí Bác
Các chỉ số ứng dụng:	
Chỉ Số 36: Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt 
Chỉ số 75: Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện.
5.Phát triển thẩm mỹ :	
- Cảm nhận đựoc vẽ đẹp của quê hương, thể hiện tình cảm của mình qua vẽ, xé dán tạo ra các sản phẩm về quê hương...
- Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát về Quê hương - đất nước.
- Thích hát dân ca, và chơi trò chơi dân gian.
- Cảm nhận được tình yêu thương của Bác đối với các bạn thiếu niên nhi đồng, và tình cảm của thiếu niên nhi đồng đối với Bác...
- Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát ca ngợi Bác.
Các chỉ số ứng dụng:
Chỉ Số 38: Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp 
Chỉ số 7: Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.
II.NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: “QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ”
MẠNG CHỦ ĐỀ: “QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ”
Quê hương Thủ Đô Hà Nội:
+ Tªn gäi, ®Þa danh næi tiÕng.
+ Mét sè ®Æc tr­ng v¨n ho¸: TruyÒn thèng, phong tôc, trang phôc, d©n téc, mãn ¨n ®Æc s¶n, nghÒ truyÒn thèng.
+ LÔ héi, ©m nh¹c, trß ch¬i d©n gian.
+ Yªu mÕn quª h­¬ng, b¶o vÖ gi÷ g×n m«i tr­êng c¶nh quan, v¨n ho¸.
1.Bác Hồ kính yêu:
- B¸c Hå: L·nh tô cña d©n téc ViÖt Nam
- Ngµy sinh nhËt B¸c, quª B¸c.
- Mét sè ®Þa danh n¬i B¸c sèng vµ lµm viÖc.
- T×nh c¶m cña B¸c Hå víi c¸c ch¸u thiÕu nhi vµ t×nh c¶m cña c¸c ch¸u ®èi víi B¸c Hå.
QUÊ HƯƠNG – 
ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
3. Đất nước Việt Nam diệu kì:
+ Tªn gäi, quèc k×, quèc ca.
+ Mét sè ®Þa danh næi tiÕng.
+ Mét sè ngµy lÔ héi: ngµy Quèc kh¸nh 2-9, TÕt Nguyªn ®¸n, TÕt Trung thu, ngµy gi¶i phãng miÒn Nam
+ ViÖt Nam cã nhiÒu d©n téc/C¸c b¹n nhá d©n téc kh¸c nhau (tªn, trang phôc, n¬i sèng cñ mét vµi d©n téc).
+ Thñ ®« Hµ Néi: Mét sè di tÝch lÞch sö, danh lam th¾ng c¶nh ë thñ ®« Hµ Néi, ®Æc s¶n, nÐt ®Ñp v¨n ho¸
+ Yªu mÕn quª h­¬ng, b¶o vÖ, gi÷ g×n m«i tr­êng, c¶nh quan, v¨n ho¸. 
B. NỘI DUNG THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ CÙNG VỚI THỜI GIAN TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ:
 * Phát triển vận động:
 	Các động tác phát triển cơ hô hấp
Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian (cs 13)
Chuyền bóng về các phía trái, phải, trên, dưới ( cs 46, 26)
 - Nhảy khép và tách chân, đặp và bắt bóng.
* Phát triển nhận thức:
 + Khám phá khoa học:
 - Trò chuyện về cảnh đẹp quê em (cs 48, 97)
- Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.
- Đất nước mến yêu
 * Phát triển ngôn ngữ
- LQCV: s, x (cs 83)
- Thô “ Ảnh bác” (cs: 72)
- Truyện: “Sự tích hồ Gươm” (cs: 76)
* Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội:
- Hát “ Yêu Hà Nội”
- Âm nhạc: “Nhớ ơn bác”. (CS: 36)
- Giáo dục vệ sinh “ Đánh răng”. (cs 75)
 * Phát triển thẩm mỹ:
	+ Âm nhạc:
- Vận động “ Múa với bạn Tây nguyên”
+ Tạo hình:
- Vẽ phong cảnh quê hương của bé (cs 38 )
- Vẽ theo ý thích. (cs: 7)	
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 
QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
Từ ngày 8 / 04 / 2013 đến ngày 26 / 04 / 2013
 (3 tuần)
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
NỘI DUNG
Phát triển thể chất
Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian (cs 13)
 Chuyền bóng về các phía trái, phải, trên, dưới (cs 46, 26)
Nhảy khép và tách chân, đặp và bắt bóng.
