Giáo án mầm non lớp lá - Tuần 3 - Chủ đề nhánh “Nghề dịch vụ”

Đón trẻ hướng trẻ đến các đồ dùng đồ chơi trong lớp.

Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ, về một số nghề dịch vụ.

Trẻ tập được một số động tác của vài tập phát triển chung và các động tác hô hấp, hồi tĩnh.

-Trò chuyện với trẻ về các nghề dịch vụ

-Trò chơi: thả đỉa ba ba

- Chơi tự do

 

doc68 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 3803 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Tuần 3 - Chủ đề nhánh “Nghề dịch vụ”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 3
 CHỦ ĐỀ NHÁNH “NGHỀ DỊCH VỤ”
 Thực hiện từ ngày 7 đến ngày 11/12/ 2015
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, trò chuyện, họp mặt,
TD sáng.
Đón trẻ hướng trẻ đến các đồ dùng đồ chơi trong lớp.
Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ, về một số nghề dịch vụ.. 
Trẻ tập được một số động tác của vài tập phát triển chung và các động tác hô hấp, hồi tĩnh.
Hoạt động ngoài trời.
-Trò chuyện với trẻ về các nghề dịch vụ
-Trò chơi: thả đỉa ba ba
- Chơi tự do 
Hoạt động có chủ đích.
KPKH
Tìm hiểu về nghề dịch vụ
TẠO HÌNH
Vẽ nghề theo ý thích
TOÁN
 Nhận biết chiều dài của 3 đối tượng
THỂ DỤC
Trườn sấp, đập bóng
VĂN HỌC
Đọc thơ: Chiếc cầu mới
ÂM NHẠC
Bài hát: Cháu yêu cô bác nông dân
Hoạt động góc.
- Góc xây dựng: xây bệnh viện, 
- Góc nghệ thuật: tô màu các nghề và nặn dụng cụ của các nghệ, hát các bài hát theo chủ điểm.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, trò chuyện về nghề dịch vụ.
- Góc phân vai: bác sĩ, cô giáo, bán hàng.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh ở góc thiên nhiên.
Ăn, ngủ
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn.
Hoạt động theo ý thích.
Cho trẻ chơi ở các góc.
Trò chơi học tập: Cửa hàng quần áo
Ôn kiến thức đã học trong ngày
Trò chơi dân gian: nu na nu nống
Biểu diễn văn nghệ.
Trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân; Ra về.
HOẠT ĐỘNG GÓC
GÓC PHÂN VAI
( Bác sỹ, cô giáo, cô bán hàng)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trẻ chơi được các trò chơi ở góc, thể hiện được vai chơi của mình, biết cách chơi trò chơi như: Cô giáo, cấp dưỡng.
- Qua trò chơi phát triển ngôn ngữ, cách giao tiếp hàng ngày.
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi, biết giữ gìn đồ dùng gọn gàng ngăn lắp, biết giữ vệ sinh gia đình sạch sẽ
II.CHUẨN BỊ:
- Một số đồ chơi gia đình, đồ dùng cô giáo, đồ dùng bác sỹ, đò dùng bán hàng.
- Bàn để trẻ chơi, giấy vụn làm tiền.
III.TIẾN HÀNH:
1Giới thiệu góc chơi:
- Cô giới thiệu cho các cháu biết tên góc chơi, tên đồ chơi.
- Cho các cháu biết công dụng của từng loại đồ chơi đối với thực tế đời sống hàng ngày.
2.Cho trẻ chơi:
- Cho các cháu tự nhận vai chơi, khi trẻ đã nhận xong vai chơi cô cho các cháu nói lên nhiệm vụ của từng thành viên trong nhóm.
- Mỗi ngày cho các cháu chơi một trò chơi
- Chơi cô giáo: Trẻ biết cách làm cô giáo dạy các bạn.
