Giáo án mầm non lớp lá - Tuần II - Nhánh II: Nghề xây dựng, sản xuất

- Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng,tươi cuời dỗ dành trẻ,trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.Huớng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, trò truyện với trẻ về nghề xây dựng,nghề sản xuất.

- TDS: Cho trẻ đi vòng quanh sân tập đi thường, đi nhanh, đi chậm, đi kiễng gót bàn chân sau đó về hàng.

+ Hô hấp : Tập theo nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.

+ Động tác tay: Hai tay đưa ra hai bên, gập tay vào trước ngực.(4lx4n)

+ Động tác chân: Hai tay đưa sang hai bên, đưa về phía trước, hai đầu gối khụy về phía trước.(2lx4n)

+ Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao, gập người về phía trước.(2lx4n)

+ Động tác bật: Bật chụm chân và tách chân.(2lx4n)

- Điểm danh: Cô gọi từng tên trẻ để trẻ trả lời.

 

docx18 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Tuần II - Nhánh II: Nghề xây dựng, sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II
NHÁNH II: Nghề xây dựng,sản xuất
Thời gian thực hiện ngày 23/11-27/11/2015
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Tươi
HOẠT ĐỘNG
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
*Đón trẻ
*Thể dục sáng
*Điểm danh
- Cô đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng,tươi cuời dỗ dành trẻ,trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.Huớng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, trò truyện với trẻ về nghề xây dựng,nghề sản xuất.
- TDS: Cho trẻ đi vòng quanh sân tập đi thường, đi nhanh, đi chậm, đi kiễng gót bàn chân sau đó về hàng.	
+ Hô hấp : Tập theo nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”.
+ Động tác tay: Hai tay đưa ra hai bên, gập tay vào trước ngực.(4lx4n)
+ Động tác chân: Hai tay đưa sang hai bên, đưa về phía trước, hai đầu gối khụy về phía trước.(2lx4n)
+ Động tác bụng: Hai tay đưa lên cao, gập người về phía trước.(2lx4n)
+ Động tác bật: Bật chụm chân và tách chân.(2lx4n)
- Điểm danh: Cô gọi từng tên trẻ để trẻ trả lời.
Hoạt động học
 HĐ ÂM NHẠC 
- NDTT: Dạy hát “Cháu yêu cô chú công hân” .nhạc và lời: Hoàng Văn Yến.
- NDKH: 
+ Nghe hát: “Cháu yêu cô thợ diệt” nhạc và lời Thu Hiền.
+ TC: Chiếc ghế âm nhạc. 
KPKH
Tìm hiểu về công việc của bác nông dân
 HĐ
LQ VỚI TOÁN
Thêm bớt trong phạm vi 4.
 HĐPTTC
- VĐCB: Đi khụy gối.
- TCVĐ: Bắt bóng.
HĐLQVH
 Dạy trẻ đọc thơ 
 ’Cái bát xinh xinh”
Tác giả: Thanh Hòa
HĐ TẠO HÌNH
Xé và dán trang trí áo dài
 (Theo đề tài)
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát: Thời tiết
- TCVĐ : ”Cáo ơi ngủ à”
- Chơi với cát và nước.
- Quan sát : Vườn rau của bé.
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Chơi với đồ chơi ngoài sân trường.
- Quan sát : Đồ dùng gia đình.
- TCVĐ: Chi chi chành chành.
- Chơi tự do với cát và nước.
 - Lao động: Nhặt lá dụng.
- Cô cho trẻ đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
- Chơi với hoạt động ngoài trời.
- Quan sát bầu trời.
- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
 - Chơi tự do.
Hoạt động góc
 * Góc phân vai: Trò chơi đóng vai: “Mẹ - con,bế em,đi mua sắm đồ dùng trong gia đình,bác sỹ khám bệnh cho em bé”