Phát triển nhận thức
- Đất nước mến yêu
- Trò chuyện về cảnh đẹp quê em (cs 48, 97)
- Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.
Phát triển ngôn ngữ
- LQCV: s, x (cs 83)
- Thô “ Ảnh bác” (cs: 72)
- Truyện: “Sự tích hồ Gươm” (cs: 76)
Phát triển thẫm mĩ
- Vẽ phong cảnh quê hương của bé (cs 38 )
- Vận động “ Múa với bạn Tây nguyên”
- Vẽ theo ý thích. (cs: 7)	
Phát triển – tình cảm
Kỹ năng xã hội
- Hát “ Yêu Hà Nội”
- Âm nhạc: “Nhớ ơn bác”. (CS: 36)
- Giáo dục vệ sinh “ Đánh răng”. (cs 75)
Hoạt động vui chơi
Kéo co.
Đá cầu, bún thung.
Xây ao cá bác hồ.
Vui chơi và hoạt động góc
Góc phân vai (CS: 51)
Góc xây dựng
Góc tạo hình 
Góc thiên nhiên 
Góc nghệ thuật
HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
TÊN GÓC
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NHẬN XÉT
Góc phân vai
Nấu ăn.
Bán hàng
Bác sĩ
Trẻ chơi với các vai mà mình đã nhận.
Trẻ biết xếp các loại tranh ảnh, bày hàng lưu niệm, biết thể hiện vai chơi.
Biết liên kết các nhóm chơi với nhau.
- Bộ đồ chơi phù hợp với các nhóm (mỗi nhóm 4 – 5 trẻ chơi).
- Cho trẻ chọn vị trí đặt góc, bầu nhóm trưởng, đeo kí hiệu góc vào và bắt đầu phân vai chơi.
- Cô cho trẻ tự phân vai chơi.
- Cô bao quát chung và giúp đỡ nếu thấy trẻ chưa thể hiện đúng với vai mình đã nhận.
Góc xây dựng
Xây công viên cho thành phố của em.
Xây vườn hoa tặng Bác Hồ
Trẻ biết xây công viên thành một công trình hoàn hảo. 
Xốp các loại.
Gạch nhỏ, vừa để làm hàng rào.
Hoa, cây, thảm cỏ,
- Trẻ chọn vị trí đặt góc, bầu nhóm trưởng, đeo kí hiệu góc vào và bắt đầu xếp. Động viên trẻ hoàn thành công trình của mình
Góc tạo hình
Vẽ cảnh đẹp quê hương, cắt dán cảnh đẹp quê hương làm thành album ảnh.
Biểu diễn nghe các bài hát về quê hương, đất nước (quê hương, yêu Hà Nội)
Trẻ biết dùng màu để tô, vẽ tranh, cắt dán
Trẻ biết cùng cô làm album.
Trẻ biết cách biểu diễn các bài hát về quê hương, đất nước.
Giấy A4, bút sáp.
Tranh, sách báo có cảnh đẹp quê hương.
Hồ dán, kéo
Cho trẻ chọn vị trí đặt góc, bầu nhóm trưởng, đeo kí hiệu góc vào và bắt đầu xếp. Cô động viên nhắc nhở trẻ sau khi vẽ xong to màu cho đẹp.
Hướng dẫn trẻ cách cắt tranh và dán sao cho hợp lí để làm thành album.
Góc âm nhạc
Cho trẻ biểu diển và hát theo chủ đề
Trẻ biết chọn các dụng cụ âm nhạc phù hợp khi hát gõ đệm.
Phách tre, trống lắc. 
Cô cùng trẻ chơi ở góc này, cô hướng dẫn cho trẻ mặc trang phục, đội mũ và hát theo bài hát phù hợp với chủ đề. Giới thiệu cá nhân lên biểu diễn đọc thơ và kể chuyện.
Góc thiên nhiên
Chăm sóc cây – tưới cây.
Trẻ cùng cô chăm sóc cây.
Thùng tưới nước, khăn ẩm, xô rác.