- Chơi bán hàng: Trẻ biết phân công nhau trong nhóm, biết cách mua hàng và bán hàng, biết cách giao tiếp giữa người bán hàng và người mua hàng.
-Cách giao tiếp, ứng sử của mỗi thành viên trong nhóm là như thế nào?....
-Với trò chơi bác sỹ, cô cũng cho các cháu chơi tương tự.
-Trong khi trẻ chơi cô bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các cháu chơi.
3.Nhận xét sau khi chơi:	
- Cô nhận xét mỗi vai chơi của từng trẻ.
- Giáo dục các cháu biết đoàn kết trong mỗi nhóm chơi. Biết giữ vệ sinh trong gia đình sạch sẽ, biết yêu thương nhau trong cùng một gia đình, vâng lời ông, bà, bố mẹ.
- Biết cách giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày thông qua mỗi trò chơi.
GÓC XÂY DỰNG
(Xây bệnh viện)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU	
-Trẻ chơi được các trò chơi như: Xây mô hình bệnh viện, theo trí tưởng tượng và theo tranh gợi ý của cô.
- Qua trò chơi phát triển óc sáng tạo, sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra, biết lấy cất đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi qui định, biết giữ gìn vệ sinh chung nơi công cộng.
II.CHUẨN BỊ:	
- Bộ xây dựng lắp ghép.
- Gạch xây dựng, mô hình bệnh viện.
- Một số cây hoa, cây xanh, hàng rào..
III.TIẾN HÀNH:
1.Giới thiệu trò chơi:
- Cô giới thiệu cho các cháu biết tên trò chơi, góc chơi, đồ dùng đồ chơi của góc.
- Cho trẻ biết công dụng của từng loại trò chơi.
2.Cho trẻ chơi:
- Mỗi ngày cho các cháu chơi một trò chơi.
- Cho trẻ tự nhận vai chơi.
- Khi trẻ đã nhận xong vai chơi của mình, cô cử ra một cháu làm nhóm trưởng để chỉ đạo hoạt động của cả nhóm.
- Các thành viên còn lại phải tuân thủ theo đúng sự phân công của nhóm trưởng.
-Trong khi trẻ chơi cô bao quát lớp và hướng dẫn têm cho các cháu, khuyến khích các cháu xây sáng tạo, thêm các chi tiết phụ để góc chơi thêm sinh động.
3.Nhận xét sau khi chơi:	
- Cô nhận xét các thành viên trong nhóm, nhận xét sản phẩm của các cháu làm ra.
- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của từng sản phẩm của trẻ vừa làm ra đối với cuộc sống hàng ngày, giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết lấy cất vào đúng nơi quy định. Biết bệnh viện là nơi dành cho ai và khi đi vào bệnh viện thì cần phải tuân thủ những nôi quy gì?
-Thu dọn đồ dùng – ra chơi.
GÓC NGHỆ THUẬT
(Góc nghệ thuật: tô màu các nghề và nặn dụng cụ của các nghệ, hát các bài hát theo chủ điểm).
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trẻ biết tô màu, nặn, sản phẩm của của một số nghề. Hát được các bài hát co trong chủ điểm.
- Qua trò chơi phát triển thẩm mĩ, sự khéo léo của đôi bàn tay, tính kiên trì cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đố dùng, đồ chơi, sản phẩm của mình làm ra.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng, đất nặn, khăn lau,bút màu, tranh tô màu theo chủ đề. Các bài hát có trong chủ đề.	
III.TIẾN HÀNH:
1.Giới thiệu trò chơi:
- Cô giới thiệu cho các cháu biết tên góc chơi, từng loại đồ dùng, đồ chơi trong góc.
- Cho các cháu biết công dụng của từng đồ dùng đó.
2.Cho trẻ chơi:	
- Cho trẻ chơi theo ý thích của mình.
- Mỗi ngày cho các cháu chơi một trò chơi.
- Khi trẻ đã nhận xong vai chơi, cô hướng dẫn cho các cháu chơi.