- Chuẩn bị: Búp bê,đồ dùng cặp sách,bút,dụng cụ khám bệnh...
- Kỹ năng: Trẻ giao tiếp tự nhiên với nhau trong khi chơi.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia chơi,biết phối hợp với bạn trong khi chơi.
* Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà (Gạch, sỏi, hoa...).
*Góc nghệ thuật:
- Tô màu chiếc búa,vẽ cái liềm,vẽ nghề sản xuất...	(bút màu, giấy A4, tranh chiếc búa...)
- Hát các bài hát về chủ nghề nghiệp,chơi với dụng cụ âm nhạc.
*Góc học tập: 
- Tìm những đồ vật có số lượng là 4.
- Ôn số lượng trong phạm vi 4.
Hoạt động chiều
- Ôn bài hát “Cô giáo miền xuôi”
- Cho trẻ chơi ở các góc.
- Chơi tự chọn.
- Làm bài tập trong vở trò chơi học tập.
- Hướng dẫn TC : ”Bắt bóng”.
- Chơi ở các góc.
- Cho trẻ làm quen bài thơ :"Cái bát xinh xinh"
- Hướng dẫn TC: “Ghép tranh”
- Chơi tự chọn.
- Ôn bài thơ : ’Cái bát xinh xinh”.
- Cô và trẻ chuẩn bị bút màu,giấy A4 vào rổ.
- Hướng dẫn trò chơi :Mèo đuổi chuột.
- Cho trẻ làm quen bài hát : "Bé trồng lúa".
- Lau dọn đồ dùng của cô.
- Nhận xét cuối tuần ,phát phiếu bé ngoan.
Người lập kế hoạch Phụ trách CM
Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2015
 Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
 Cách tiến hành
ÂM NHẠC
- NDTT: Dạy hát: "Cháu yêu cô chú công nhân" nhạc và lời Hoàng Văn Yến.
- NDKH: Nghe hát: “Cháy yêu cô thợ dệt” nhạc và lời Thu Hiền.
- TCÂN: "Chiếc ghế âm nhạc"
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”, trẻ biết yêu quý các ngành nghề.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân” nói về chú công nhân xây dựng và cô thợ dệt, dệt may áo, bạn nhỏ biết ơn cô chú nên múa hát để cô chú ấy vui lòng đấy.
*Kỹ năng
- Trẻ hát thuộc lời bài hát “Cháu yêuu cô chú công nhân”.
- Trẻ chơi được trò chơi.
* Thái độ	
- Trẻ hứng thú với tiết học.
*Đồ dùng của cô:
Đài ghi nhạc bài hát "Cháu yêu cô chú công nhân", nhạc bài hát "Cháu yêu cô thợ dệt"
*Đồ dùng của trẻ:
- Dụng cụ âm nhạc:
Trống, phách, sắc xô
1.Ôn định tổ chức
- Cô cho trẻ xúm xít quanh cô,trò truyện với trẻ về chủ đề nghề nghệp.
- Cô dẫn dắt trẻ vào nội dung bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
2.Nội dung chính
a.NDTT: Dạy bài hát: "Cháu yêu cô chú công nhân" nhạc và lời Hoàng Văn Yến.
- Cô hát lần 1: Không nhạc giới thiệu tên bài hát và tên tác giả.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát "Cháu yêu cô chú công nhân" nhạc và lời Hoàng Văn Yến.
- Để hiểu hơn về nội dung bài hát này cô mời các con cùng lắng nghe cô hát lại bài hát này nhé!
- Cô hát lần 2: Kết hợp với nhạc.
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Bài hát do ai sáng tác
+ Bài hát nói về điều gì?
- Cô khái quát nội dung: Bài hát nói về chú công nhân xây dựng và cô thợ dệt, dệt may áo, bạn nhỏ biết ơn cô chú nên múa hát để cô chú ấy vui lòng đấy.
* Dạy trẻ thuộc bài hát
- Cô cho cả lớp hát 2 lần.
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát . 
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cả lớp hát lại một lần
* Nghe hát bài “Cháu yêu cô thợ dệt” nhạc và lời Thu Hiền.
- Lần 1: Cô hát không nhạc kết hợp cử chỉ điệu bộ,giới thiệu bài hát ,tên tác giả. 