Trẻ tự chọn vị trí đặt góc, bầu nhóm trưởng, đeo kí hiệu vào và bắt đầu phân vai chơi.
Cô hướng dẫn trẻ chăm sóc cây.
THỂ DỤC GIỮA GIỜ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ tập được một số động tác cơ bản của bài tập thể dục sáng.
- Kỹ năng: Trẻ hiểu được lợi ích của việc tập thể dục sáng thì có lợi cho sức khỏe.
- Thái độ: Giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục, yêu thích việc tập thể dục và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ:
	Đồ dùng của cô:
Sàn lớp thoáng mát, sạch.
Dụng cụ: nơ
Máy nghe nhạc 
Cô chuẩn bị động tác thể dục.
Đồ dùng của trẻ:
Chuẩn bị tâm thế cho trẻ
III.TIẾN HÀNH:
Khởi động:
Cho trẻ đọc thơ “tập hợp nhanh” xếp thành 3 hàng dọc xong đội hình chuyển thành vòng tròn, kết hợp bài hát “đoàn tàu nhỏ xíu” và cũng kết hợp với các kiểu đi sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang để tập thể dục sáng.
Trọng động:
Bài tập phát triển chung: 
- Hô hấp 4: Hít vào thật sâu và thở ra từ từ
+ Hít vào thở ra kết hợp với thổi gà gáy.
	 - Cơ tay – vai 4: Đánh chéo 2 tay ra phía trước, sau
Đứng thẳng, hai tay thả xuôi.
+ Đưa tay phải về phía trước, tay trái phía sau.
+ Đưa tay trái về phía trước, tay phải phía sau.
+ Đưa 2 tay lên cao ngang vai.
2
CB
4 -CB
1
3
+ Hạ 2 tay xuống.
- Cơ bụng 4: Cúi về phía trước, ngã ra sau.
Đứng thẳng, tay chống hông.
+ Cúi người về phía trước .
+ Đứng thẳng.
+ Ngửa người về phía sau.
+ Đứng thẳng.
1
CB
3
4-CB
2
Cơ chân 4: Nâng cao chân, gập gối.
Đứng 2 chân ngang vai.
+ Chân phải làm trụ, chân trái nâng cao đùi, gập đầu gối.
+ Hạ chân trái xuống , đứng thẳng.
+ Chân trái làm trụ, chân phải nâng cao đùi, gập đầu gối.
+ Hạ chân phải xuống, đứng thẳng.
(Hai chân đổi nhau)
1
Cơ bật 4: Bật tách khép chân.
CB
tách
khép
b. Hồi tỉnh: cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
 Thực hiện theo chủ đề nhánh:
 Nhánh : “Bác Hồ kính yêu”
	NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
* Chỉ Số 13: Chạy liên tục 150 m không hạn chế thời gian.
- Chạy với tốc độ chậm, đều. 
- Phối hợp tay chân nhịp nhàng.
- Chạy được 150 mét liên tục.
- Đến đích vẫn tiếp tục đi bộ được 2 - 3 phút.
- Không có biểu hiện quá mệt mỏi: thở dồn, thở gấp, thở hổn hển kéo dài. 
* Bác Hồ với các cháu thiếu nhi: 
- Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ cao nhất của nước Việt Nam.
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, sự nhạy cảm của các giác qua và rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
* Chỉ số 72 : Biết cách khởi xướng cuộc trò:
- Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh,
- Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện với người khác
- Biết khởi xướng cuộc trò chuyện bằng các cách khác nhau (nói một câu hoặc hỏi câu hỏi).
- Biết sử dụng ngôn ngữ nói để thiết lập quan hệ và hợp tác với bạn bè.
* Chỉ Số 36: Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt:
Trẻ thể hiện những trạng thái cảm xúc của bản thân: 
Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua lời nói, nét mặt, cử chỉ, và điệu bộ 
* Chỉ số 7: Vẽ theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.
- Vẽ được hình, không bị rách.
- Đường vẽ lượn sát theo nét vẽ.
-Phát triển thể chất qua vận động chạy liên tục 150 m không hạn chế thời gian.
- Cô cho cháu thực hiện vận động dưới sự hướng dẫn của cô , cô cho cháu thực hiện theo nhóm với tin thần tập thể 
- Cho cháu tham gia trò chơi theo nhóm cùng làm cùng thực hiện sinh động.