-Trong khi trẻ chơi cô bao quát lớp và hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Khuyến khích trẻ chơi.
- Giáo dục cho trẻ biết giữ gìn sản phẩm, đồ dùng chơi của mình, biết sản phẩm của một số nghề
3.Nhận xét sau khi chơi:	
- Cho cả lớp nhận xét góc chơi của trẻ.
- Sau đó cô bổ sung thêm.
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi, dặn dò cho những cháu chơi chưa tốt.
-Thu dọn đồ dùng- ra chơi.
GÓC HỌC TẬP
(Xem tranh ,ảnh về 1 số nghề dịch vụ)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Xem tranh ảnh về một số nghề trong xã hội.
- Qua trò chơi phát triển về tư duy, trí nhớ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết nề nếp học tập, giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp.
II.CHUẨN BỊ:	
-Vở toán, vở tập tô
-Bút chì, bút màu.
-Tranh ảnh về một số nghề: nông, bộ đội, giáo viên
III.TẾN HÀNH
1.Giới thiệu góc chơi:
-Cô giới thiệu cho các cháu biết góc chơi, đồ dùng trong góc.
2.Cho trẻ chơi:
- Cô hướng dẫn trẻ xem tranh một số nghề , trò chuyện và đàm thoại.
-Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho trẻ.
3.Nhận xét sau khi chơi: 	
- Cho trẻ nhận xét góc chơi của bạn.
- Sau đó cô bổ sung thêm.
GÓC THIÊN NHIÊN
(Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trẻ biết chăm sóc cây cảnh ở góc thiên nhiên.
- Qua trò chơi giáo dục trẻ biết ích lợi của cây xanh đối với đời sống con người.
II.CHUẨN BỊ:
- Giẻ lau, chậu nước. Chai không, cho trẻ đong nước.
III.TIẾN HÀNH:
 1 .Trẻ thực hiện chơi:
- Cô giới thiệu góc chơi, cho trẻ tự nhận vai chơi.
- Cô nói cho trẻ biết cách chăm sóc cây cảnh ở góc thiên nhiên.
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của cây xanh đối với đời sống con người.
- Cho trẻ đong nước vào chai.
Kết thúc:
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng- ra chơi.
Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2015
 KỂ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Đề tài:Bé với nghề dịch vụ
HOẠT ĐỘNG 1:
 a. Đón trẻ trò chuyện ,thế dục sáng:
 - Cô ân cần đón trẻ ,trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ ,ở nhá các con có ngoan không ?,có quấy mẹ không?,có được bố mẹ dẫn đi chợ không? Lên chợ thì các con thấy những gì? Cho trẻ xem tranh về một số nghề trong nghề dịch vụ
 - Cô điểm danh trẻ đến lớp 
 b Thể dục sáng:
I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:
- Trẻ tập thở sâu phát triển cơ bắp
- Rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo êu cầu của cô
 II CHUẤN BỊ:
- bóng,quần áo gọn gang phù hợp với thời tiết
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Khởi động:
- Cô cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi kiễng gót, di nhón gót, đi khom người, chạy nhanh, chạy chậm.
2. Trọng đông:
a. Bài tập thể duc: 
* Động tác tay:
- Động tác tay 3x4 nhịp
* Động tác chân
-Động tác chân 3x4 nhịp
* Động tác bụng
-Động tác bụng 3x4 nhịp
* Động tác bật
-Động tác bật 3x4 nhịp
3 Hồi tĩnh: 
- Cho trẻ làm đàn chim bay 1 vòng quang sân, sau đó vào lớp cất dếp đúng nơi quy định.
3.kết thúc:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập 1 đến 2 vòng
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Trẻ tập
- trẻ tập
HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI	
 - Hoạt động có chủ đích: trò chuyện về nghề dịch vụ
- Chơi vận đông: Thả đĩa ba ba
- Chơi tự do trên sân trường
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, trẻ biết dạo chơi sân trường
- Trao dồi khả năng quan sát
- Phát triển vận động khi chơi
- Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng không làm ảnh hưởng đến người khác.