- Lần 2: Cô hát kết hợp nhạc và làm các động tác minh họa.
+ Hỏi trẻ vừa hát ài hát gì?
+ Tác giả là ai?
- Lần 3: Cô cho trẻ nghe cô ca sĩ hát 
* Tc âm nhạc: “Chiếc ghế âm nhạc”
- Cô phổ biến cách chơi: Cô chuẩn bị 4 chiếc ghế,cô mời 5 bạn lên chơi,nhiệm vụ của các bạn chơi là vừa đi vừa hát một bài hát nào đó khi có hiệu lệng xăc xô thì các bạn chơi phải nhanh chân ngồi vào ghế.Nếu bạn nào không ngồi được vào ghế bạn đó sẽ phải nhẩy lò cò và mất lượt chơi.Bạn cuối cùng ngồi được vào ghế bạn đó sẽ dành chiến thắng.
- Cô cho trẻ cho trẻ chơi
- Kết thúc cô nhận xét.
3. Kết thúc:
Cô củng cố lại bài học, khuyến khích động viên trẻ.
KPKH
Tìm hiểu về công việc của bác nông dân.
* Kiến thức: 
- Trẻ biết được quá trình làm ra lúa, gạo của các bác nông dân.
- Trẻ biết một số công cụ lao động và một số sản phẩm khác của nghề nông.
* Kỹ năng :
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc.
- Trẻ diễn đạt dủ câu, đủ từ.
 * Thái độ :
- Trẻ yêu quý nghề nông nghiệp.
- Trẻ hứng thú tham gia giờ học.
*Đồ dùng của cô:
- Đài ghi nhạc bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
- Tranh về công việc của bác nông dân: Cày ruộng, cấy lúa, gặt lúa.
- Một số dụng cụ lao động : Cuốc, cày, bừa, xẻng, liềm...
- Một số sản phẩm lao động : Lúa, gạo, lạc...
*Đồ dùng của trẻ: 
 - Ghế ngồi đủ cho trẻ. 
- Trẻ ngồi hình chữ U
1.Ôn định tổ chức: 
- Xin chµo c¸c b¹n ®Õn víi tr­¬ng tr×nh “ Nhµ n«ng ®ua tai ”. Víi sù gãp mÆt cña 3 ®éi “ N¾ng sím, lóa míi vµ thãc vµng”. §Ó chµo ®ãn 3 ®éi chóng t«i cã mãn quµ t¨ng 3 ®éi : Cô giới thiệu 3 giá quµ: C«ng viÖc, c«ng cô, s¶n phÈm.
- C« hái: Tæ b¹n cã g×? Dïng ®Ó lµm g×? Ai ®· lµm ra? Vµ chñ ®Ò h«m nay cña chóng ta lµ: T×m hiÓu vÒ c«ng viÖc cña b¸c n«ng d©n.
2. Nội dung chính
* Quan s¸t vµ ®µm tho¹i
- §Ó lµm ra lóa, g¹o viÖc ®Çu tiªn c¸c b¸c n«ng d©n ph¶i lµm g×?(C« cho trÎ xem hình ảnh)
+ Tronh hình ảnh có gì? C¸c b¸c n«ng d©n ®ang lµm g×?
=> §Ó lµm ®Êt c¸c b¸c ph¶i cµy, bõa, lÊy n­íc vµo ruéng cho ®Êt mÒm. 
- B¸c dïng nh÷ng dông cô g×? (Gäi trÎ lªn chän, gäi tªn)
+ B¸c trai hay b¸c g¸i ®ang lµm ®Êt?
+ C¸c con thÊy con g× đang gióp b¸c n«ng d©n lµm viÖc?
+ Con tr©u ë phÝa nµo cña b¸c n«ng d©n?
=> B¸c dïng cµy ®Ó cµy ®Êt lªn, sau ®ã dïng bõa lµm ®Êt nhá vµ lÊy n­íc vµo ruéng.
- Lµm ®Êt xong b¸c n«ng d©n lµm g×?(C« cho trÎ xem hình ảnh)
+ Lµm ®Êt xong b¸c n«ng d©n sÏ ng©m thãc, gieo m¹ vµ khi m¹ lín nhæ m¹ ®i cÊy.
+ Trong hình ảnh có g×? B¸c trai hay b¸c g¸i cÊy lóa?
- Muèn c©y lóa tèt t­¬i b¸c n«ng d©n ph¶i lµm g×? Cô thÓ nh÷ng c«ng viÖc g×? C« gäi trÎ tr¶ lêi.
=> C« chèt l¹i :Nhê sù ch¨m sãc cña b¸c n«ng d©n c©y lóa lín lªn xanh tèt đem lai nguồn sống cho con người.
- §iÒu g× ®· xÈy ra khi khi lóa chÝn? (Cô cho trẻ quan sát hình ảnh) 
+ B¹n nµo nhËn xÐt vÒ bøc tranh?
+ Lóa chÝn c¸c b¸c n«ng d©n ®i gÆt lóa vµ mang vÒ nhµ. 
- GÆt lóa ph¶i dïng g×? C¸c b¸c cÇm liÒn tay nào?
=> Tõ c©y lóa t¹o ra g¹o vµ nh÷ng b¸t c¬m ta ¨n lµ qu¸ tr×nh lµm viÖc vÊt v¶ cña b¸c n«ng d©n.
*Gi¸o dôc: 
- C¸c con phải biÕt quý träng ng­êi n«ng d©n vµ tr©n träng nh÷ng s¶n phÈm cña ng­êi n«ng d©n, ¨n hÕt xuÊt, kh«ng lµm cơm r¬i v·i.