- Cô cho cháu quan sát và đàm thoại về bác và các cháu thiếu nhi. 
- Cô giới thiệu một vài tiểu sử và về bản thân của Bác Hồ cho cháu biết.
- Qua đó nhằm giáo dục trẻ biết yêu quí, lễ phép, tôn trọng Bác. 
- Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động thơ "Ảnh Bác"
- Cô cho trẻ nghe
- Trò chuyện với trẻ về nội dung thơ
- Cho trẻ đọc lại bài thơ với sự gợi ý của cô.
- Giáo dục cháu thông qua nội dung bài thơ để biết được tình cảm của bác đối với cháu.
- Cho trẻ nghe trên băng đĩa bài hát “Nhớ ơn Bác”
- Dạy trẻ hát đúng gia điệu, lời bài hát qua hoạt động học.
- Dạy trẻ hát ở mọi lúc mọi nơi 
Cho trẻ xem tranh ảnh về Bác Hồ cho trẻ biết về tiểu sử bản thân của Bác .
-Cô cho trẻ vẽ và tự nhận xét về sản phẩm của mình.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN: 
Bác Hồ kính yêu
Từ ngày / 04 / 2013 đến ngày / 04 /2013
Hoạt động
Thứ 
Thứ 
Thứ 
Thứ 
Thứ 
Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ.
Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về chủ đề “Quê hương – đất nước – Bác Hồ”. Giúp trẻ biết được tên gọi và đặc điểm của thủ đô Bác.
Cùng trò chuyện về thủ đô, quê hương Bác Hồ.
Cô hướng dẫn trẻ để đồ dùng, đồ chơi đúng nơi, đúng chỗ cho gọn gàng ngăn nắp.
- Qua ñoù giaùo duïc chaùu bieát lễ phép, tôn trọng một vị lãnh tụ.
Thể dục sáng
Hô hấp 4, tay vai 4, bụng 4, chân 4, bật 4.
Các lĩnh vực phát trển giáo dục trẻ.
Phát triển thể chất:
Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
 (cs 13)
Phát triển nhận thức:
- Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.
Phát triển ngôn ngữ:
- Thô
 “Ảnh bác” (cs: 72)
Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội:
- Âm nhạc: “Nhớ ơn bác”. (CS: 36)
Phát triển thẩm mĩ:
- Vẽ theo ý thích. (cs: 7)
Vui chơi và hoạt động góc
Góc phân vai: Bán hàng , nâu ăn, 
Góc xây dựng: Xây công viên cho thành phố của em.
Góc tạo hình: Vẽ cảnh đẹp quê hương.
Hoạt động vui chơi
 Trò chơi: “Kéo co”
Nêu gương
Tuyên dương.
Cắm cờ.
Dặn dò trẻ.
Thời gian dạy: Thứ 	ngày tháng 04 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: THỂ CHẤT
Hoạt động học: CHẠY LIÊN TỤC 150m KHÔNG HẠN CHẾ THỜI GIAN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Trẻ chạy với tốc độ chậm, đều, phối hợp tay chân nhịp nhàng và không có biểu hiện mệt mỏi. (CS: 13)
Kỹ năng: Trẻ đi một cách khéo léo và không được dừng lại.Trẻ biết siêng năng tập thể dục là có sức khỏe tốt hơn.
Thái độ: Giáo dục trẻ chơi xong là phải rửa tay, chân sạch sẽ, không tranh giành, phải nhường, giúp đỡ bạn.
CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô:
Sàn, lớp thoáng mát, sạch đẹp
Ghế thể dục.
Bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”
Trò chơi: “Đi qua băng ghế lấy đồ vật”
Đồ dùng của trẻ: 
Chuẩn bị tâm thế cho trẻ.
TIẾN HÀNH
Khởi động:
Cô cho trẻ đi vòng tròn hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”, kết hợp các kiểu đi sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung.
2. Trọng động:
BTPTC:
- Hô hấp 4: Hít vào thật sâu và thở ra từ từ
+ Hít vào thở ra kết hợp với thổi gà gáy.