II.CHUẤN BỊ:
- Sân chơi sạch sẽ
-Trò chơi: Thả đĩa ba ba
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định:
– Cho trẻ hát bài: Đi dạo
2. Nội dung:
* Dạo chơi sân trường
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu nhỏ xíu đi ra sân ,cô cho trẻ xúm xít quanh cô.
- Cô cùng trẻ dao quanh sân trường trò chuyện về nghề dịch vụ.
-Cô trò chuyện và gợi hỏi trẻ và cho trẻ xem tranh:
-Đây là tranh vè gì?
-Cô bán hàng đanh làm công việc gì?
-Khi bán hàng cô phải như thế nòa?
-Người mua hàng đến mua phải như thế nào?
Muốn làm đẹp thì mọi người cần phải đến đâu?
-Vì sao mọi người cần phải chăm sóc sắc đẹp?
-Các ạn gái cần phải làm gì để cho cơ thể mình thêm sạch đẹp?
-Các con đã được bố mẹ cho đi chơi ở đâu chưa?
-Ở đó các bạn thấy có những gì?
-Các con có tháy cô hướng dẫn viên du lịch không?
-Có bạn nào biết về nghề này?
-Các con có ước mơ gì khi lớn lên?
-Vì sao con lại thích làm nghề đó?
-Nghề đó có ích gì cho xã hội?
-Giáo dục trẻ;....
* Trò chơi: thả đĩa ba ba
- Cô giới thiệu cách chơi.
- Cô cho trẻ thực hiện chơi nhiều lần
- Cô nhận xét ,tuyên dương.
*Chơi tự do:
- Cô còn rất là nhiều đồ chơi nữa:xích đu,cầu trượt,đu quay
-Bây giờ bạn nào thích chơi ở đồ chơi nào thì lại chỗ đồ chơi đó mà chơi nha!các con nhớ khi chơi phải chơi nhẹ nhàng,không xô đẩy nhau.
- Cho trẻ thực hiện chơi tự do,cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
- Cô nhận xét,tuyên dương.
3. kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương
Trẻ hát 
Trẻ dạo chơi cùng cô
Trẻ lắng nghe.
Trẻ lắng nghe và trả lời
Trẻ chơi
Trẻ chơi tự do
Hoạt động 3: hoạt động có chủ đích
Khám phá khoa học 
Đề tài: trò chuyện về nghề dịch vụ
1, Mục đích yêu cầu:
a)Kiến thức:
-Trẻ biết một số nghề dịch vụ quen thuộc như: Bán hàng, cắt tóc, hướng dẫn viên du lịch, nghề may...
-Biết tên gọi của người làm ngề, trang phục, một số đồ dùng đặc trưng của từng nghề.
b)Kỹ năng:
-So sánh, phân biệt một số điểm giống và khác nhau trong công việc, đồ dùng, dụng cụ hoặc trang phục...của những người làm trong mỗi nghề.
c)Thái độ:
-Thể hiện tình cảm quí trọng đối với mỗi người lao động trong nghề và công việc của họ.
2, Chuẩn bị:
	- Tranh chủ đề, quần áo, đồ dùng, dụng cụ của người bán hàng mỹ phẩm, thợ cắt tóc, thợ may.
-Tranh ảnh dụng cụ của nghề trên, bút màu đủ cho trẻ.	
- Tranh lô tô về các nghề
* Tích hợp: Âm nhạc, toán
3, Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: gây hứng thú.
- Cho trẻ quan sát hình ảnh “ búp bê”.
Các con thấy tóc búp bê có dài không?
- Để tóc búp bê được gọn gàng thì chúng ta phải làm gì nhỉ?
