Giáo án mầm non lớp lá - Tuần 2 - Chủ đề nhánh II: Côn trùng

I/ Mục đích- yêu cầu

- Trẻ biết cách chơi luật chơi của các trò chơi.

- Hát múa một cách nhịp nhàng, thực hiện đúng vận động

- Hứng thú tham gia trò chơi.

- Không dành đồ chơi với bạn, biết rủ bạn cùng chơi,và gìn giử đồ chơi khi chơi.

II/ Chuẩn bị:

Đồ dùng đồ chơi cần thiết cho hoạt động ngoài trời; bóng, chong chóng, búp bê, phấn vẽ, xe .v.v.

III/ Cách tiến hành:

THỨ HAI

1/Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột (t/c cũ)

 - Cách chơi giống tuần 1

- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.

- Cô bao quát lớp

 2/ Trò chơi dân gian: thả đĩa ( t/c cũ)

 - Cách chơi giống tuần 1

 - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi

- Cô bao quát lớp.

 3/ Chơi tự do:

Cho trẻ chơi tự do theo ý thích với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát lớp.

Chú ý quan sát ngẫu nhiên nếu có hướng trẻ vào quan sát.

 

doc22 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 4496 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Tuần 2 - Chủ đề nhánh II: Côn trùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( Thời gian thực hiện: 14 – 18/02/11)
 Chñ ®Ò nh¸nh II: CÔN TRÙNG
HỌAT ĐỘNG
THỨ HAI
14/02/11
THỨ BA
15/02/11
THỨ TƯ
16/02/11
THỨ NĂM
17/02/11
THỨ SÁU
18/02/11
Đón trẻ
Trò chuyện về một số côn trùng, chơi tự do, điểm danh.
Cho trẻ hoạt động theo ý thích.
THỂ DỤC SÁNG ( giống tuần 1)
GIỐNG NHƯ TUẦN 1
HOẠT ĐỘNG HỌC
LQCC
Ôn các chữ cái đã học.
TẠO HÌNH
Vẽ con bướm.
KPKH
Bé biết gì về côn trùng
VĂN HỌC
Thơ « Đôm đốm »
ÂM NHẠC
Hát: « Con chuồn chuồn »
Nghe hát: «  Ong và bướm ».
.
TOÁN
Bé có nhiều hay ít côn trùng . ( Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9)
THỂ DỤC.
Nhảy tách và khép chân, tung và bắt bóng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
I/ Mục đích- yêu cầu
- Trẻ biết cách chơi luật chơi của các trò chơi.
- Hát múa một cách nhịp nhàng, thực hiện đúng vận động
- Hứng thú tham gia trò chơi.
- Không dành đồ chơi với bạn, biết rủ bạn cùng chơi,và gìn giử đồ chơi khi chơi.
II/ Chuẩn bị:
Đồ dùng đồ chơi cần thiết cho hoạt động ngoài trời; bóng, chong chóng, búp bê, phấn vẽ, xe .v.v.. 
III/ Cách tiến hành:
THỨ HAI 
1/Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột (t/c cũ)
 - Cách chơi giống tuần 1
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
Cô bao quát lớp
 2/ Trò chơi dân gian: thả đĩa ( t/c cũ)
 - Cách chơi giống tuần 1
 - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi 
Cô bao quát lớp.
 3/ Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do theo ý thích với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát lớp.
Chú ý quan sát ngẫu nhiên nếu có hướng trẻ vào quan sát.
THỨ BA 
1/ Trò chơi vận động: Cáo ơi ngủ à (t/c cũ)
Giải thích cách chơi, luật chơi
Luật chơi: Ai bị cáo chạm vào người coi như bị bắt và phải về nhà cáo đứng đợi bạn đến cứu.
Cách chơi: con thỏ nào bị bắt nhốt ở chuồng thì phải đợi bạn đến cứu, các thỏ khác tìm cách lừa cáo để cứu bạn mình. Chỉ cần chạm vào tay bạn là bạn được cứu.
Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. Cô bao quát lớp