	 - Cơ tay – vai 4: Đánh chéo 2 tay ra phía trước, sau
2
CB
4 -CB
1
3
1
CB
3
4-CB
2
- Cơ bụng 4: Cúi về phía trước, ngã ra sau.
(Hai chân đổi nhau)
Cơ chân 4: Nâng cao chân, gập gối.1
Cơ bật 4: Bật tách khép chân.
CB
tách
khép
Vận động cơ bản:
Cô giới thiệu bài “Đi trên ghế thể dục”.
Cô làm mẫu lần 1: không giải thích.
Cô làm mẫu cho trẻ xem lần 2: giải thích từng động tác: “Cô đứng ngang vạch xuất phát chân phải ở trước, chân trái ở sau và tay trái để ở trước ngực, tay phải để ở phía sau. Đồng thời phải phối hợp nhịp nhàng với tay này chân kia. Chạy với tốc độ chậm, đều liên tục”
Cô vừa dạy cho các bạn bài tập vận động gì ?
Bài tập vận động này giúp gì cho chúng ta ?
Gọi 1-2 trẻ lên làm mẫu
Cho trẻ thực hiện (1-2 lần )
Cô quan sát sữa sai.
Cũng cố con vừa tập bài vận động gì ?
Trò chơi vận động: “Đi qua băng ghế lấy đồ vật”
Hướng dẫn cách chơi “Khi đi qua khỏi băng ghế lấy đồ vật rồi về cuối hàng, cứ tiếp tục như thế cho đến hết. Đội nào hết đồ vất trước thì đội đó thắng cuộc”.
Cho trẻ chơi 1 – 2 lần.
Hồi tỉnh:
Cho trẻ đi vài vòng, hít thở nhẹ nhàng.
 VUI CHƠI VÀ HOAÏT ÑOÄNG GOÙC :
Góc phân vai: Bán hàng , nâu ăn, 
Góc xây dựng: Xây công viên cho thành phố của em.
Góc tạo hình: Vẽ cảnh đẹp quê hương.
 HOAÏT ÑOÄNG VUI CHƠI:
 - Troø chôi : “Kéo co”.
 NEÂU GÖÔNG – TRAÛ TREÛ:
- Cô cho trẻ nhận xét, neâu göông, caám côø.
- Coâ daën doø treû ngoan, vaâng lôøi boá meï, luoân giöõ gìn veä sinh.
Thời gian dạy : Thứ ngày tháng 4 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN : NHẬN THỨC
Hoạt động học: BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Kiến thức: Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ cao nhất của nước Việt Nam. Khi còn sống, Bác luôn yêu thương, chăm sóc các cháu thiếu nhi và nhi đồng.
Kỹ năng: Rèn khả năng ghi nớ có chủ định, sự nhạy cảm của các giác qua và rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
Thái độ: Giáo dục trẻ phải biết ơn Bác, tuy Bác đã đi xa nhưng trẻ vẫn tỏ lòng biết ơn và kính yêu Bác Hồ.
CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô:
Tranh ảnh về Bác Hồ.
Một số hoa giống cho trẻ đeo ở tay.
Bài hát : Em mơ gặp Bác Hồ, Nhó ơn Bác.
Đồ dùng của trẻ: 
Trẻ chuẩn tâm thế
TIẾN HÀNH :
1.Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú cho trẻ
Cô và cháu cùng hát : “Nhớ ơn Bác”.
Trò chuyện cùng trẻ về Bác Hồ.
Các bạn ơi, sắp đến ngày sinh nhật Bác rồi đấy! Đó là ngày 19/5. Khi còn sống, Bác Hồ là vị lãnh tụ cao nhất VN, Bác đã dành hết tình cảm của mình cho các cháu thiếu niên và thiếu nhi.Vì vậy ai ai cũng kính trọng và biết ơn Bác Hồ.
Muốn biết Bác đã dành những tình cảm như thế nào đối với thiếu nhi thì chúng mình cùng xem tranh về Bác thì sẽ rõ nhé !
2.Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm
Cho trẻ xem tranh ảnh về Bác Hồ và đàm thoại về nội dung :
Cô đưa tranh Bác Hồ đang bế em bé cho trẻ quan sát:
+ Đây là hình ảnh của ai ?
+ Bác đang làm gì ? ( Bác Hồ đang bế 1 em bé )
Cô đưa tranh cho Bác Hồ đang chia kẹo cho các cháu.