À chúng ta phải đưa búp bê đến tiệm cắt tóc đúng không nào?
Thế các con có biết nghề cắt tóc được gọi là nghề gì không?
-Hôm nay lớp mình cùng trò chuyện, tìm hiểu về nghề dịch vụ nhé.
* Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt các nghề dịch vụ.
+ Tranh vẽ cô thợ cắt tóc
-Lớp hát"Bè làm đẹp".
-Bé đến đâu để làm đẹp.
-Cho trẻ quan sát tranh và nêu nhận xét.Cô gợi ý:
- Cô treo tranh:
 - Tranh vẽ gì đây?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Chúng mình cùng đếm xem trong tranh có bao nhiêu người nào?
- Cô đang làm gì?
- Cô dùng gì để cắt tóc cho mọi người ?
- Công việc của nghề cắt tóc là làm gì?
- Đồ dùng cua nghề cắt tóc cần có những gì?
- Nghề này giúp mọi người như thế nào?
+ Tranh vẽ quầy bán hàng
- Tranh vẽ gì đây?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Các cô đang làm gì?
- Các cô các bác bán những loại hàng gì ?
- Công việc của nghề nhân viên bán hàng là làm gì?
- Đồ dùng của nghề bán hàng cần có những gì?
- Nghề này giúp mọi người như thế nào?
+ Tranh vẽ nghề lái xe
- Cô cho trẻ hát vận động bài hát “Em tập lái ô tô”
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ chú lái xe
- Cho trẻ xem tranh
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Chú lái xe đang làm gì?
- Công việc của nghề lái xe là làm gì?
- Đồ dùng của nghề lái xe cần có những gì?
- Nghề này cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của con người?
-Tương tự cho trẻ quan sát và kể về nghề thợ may, nghề hướng dẫn viên du lịch..
+ Cô vừa cho các con được làm quen với một số nghề dịch vụ, Các con có yêu quý các nghề đó không? vì sao?
- Ngoài các nghề này ra con còn biết nghề nào nữa?
=)Các con ạ có rất nhiều nghề, mỗi nghề đều làm những công việc khác nhau, nhưng tất cả đều phục vụ cho đời sống con người vì vậy các con phải biết quí trọng những người lao động làm các nghề khác nhau trong xã hội chúng mình có đồng ý với cô không nào.
- Ước muốn của con sau này làmnghề gì?
-Cho trẻ đọc bài thơ"Các cô thợ"
* Hoạt động 3: Trò chơi.
+ TC1: Nghề tôi yêu
- Cho trẻ chọn tranh mình thích và tô màu.
-Cô bao quát.
-Lớp hát"Cháu yêu cô thợ dệt"
*Hoạt động 4: Nhận xét,kết thúc,chuyển hoạt động:
-Nhận xét lớp học.
- Trẻ hát
-Trẻ trả lời.
-Trẻ kể.
-Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô theo sự hiểu biết cảu trẻ.
- Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô theo sự hiểu biết cảu trẻ
- Trẻ quan sát tranh và trả lời câu hỏi của cô theo sự hiểu biết cảu trẻ
-Trẻ tô màu
- Cả lớp cùng chơi
-Trẻ thu dọn đồ dùng.
Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG GÓC
-Cô hướng trẻ vào góc chơi: “ góc phân vai, góc học tập”.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, trò chuyện về nghề dịch vụ.
- Góc phân vai: bác sĩ, cô giáo, bán hàng
- Cô cho trẻ vào góc chơi mà trẻ muốn chơi.
- Hướng dẫn trẻ chơi và thực hiện đúng yêu cầu góc chơi.
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ trong quá trình chơi.
- Cuối buổi cô nhận xét tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Đề tài: cho trẻ chơi ở các góc
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên các góc chơi, nhiệm vụ của mình trong vai chơi.
- Thể hiện được vai chơi của mình.
- Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng không làm ảnh hưởng đến người khác.