2/ Trò chơi dân gian: Tập tầm vong (t/c cũ)
 - Cách chơi: Trẻ thuộc bài đồng dao” Tập tầm vong
 .
 Em nuôi cha
 Hai người chơi ngồi đối mặt nhau, vừa hát vừa thoe nhịp đập lồng bàn tay vào nhau: hoặc đập thẳng, hoặc đập chéo, hoặc một cao một thấp, hoặc kết hợp nhiều cách khác nhau. Cô nhắc cách chơi.
 - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. Cô bao quát lớp
3/ Chơi tự do:
 - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát lớp
 - Chú ý quan sát ngẫu nhiên nếu có hướng trẻ vào quan sát.
THỨ TƯ 
1/ Trò chơi học tập: Truyền tin ( t/c cũ )
Cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi
Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. Cô bao quát lớp
2/ Trò chơi Dân gian: Chồng đống chồng đe
Chồng đống chồng đe, con chim lè lưỡi
Nó chỉ người nào?, Nó chỉ người này
- Cách chơi: 6-8 trẻ tham gia trò chơi, đứng thành vòng tròn, từng trẻ nắm bàn tay lại chồng lên nhau. Tập thể hát đồng thanh bài này.
- Trưởng trò chỉ” cột bàn tay” từ trên xuống, một tiếng hát chỉ vào một nắm tay và ngược lại. Khi tiếng “này” cuối bài hát rơi vào nắm tay em nào thì em đó chạy đuổi bắt các bạn. Các bạn chạy tản mạn tronbg phạm vi đã qui ước trước khi chơi. Em nào bị bắt phải chạy nhảy lò cò một vòng.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. Cô bao quát lớp
4/ Chơi tự do 
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát lớp
- Chú ý quan sát ngẫu nhiên nếu có hướng trẻ vào quan sát.
THỨ NĂM 
1/ Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ (T/C cũ)
- Luật chơi: Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế.
- Cách chơi: Chia trẻ làm hai nhóm bằng nhau.
 Xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Khi cô hô “ hai, ba” thì phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế và chạy về chuyển cờ cho bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ hai phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải trở lại chạy từ đầu.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. Cô bao quát lớp
2/ Trò chơi học tập: Tập tầm vong ( t/c cũ )
- Luật chơi và cách chơi như trên
 - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. Cô bao quát
3/ Chơi tự do 
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát lớp.
- Chú ý quan sát ngẫu nhiên nếu có hướng trẻ vào quan sát.
THỨ SÁU 
1/ Cho trẻ quan sát ong và bướm trong vườn trường
- Cho cho trẻ hát bài hát “ ong và bướm”.
- Cô dẫn dắt vào đế tài.
- Cô đặt câu hỏi gợi ý. Cô bao quát lớp. 
2/ Trò chơi vận động: cáo ơi ngủ à (t/c cũ)
- Cách chơi như tuần 1
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. Cô bao quát lớp
3/ Trò chơi dân gian: Tập tầm vong (t/c cũ)
- Luật chơi và cách chơi như trên
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. Cô bao quát lớp
4/ Chơi tự do :
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát lớp
- Chú ý quan sát ngẫu nhiên nếu có hướng trẻ vào quan sát.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I/ Mục đích- yêu câu 
- Trẻ biết lấy kí hiệu của mình khi vào góc chơi.
- Biết tự phân vai chơi và thể hiện thành thao vai chơi.