 + Bức tranh có những ai ? ( Bác Hồ, các bạn nhỏ và các anh chị thiếu nhi) 
 + Bác Hồ đang làm gì? (Bác Hồ đang bế 1 em bé).
Cô đưa tranh Bác Hồ đang chia kẹo cho các cháu.
+ Bức tranh này có những ai? (Bác Hồ, các bạn nhỏ và các anh chị thiếu nhi).
+ Bác Hồ đang làm gì? (Bác đang chia kẹo cho các cháu).
+ Bác là người như thế nào?
Bác là người luôn quan tâm tới các cháu. Bác chia kẹo cho các cháu trong ngày 1/6, ngày tết trung thu. Nếu không tới thăm được, Bác lại viết thư thăm hỏi các cháu thiếu niên nhi đồng.
Cô giới thiệu tranh Bác Hồ đang múa hát với các cháu thiếu nhi:
+ Bác Hồ đang làm gì? (Bác đang múa hát với các cháu thiếu nhi)
Cô giới thiệu: khi còn sống Bác là người lãnh tụ cao nhất của nước ta. Người đã đưa nước ta đến độc lập, thống nhất. Đặc biệt, dù bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn quan tâm đến các cháu thiếu niên nhi đồng. Vì vậy, ai ai cũng yêu mến và kính trọng Bác Hồ. Khi Bác Hồ qua đời lăng Bác được xây dựng để Bác yên nghĩ tại đó, hằng ngày có rất nhiều người đã vào viếng bác.
Để tỏ lòng yêu mến và kính trọng Bác, hôm nay lớp mình sẽ có 1 chương trình văn nghệ đặc biệt để dâng lên Bác Hồ kính yêu mừng ngày sinh nhật Bác, cả lớp đồng ý không nào !.
3.Hoạt động 3: Bé làm ca sĩ
Cô là người giới thiệu chương trình, cho các cháu lần lượt múa và hát kết hợp với nhạc.
+ Bài hát “Em mơ gặp Bác Hồ” nhạc và lời Xuân Giao.
+ Bài hát “Nhớ Ơn Bác” nhạc và lời Phan Huỳnh Điểu.
Kết thúc.
 VUI CHƠI VÀ HOAÏT ÑOÄNG GOÙC :
Góc phân vai: Bán hàng , nâu ăn, 
Góc xây dựng: Xây công viên cho thành phố của em.
Góc tạo hình: Vẽ cảnh đẹp quê hương.
 HOAÏT ÑOÄNG VUI CHƠI:
 - Troø chôi : “Kéo co”.
 NEÂU GÖÔNG – TRAÛ TREÛ:
- Cô cho trẻ nhận xét, neâu göông, caám côø.
- Coâ daën doø treû ngoan, vaâng lôøi boá meï, luoân giöõ gìn veä sinh.
Thời gian dạy: Thứ ngày tháng 04 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: TCKN - XH
Hoạt động học: ÂM NHẠC: “NHỚ ƠN BÁC”.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Trẻ thuộc lời bài hát, biết tên tác giả và hiểu được nội dung của bài hát “Nhớ ơn Bác” nhạc và lời Phan Huỳnh Điểu. (cs: 36)
Kỹ năng: Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát. Trẻ nói lên cảm xúc của mình đối với Bác Hồ
Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu và kính trọng Bác Hồ.
CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô:
Tranh ảnh về Bác Hồ.
Dụng cụ âm nhạc: trống.
Nghe hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng” 
Thơ: Ảnh Bác
Đồ dùng của trẻ:
Chuẩn bị tâm thế cho trẻ
TIẾN HÀNH:
1.Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú cho trẻ
Cô và cháu cùng đọc bài thơ “Ảnh Bác” tác giả Trần Đăng Khoa.
Trò chuyện cùng trẻ về Bác Hồ.
2.Hoạt động 2:Hoạt động trọng tâm:
Bác Hồ tuy không còn nữa nhưng hình ảnh của Bác luôn rất gần với chúng ta. Bài hát “Nhớ ơn Bác” được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu viết rất hay về tấm l

File đính kèm:

  • docque huong dat nuoc bac ho_12573046.doc
Giáo Án Liên Quan