II.CHUẤN BỊ:
- Các góc chơi và đồ dùng của các góc chơi.
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định:
– Cho trẻ hát bài ”cháu yêu cô chú công nhân”
2. Nội dung:
Hoạt động 1: giới thiệu trò chơi
Các con vừa hát xong bài hát gì?
À đúng rồi thế các con có muốn làm những cô chú công nhân không?
 Vậy thì hôm nay cô sẽ cho các con hóa thân vào vai cô chú cong nhân thông qua trò chơi ở các góc nhé!
Hoạt động 2: giới thiệu cách chơi
Cô sẽ có 4 góc chơi các con sẽ sử dụng đồ dùng, đò chơi ở 4 góc chơi đó để chơi những trò chơi có trong chủ đề:
- Góc xây dựng: xây bệnh viện, 
- Góc nghệ thuật: tô màu các nghề và nặn dụng cụ của các nghệ, hát các bài hát theo chủ điểm.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, trò chuyện về nghề dịch vụ.
- Góc phân vai: bác sĩ, cô giáo, bán hàng.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh ở góc thiên nhiên
Hoạt động 3: tiến hành cho trẻ chơi
Cô tiến hành cho trẻ chơi trong khi chơi cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi.
3. kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương
Trẻ hát 
Trẻ trả lời
Có ạ
Trẻ lắng nghe và trả lời
Trẻ chơi
IV)VỆ SINH, TRẢ TRẺ
- Vệ sinh cá nhân cho trẻ, dạy trẻ cách tiết kiệm nước tích hợp tiết kiệm điện.
- Giáo dục trẻ biết thu dọn đồ chơi trước khi ra về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở trên lớp.
- Động viên khuyến khích trẻ đi học đều, không khóc nhè.
V) NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
..................................................
-------- c Ô d ---------
Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2015
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Đề tài: BÉ KHÉO TAY
HOẠT ĐỘNG 1:
 1. Đón trẻ trò chuyện ,thế dục sáng:
 - Cô ân cần đón trẻ ,trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ ,ở nhá các con có ngoan không ?,có quấy mẹ không?,có được bố mẹ dẫn đi chợ không? Lên chợ thì các con thấy những gì? Cho trẻ xem tranh về một số nghề trong nghề dịch vụ
 - Cô điểm danh trẻ đến lớp 
 2: Thể dục sáng:
( cách thực hiện như đã soạn thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2015)
Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
( cách thực hiện như đã soạn thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2015)
Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Đề tài: Vẽ nghề theo ý thích
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1. Kiến thức:
 - Trẻ biết tưởng tượng để vẽ được đặc trưng của một số nghề nghiệp phổ biến: Giáo viên, bác sĩ, công nhân, thợ may, nông dân...
- Trẻ biết cách sắp xếp bố cục tranh hợp lí, biết cách tô màu tranh.
2. Kỹ năng:
- Phát triển năng khiếu vẽ cho trẻ.
- Củng cố kỹ năng tô màu, trẻ biết cách sắp xếp bố cục hợp lý.
3. Thái độ
- Trẻ biết yêu quý, kính trọng và biết ơn những người làm ở các nghề nghiệp khác nhau.
- Có mơ ước về công việc tương lai của mình.
II) CHUẨN BỊ
* Đồ dùng của cô:
- Một số tranh mẫu về các nghề: giáo viên, công nhân xây dựng, bác sĩ, thợ may.
- Một số bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
 * Đồ dùng của trẻ: 
- Bút chì, hộp bút sáp mầu, vở tạo hình 
III) TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.ổn định – gây hứng thú
 - Cô cho trẻ hát cùng đĩa nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.
 - Đàm thoại:
 + Các con vừa hát bài gì?
 + Trong bài hát nói lên điều gì?
 + Bài hát nhắc đến những nghề nào?
 + Con biết gì về những nghề đó?
 + Ngoài những nghề đó ra, con còn biết có những nghề nào trong xã hội?