- Biết các thao tác sắp xếp các khối gỗ thành những công trình.
- Phát triển ngôn ngữ trong khi chơi.
- Không dành chơi với bạn, sắp xếp đồ chơi đúng nơi qui định.
II/ Chuẩn bị
 Đố dùng đồ chơi cần thiết cho hoạt động góc như: phân vai, xây dựng. nghệ thuật, học tập, thiên nhiên.
III/ Cách tiến hành
PHÂN VAI
Chơi đóng vai : Quán ăn côn trùng
+ Bán hàng: Cách chơi 2-3 trẻ làm người bán hàng ( phải niềm nở chào hỏi khách hàng, khi khách đến ăn phải hỏi khách muốn ăn ( hay đưa thực đơn cho khách chọn thức ăn) gì?. Sau đó người bàn làm món ăn và bưng ra mời khách dùng.
Người mua hàng: gọi món ăn, sau đó ăn xongvà trả tiền
XÂY DỰNG
 - Cho trẻ xây trang trại nuôi côn trùng. Cho trẻ dùng các khối gỗ to nhỏ khác nhau tạo thành nhưng trang trại nuôi các côn trùng như ( dế, càu càu). Trẻ xếp các khối gỗ thánh nhửng cái khung nhỏ hình chữ nhật hoặc hình vuông sau đó đăt côn trùng vào.
NGHỆ THUẬT
 - Cho trẻ làm đồ chơi xé dán/ tô chữ/ số/ tô màu tranh các loại côn trùng.
 - Hát múa những bài hát đã học về thế giới động vật.
 - Biểu diễn văn nghệ.
HỌC TẬP
 - Làm tranh truyện về động vật, xem tranh truyện liên quan đến chủ đề
 - Cắt dán chữ cái, chữ số thành album
 - Đọc thơ đồng dao ca dao. Tô màu chữ cái chữ số
THIÊN NHIÊN
 - Dự báo thời tiết, quan sát thời tiết.
- Cho trẻ lấy lá dừa cô chuẩn bị sẵn thắt thành những con cáu càu hay cho trẻ nhắt lá tạo thành hình con bướm.
- Cho trẻ tưới cây và lau lá. Cô bao quát lớp.
 * Nhận xét góc chơi. 
SINH HOẠT CHIỀU
- Quan sát con trùng như : kiến,muỗi, ngoài sân trường.
- Hướng dẫn trò chơi mới: người chăn nuôi giỏi.
- Làm quen Vđ: Nhảy khép và tách chân, tung và bắt bóng.
- Ôn : bài hát thương con mèo.
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ cuối tuần.
Thứ hai, ngày 14/02/11
A. ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH:
 - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh “ Một số côn trùng”.
 - Cho trẻ chơi với đồ chơi.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC:
 * Lĩnh vực: PTNN.
 * Đề tài: ÔN NHỮNG CHỮ CÁI ĐÃ HỌC.
I. Yêu cầu:
 - Trẻ nhận biết và phát âm được các chữ cái đã học.
 - Rèn luyên khả năng phát âm chữ cái của trẻ.
 - Giáo dục trẻ yêu các con vật xung quanh.
II. Chuẩn bị:
 - Các thẻ chữ cái đã học.
 - Tranh các con vật có mang các chữ cái dã học.
 - Trống lắc, máy caset.
 - Thời gian: 8h – 8h30.
III. Cách tiến hành:
STT
Cấu trúc
Hoạt động của cô
I
II
 III
Hoạt động 1:
 Cô và trẻ đọc vè về các loài vật.
Hoạt động 2:
 Tổ chức ôn luyện cho trẻ.
Hoạt động 3:
 Cho trẻ tập viết các chữ cái đã học.
 Cô và trẻ đọc bài “ Vè về các loài vật”
 - Cô vừa cho các bạn đọc bài vè gì?
 - Trong bài vè có nhắc đến những con vật nào? Cố mấy con vật?.
 Các bạn ơi! Mỗi con vật đều có ít vì thế các bạn phải thương yeu và chăm sóc chúng nhe!
 Trò chơi “ trời tối, trời sáng”
 - Các bạn nhìn xem cô có con gì đay? ( Con hổ)
 - Thế con hổ sống ở đâu?
 - Trong tranh “ Con hổ” cô có từ con hổ, các bạn nhắc lại cùng cô đi!
 Trong từ “ Con hổ” Có những chữ cái nào cô đã học rồi?
 Hôm nay cô sẽ ôn cho các bạn những cái đã học. Các bạn nhắc lại cùng cô đi! ( Trẻ nhắc lại).
* Cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi “ Tìm nhanh theo hiệu lệnh của cô”.
 - Cô nói cách chơi.
 - Cho trẻ chơi ( Nhiều lần).
* Trò chơi “ Đội mũ thêm râu” 
 - Cô nói cách chơi.
 - Cho trẻ chơi ( Nhiều lần).
 * Trò chơi “ Truyền tin”
 - Cô nói cách chơi, luật chơi.
 - Cho trẻ chơi.
* Trò chơi “ Cánh cửa kỳ diệu”.
 - Cô nói cách chơi, luật chơi.
 - Cho trẻ chơi.
 Cô cho trẻ tập vết các chữ cái đã học: Cô sẽ viết những chữ cái lên bản vá cho trẻ tập viết theo.
* Nhận xét: Lớp tổ, cá nhân.
 Kết thúc: Hát bài “ Cả nhà thương nhau”
Trò chơi chuyển tiết “ Tạo dáng”
	* Lĩnh vực: PTTM
	* Đề tài: “ VẼ CON BƯỚM ” ( Mẫu )
	* Nội dung tích hợp:
	 - ÂN: “Con bướm vàng”.
 - Trò chuyện về côn trùng.
 - Văn học: Thơ “ Đom đóm”.
I/ Mục đích – yêu cầu
 - Trẻ biết đặc điểm của con bướm, trẻ biết vẽ theo mẫu của cô.
 - Trẻ biết vẽ đấy đủ các bộ phận.
 - Trẻ biết cân đối bố cục của bức tranh.
 - Biết thương yêu nững côn trùng có ít và tránh xa những con vật có hại.
II/ Chuẩn bị;
 - Tranh gợi ý của cô,, giấy, bút màu, chỗ ngồi.
 - Giáo án.
 - Thời gian: 8h35- 9h10.
III/ Cách tiến hành:
STT
Cấu trúc
Hoạt động của cô
I
II
III
IV
Hoạt động 1:
 Ổn định, giới thiệu bài.
Hoạt động 2:
 Các bạn ơi hảy quan sát cô vẽ tranh nhe!
Hoạt động 3:
 Bé làm họa sĩ.
Hoạt động 4:
 Triển lãm tranh.
 - Cho trẻ hát bài “ Con bướm vàng”. 
 - Các con vừa hát bài hát gì? 
 - Trong bài hát nói về con gì? 
 - Con bướm các con thường thấy nó ở đâu?
 - Bướm ăn gì ? ( Hút mật hoa).
 - Các bạn có thích con bướm không/ Vì sau?
 - Ngoài con bướm, các bạn còn biết những con vật nào thuộc nhóm con trùng nữa? ( trẻ kể).
 Các bạn ơi! Có những loại côn trùng có ít nhưng củng có nhưng con côn trùng có hại như: Muỗi, kiên, dánn.. Vì vậy các bạn phải tránh xa và phải cẩn thận với những con vật nầy nhe!.
 - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con “ Vẽ con bướm” nhe!
 - Cho trẻ nhắc lại đề tài.
* Giới thiệu tranh
 - Các con nhìn xem cô có tranh gì đây?
 - Các con nhìn xem con bướm có những bộ phần?
 - Phần thân các con có biết nó có hình gì không?
 - Com bướm có mấy cánh? Nó có dạng gì?
* Cô vẽ mẫu
 + Lần 1: không giải thích.
 +Lần 2: giải thích.
 Để vẽ được con bướm trước hết cô vẽ mắt đất. Cô dùng viết chì màu nâu hoặc màu đen để vẽ. kế đến cô vẽ thân bướm là một hình dài , kế đến cô vẽ hai đường cong đối xứng nhau tạo thành hai cánh bướm, vẽ 2 đường cong làm râu và vè 2 trâm stròn làm mắt bướm. Sau khi cô vẽ xong cô tô màu cho con bướm nhé! Để cho đẹp cô tô cổ và đuôi thật nhiều màu xen kẽ nhau. Vẽ xong các con có thể vẽ thêm cỏ và hoa dưới mặt đất hay mặt trời, mây.
 * Cô hỏi lại cách vẽ con bướm.
 - Thế khi vẽ các con cầm bút bằng tay nào? Và tư thế ngồi như thế nào?
* Trẻ thực hiện
 - Cho trẻ ngồi vào bàn và nhắc lại tư thế ngồivà cách cầm bút khi vẽ.
 - Trẻ thực hiện cô bao quát( chú ý ss)
 - Chú ý giúp đỡ những trẻ yếu chưa biết cách thể hiện.
 - Thông báo sắp hết giờ cho trẻ hoàn thành sản phẩm
* Trưng bày sản phẩm
Trưng bày sản phẩm lên giá treo và ngồi xung quanh nhận xét sản phẩm của mình và bạn. bạn vẽ như thế nào có đẹp và đầy đủ bộ phận giống như cô không? Cô nhận xét sản phẩm của từng trẻ.