- Cô củng cố: Có rất nhiều nghề trong xã hội: nghề bác sĩ, giáo viên, công nhân, nông dân...nhưng nghề nào cũng có ích cho xã hội, cũng đều làm ra các sản phẩm phục vụ cho cuộc sống.
 + Sau này lớn lên con muốn làm nghề gì? Vì sao?
 + Muốn ước mơ thành hiện thực, các con sẽ phải làm gì?
=> Có rất nhiều cách để biến ước mơ thành hiện thực. Đó là các con phải chăm ngoan học giỏi, ngoan ngoãn ngay từ bây giờ các con nhớ chưa?
 2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ quan sát - nhận xét.
- Cô có một trò chơi rất hay muốn thưởng cho lớp mình các con có muốn thi tài không nào?
- Cô giới thiệu trò chơi: “Ô cửa bí mật”
- Chia trẻ thành 3 đội chơi.
* Ô cửa số 1: Nghề giáo viên.
 + Đây là bức tranh về nghề gì? 
 + Trang phục của nghề giáo viên là gì?
 + Công việc của nghề giáo viên là gì?
* Ô cửa số 2 : Nghề nông dân
 + Đây là bức tranh vẽ về nghề gì? 
 + Nghề nông dân có đặc điểm gì?
 + Sản phẩm của nghề nông dân là gì?
* Ô cửa số 3: Nghề bác sĩ.
 + Đây là tranh vẽ về nghề gì?
 + Con biết gì về nghề này?
- Cô củng cố, động viên và chính xác lại cho trẻ. .
b. Hoạt động 2: trò chuyện với trẻ
- Cô đã có cách biến ước mơ của mình thành những bức tranh thật đẹp về những nghề mà cô mơ ước. Chúng mình có muốn biến ước mơ của mình thành những bức tranh thật đẹp giống cô không?
- Vậy chúng mình hãy cùng nhau vẽ về các nghề mà chúng mình mơ ước nhé
- Con dự định sẽ vẽ về những nghề gì?
- Con sẽ vè về nghề đó như thế nào?
- Khi vẽ tranh, con cần lưu ý điều gì?
- Con phải sắp xếp bố cục tranh như thế nào? 
- Cô củng cố: Những đồ vật hoặc những người ở xa con vẽ như thế nào? 
+ Những đồ vật, con người ở gần con vè như thế nào? 
- Sau khi vẽ xong, để bức tranh thêm đẹp, chúng mình còn phải làmg gì?
- Cách tô màu tranh như thế nào? 
- Cô củng cố, động viên và chính xác lại cho trẻ.
- Cô gợi ý thêm ý tưởng cho trẻ để trẻ vẽ cho bức tranh hoàn thiện.
- Cô hỏi trẻ tư thế ngồi cách cầm bút.
- Củng cố, động viên và chính xác lại cho trẻ.
c. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô chia sáp màu, giấy cho trẻ vẽ.
- Trong quá trình trẻ vẽ cô bao quát, giúp đỡ trẻ còn lúng túng
- Cô sửa sai tư thế ngồi, cầm bút cho trẻ.
- Khuyến khích, gợi ý một số cách vẽ cho trẻ sáng tạo thêm.
d. Hoạt động 4: Nhận xét - trưng bày sản phẩm.
- Cô cho trẻ mang bài lên trưng bày.
- Cô nhận nhận xét và công nhận sản phẩm của trẻ.
- Cô gọi lần lượt 2-3 trẻ lên nhận xét bài của bạn. 
 + Con thích bài nào? Vì sao?
 + Bức tranh của bạn vẽ những gì?
- Cô củng cố, động viên và chính xác lại cho trẻ.
- Cô nhận xét một số bài đẹp, một số bài chưa đẹp. Khen và động viên tr

File đính kèm:

  • docchu_de_nghe_nghiep_mau_giao_be.doc
Giáo Án Liên Quan