* Rút kinh ngiệm:
Cô nhận xét những sản phẩm chưa vẽ đẹp và tô màu chưa đều. Cô động viên khuyến khích trẻ làm đẹp hơn lần sau.
* Kết thúc: trẻ đọc thơ “ Đom đóm”
* Củng cố: Cho trẻ nhắc lại đề tài.
Nhận xét : lớp- tổ -cá nhân.
C. HOẠT ĐỘNG GÓC:
 1/ Phân vai: Cho chơi đóng vai ” Quán ă n côn trùng”.
 2/ Xây dựng : Xây trang trại nuôi côn trùng.
 3/ Học tập: Cắt dán các loại côn trùng dán vào album, xem tranh chủ đề động vật.
 Đọc thơ, đồng dao về chủ đề động vật.
 4/ nghệ thuật: Vẽ các loại côn trùng mà trẻ thích.
 Hát múa những bài hát đã học rồi về động vật.
 5/ Thiên nhiên : cho trẻ chăm sóc cây, tưới cây bắt sâu cho cây, lau lá.
 Cho trẻ lấy lá làm bướm và lá dừa xếp thành càu càu.
 * Nhận xét buổi chơi.
D.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
 1/ Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột.
 2/ Trò chơi dân gian: Thả đĩa.
 3/ Chơi tự do.
E.SINH HOẠT CHIỀU:
Cho trẻ quan sát con kiến.
 - Cho trẻ đọc bài thơ “ con Kiến”.
 - Cô dẫn dắt vào đề tài.
 - Cô đặt câu hỏi gợi ý giúp trẻ quan sát.
 - Cô bao quát lớp ( chú ý ss).
* Nhận xét: Lớp- tổ- cá nhân.
2.Nêu gương cuối ngày:
 - Cô nhận xét.
 - Cho trẻ cấm cờ.
3. Vệ sinh – Trả trẻ.
Thứ ba, ngày 15/02/11
A. ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH:
 - Trò chuyện với trẻ về những loại côn trùng có hại.
 - Cho trẻ chơi với đồ chơi.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC:
 * Lĩnh vực: KPKH
 * Đề tài: “BÉ BIẾT GÌ VẾ CÔN TRÙNG”
 * Nội dung kết hợp:
- ÂN: Con chuồn chuồn.
- LQCC: ôn chữ cài đã học.
- VH: Ong và bướm.
- TOÁN : Đếm số lượng.
I/ Mục đích – yêu cầu
 - Trẻ nhận biết và gọi tên 1 số côn trùng, so sánh sự giống nhau và khác nhau của chúng.
 - Biết loại côn trùng có ít và có hại.
 - Từ đó trẻ biết bảo vệ những côn trùng có lợi và tránh xa những côn trùng có hai ( tiêu diệt)
II/ Chuẩn bị;
 - Tranh, ảnh , một số loại côn trùng.
 - Mỗi một trẻ bộ tranh lô tô.
III/ Cách tiến hành:
STT
Cấu trúc
Hoạt động của cô
I
 II
 III
Hoạt động 1:
 Ổn định, giới thiệu bài.
Hoạt động 2:
 Tìm hiểu về côn trùng.
Hoạt động 3: “Thi xem ai nhanh”
 - Cho cả lớp hát bài “ con chuồn chuồn”
 - Các con vừa hát bài hát gì?
 - Các con thường thấy con chuồn chuồn ở đâu?
 - Khi nào thì có nhiều chuồn chuồn? Các con có biết chùng thuộc nhóm gì không?
 - Vậy hôm nay cô cháu mình tìm hiểu về 1 số con trùng nhé!
 - Cho trẻ nhắc lại đề tài.
 - Các con lắng nghe cô đố nhe!
 “ Con gì bé tí
 Chăm chỉ suốt nhày 
 Bay khắp vườn cây 
 Tìm hoa làm mật”
 - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát. Các con có biết con ong sống ở đâu không? Các con thường thấy ong thường bay ở đâu?
 - Ong có những bộ phận nào? Các con có biết ong là loại côn trùng có lợi hay có hại? “ Con ong là loại côn trùng có lợi giúp những bông hoa thư phấn và chúng cho ta mật ong rất bổ dưỡng”
 - Ngoài con ong ra các con còn biết loại côn trùng nào nữa?
 - Cô treo tranh con ruồi cho trẻ quan sát.
 - Các con nhìn xem con ruồi có những bộ phận nào?
 - Nó thường đậu ở đâu?
 - Đúng rồi! Nó thường đậu ở nơi bẩn có nhiều rác hôi thối và thức ăn của chúng ta. Khi chúng ta không cẩn thận ăn vào sẽ dễ bị mắc bệnh
 - Vậy muốn cho thức ăn của chúng ta không bị ruồi đậu thì phải làm sao? Các con thấy ruồi là côn trùng có lợi hay có hại?
 - Tương tự cọ trò chuyện với trẻ về con: muỗi, chuồn chuồn, bướm.
 * So sánh điểm giống nhau và khác nhau:
 - Ong – bướm: 
 + Giống nhauĐều là côn trùng biết bay, cánh mỏng đều giúp cây thụ phấn.
 + Khác nhau: bướm có cánh to, nhiều máu sắc, ong thì có cánh mỏng, nhỏ, chỉ có một màu.
 - Ruồi – muỗi:
 + Giống nhau: đều là côn trùng có hại, có nhiều chân.
 + Khác nhau: ruồi to hơn..
 * Các con rất giỏi.Bây giờ cô cháu mình cùng chơi trò chơi “Thi xem ai nhanh”
 - Mỗi một trẻ có tranh lô tô về các loại côn trùng. Yêu cầu trẻ tìm nhanh côn trùng theo hiệu lệnh của cô. 
 - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. Cô bao quát lớp ( chú ý ss)
 * Các con học chơi rất giỏi. Chúng ta cùng chơi thêm một trò chơi nữa nhe! “ Về đúng tổ” 
 - Trẻ vừa đi vừa hát trên tay cầm 1 tranh lô tô khi cô ra hiệu lệnh thì trẻ chạy nhanh về tranh cô đã treo sẵn.
 - Cho trẻ chơi.
 * Kết thúc: Đọc bài thơ ong và bướm.
 * Củng cố: Cho trẻ nhắc lại đề tài.
Nhận xét : lớp- tổ -cá nhân 
Trò chơi chuyển tiết “ Rì rà rì rà”
	* Lĩnh vực: PTNN.
	* Đề tài: Thơ “ ĐOM ĐÓM ”
	* Nội dung tích hợp:
 	 - ÂN: Con chuồn chuồn.
	 - Trò chuyện về con chuồn chuồn.
I. Mục đích – Yêu cầu:
 - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ. Thông qua đó trẻ thể hiện được âm điệu và nhịp điệu hóm hỉnh của bài thơ.
 - Trẻ biết thể hiện cử chỉ điệu bộ của bài thơ.
 - Từ đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
 - Trẻ biết những con côn trùng nào có ít,côn trùng nào có hại để biết phòng tránh chúng.
II/ Chuẩn bị:
 - Tranh thơ.
 - Giáo án, trống lắc, trẻ ngồi trên ghế hìng chữ u.
 - Thời gian: 8h40 – 9h15.
III. Cách tiến hành:
STT
Cấu trúc
Hoạt động của cô
I
II
III
IV
Hoạt động 1:
 Ổn định – Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:
 Bé chú ý nghe cô đọc thơ.
Hoạt động 3:
 Trẻ trổ tài đọc thơ.
Hoạt động 4:
 Đàm thoại.
 Các bạn cùng hát với cô bài hát “ Con chuồn chuồn`”.
 - Cô vừa cho lớp mình hát bài hát gì?
 - Bài hát này nói về con gì?
 - Con chuồng chuồng thuọc nhóm gì?
 - Con chuồng là loại côn trùng có ít hay có hại?
 - Ngoài con chuồn nhóm côn trùng còn có những con vật nào nữa?
 Các bạn ơi! Côn trùng có rất nhiếu loại, loại có ít, loại có hại, các bạn phải chú ý cẩn thận trước nhũng côn trùng có hại vì chúng sẽ truyền bệnh cho chúng ta đó!
 Hôm nay cô cũng có một bài thơ nói về một loại côn trùng rất đáng yêu, đó là bài thơ “ Đom đóm”, do Hoàng Hương sưu tầm. Các bạn nhặc lại theo cô đi!
 * Cô đọc thơ:
 - Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm.
 - Lần 2 đọc diễn cảm kết hợp với tranh.
 * Trích dẫn – Giảng từ khó:
 - Đoạn 1: “Đom đóm, đom đóm”
 ra nhiều lắm”
 Đoạn thơ nầy nói về những con đom đóm có cái bụng sáng lập lòe và cứ mỗi buổi tối mùa hè thì những con đom đóc này bay ra nhiều lắm.
 + Từ “ Lập lòe” Là sáng ít và sáng rồi tắt và cứ lập đi lập lại.
 - Đoạn 2: “ Từ trong bụi rậm
  xuống chơi bãi cỏ”.
 Đoạn này nói về những con đom đóm bay ra từ tronng bụi rậm, bờ ao, lượn trên cành cao, chơi ở bãi cỏ”.
 - Đoạn 3: Phần còn lại.
 Đoạn này nói về con đóm giống như 1 chiếc đèn nhỏ và những chú đom đóm nay bay chập chờn và bay khắp mọi nơi.
 + Từ “ Chập chờn “Là bay từ từ.
 - Cả lớp đọc cùng cô 2 lần.
 - Cô mời luân phiên tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.
 - Cô mời cả lớp cùngđọc với cô một lần nữa.
 - Cô vừa cho các bạn đọc bài thơ gì, do ai sưu tầm?
 - Bài thơ nói về con gì?
 - Con đom đóm có cái bụng như thế nào?
 - Đom đóm bay ra từ đau và bay đén những nơi nào?
 - Nhà thơ đã ví con đom đóm mư cái gì?
 Các bạn ơi qua bài thơ chúng ta thấy con đom đóm là một con vật rất đáng yêu vì chúng rất đẹp và không làm hại cho chúng ta, cac sbạn chú ý còn đối với rồi muỗi, dán là những con vật có hại cho chúng ta vì vậy các bạn phải cẩn thận nhe!
 - Cho trẻ nhắc lại đề tài.
 * Nhận xét: Hôm nay các bạn học rất ngoan như:
D.HOẠT ĐỘNG GÓC:
 1/ Phân vai: Cho chơi đóng vai ” Quán ăn côn trùng”
 2/ Xây dựng : Xây trang trại nuôi côn trùng
 3/ Học tập: Cắt dán các loại côn trùng dán vào album, xem tranh chủ đề động vật
 Đọc thơ, đồng dao về chủ đề động vật
 4/ nghệ thuật: Vẽ các loại côn trùng mà trẻ thích
 Hát múa những bài hát đã học rồi về động vật
 5/ Thiên nhiên : cho trẻ chăm sóc cây, tưới cây bắt sâu cho cây, lau lá
 Cho trẻ lấy lá làm bướm và lá dừa xếp thành càu càu.
 * Nhận xét buổi chơi.
C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
 1/ Trò chơi vận động: cáo ơi ngủ à.
 2/ Trò chơi dân gian: Tập tầm vong.
 3/ Chơi tự do.
E.SINH HOẠT CHIỀU:
Hướng dẫn trò chơi mới “ Người chăn nuôi giỏi”
- Chuẩn bị: 4 mũ giấy các con vật, 4 tranh lôtô, gồm bò rơm, cỏ, rau, củ cà rốt, thóc, châu đựng cám.
 - Luật chơi: đưa đúng thức ăn cho các con vật
 - Cách chơi : Cho 4 trẻ đóng vai 4 con vật ngồi ở 1 phía . cô phát cho cả lớp tranh lôtô. Mời 1 cháu đóng vai là người chăn nuôi xem kĩ bộ tranh lôtô của mình, xem mình sẽ cho con vật nào ăn tương ứng với các con vật ở trên, chạy lại cho con vật đó ăn. Ai đưa sai bị ra ngoài 1 lần chơi. Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
 - Cô bao quát lớp ( chú ý ss)
 * Nhận xét: Lớp- tổ- cá nhân.
 2. Nêu gương cuối ngày:
 - Cô nhận xét.
 - Cho trẻ cấm cờ.
 3. Vệ sinh – Trả trẻ.
Thứ tư, ngày 16/02/11
A. ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH:
 - Trò chuyện với trẻ về những côn trùng có lợi.
 - Cho trẻ chơi với đồ chơi.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC:
 * Lĩnh vực: PTTM
 	 * Đề tài: “ CON CHUỒN CHUỒN ” ( Dạy vận động)
	- Nghe hát: Bài “ Ong và buớm”
	- TCÂN: “ Nghe tiếng hát, tìm đồ vật”
 	 * Nội dung tích hợp:
 	- Văn học : Câu đố.
- KPXH: một số côn trùng.
 - Tạo hình: tô màu cô trùng.
I/ Mục đích – yêu cầu
 - Trẻ thuộc bài hát và vận động đúng theo sự hướng dẫn của cô
 - Trẻ biết thể tình cảm qua biểu hiện nhịp điệu của bài hát
 - Trẻ nghe bài hát “Ong và bướm” cảm nhận nhịp điệu vui tươi của bài hát.
 - Biết bảo vệ những côn trùng có lợi và tránh xa những con có h

File đính kèm:

  • docdongvat.doc