* Më réng:
Ngoµi viÖc lµm ra lóa g¹o b¸c n«ng d©n cßn lµm ra g× n÷a? Gäi trÎ kÓ.
+ Cô nêu một số công việc nữa của các bác nông dân như : Bác nông dân trồng rau, bác nông dân sắn trồng khoai
* Trò chơi luyện tập:
 * TC 1 : “thử sức”
- Trªn ®©y cô cã tranh vÏ c«ng viÖc, dông cô, s¶n phÈm cña b¸c n«ng d©n. §éi N¾ng sím chän tranh vẽ c«ng viÖc. §éi thãc vµng chän tranh dông cô. §éi lóa míi chän tranh s¶n phÈm. NhiÖm vô cña c¸c ®éi lên chän ®óng vµ cho vµo ræ nµy. §éi nµo chän ®­îc nhiÒu sÏ th¾ng 
+ C« cho trÎ ch¬i.
+ Kết thúc cô kiÓm tra kÕt qu¶.
* TC 2: “Tranh tài”
- Cô cã nh÷ng bøc tranh nhá vÒ c«ng viÖc cña b¸c n«ng d©n. C¸c ®éi sÏ s¾p xÕp theo thø tù c«ng viÖc
- C« cho trÎ ch¬i. Kết thúc cô kiÓm tra kÕt qu¶.
3.Kết Thúc 	
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Cô cho trẻ về các góc để hoạt động góc.
Lưu ý:
Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2015 
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
 HĐLQVT
Thêm bớt trong phạm vi 4
* Kiến thức 
- Củng cố nhận biết của trẻ về nhóm có số lượng 4, nhận biết số 4.
- Trẻ biết so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4.
*Kỹ năng
- Trẻ thêm bớt đươc trong phạm vi 4.
- Trẻ chơi được trò chơi.
* Thái độ
- Trẻ yêu thích và hứng thú tham gia các hoạt động.
*Đồ dùng của cô:
- Băng đĩa về chủ đề nghề nghiệp, lô tô để trẻ thao tác .
- Tranh vẽ các chấm tròn cho trẻ thêm bớt và một số đồ dùng khác
*Đồ dùng của trẻ
- Quần áo gọn gàng sạch sẽ.
1.Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” trò truyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp.
- Cô cho trẻ đi tham quan một xưởng dệt may và hỏi trẻ?
2.Nội dung chính
* Ôn số lượng 4.
- Đã tới xí nghiệp rồi các con cùng quan sát xem trong xưởng dệt có mấy cô thợ may? (4 cô thợ may)
+ Chúng mình cùng đếm với cô nào?
+ Có tất cả mấy người? (4 người)
+ Tương ứng với 4 người là số mấy/ (số 4)
+ Cô cho cả lớp đọc, nhóm, tổ, cá nhân trẻ đọc.
- Chùng mình cùng quan sát tiếp xem có mấy cái máy khâu? (4 cái máy khâu)
+ Cả lớp cùng đếm với cô nào?
+ Có tất cả mấy cái máy khâu? (4 máy khâu)
+ Tương ứng 4 máy khâu là số mấy? (số 4)
+ Cô cho cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân trẻ đọc.
- Trong xưởng may các cô công nhân đã may được rất nhiều quần và áo các con cùng đi thăm quan tiếp với cô nào?
* So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4.
- Các con hãy xếp tất cả số quần có ở trong rổ ra giúp cô nào (Khi xếp phải xếp từ trái sang phải)
- Cô xếp trên màn hình ti vi.
- Các con xếp tiếp 3 cái áo lên, xếp tương ứng với số quần( tương ứng 1-1).
- Cho trẻ đếm số quần trước, đếm số áo sau.
+ Các con có nhận xét gì về số áo và số quần?
+ Số nào nhiều hơn? (số quần ) nhiều hơn là mấy?(nhiều hơn là 1)
+ Số nào ít hơn ?(số áo) ít hơn là mấy? (ít hơn là 1)
- Vậy để số áo bằng số quần thì cô phải làm gì? (thêm 1 cái áo vào)
+ Cô thao tác trên màn hình.
+ Cô cho trẻ thao tác trên bảng của mình.
+ Vậy số áo và số quần như thế nào với nhau? (bằng nhau) và bằng mấy? (bằng 4)
+ Cô cho trẻ đếm, đọc kết quả và cài thẻ số tương ứng.
- Có 2 cái quần bị lỗi các cô ấy phải đem đi sửa, bây giờ các con hãy cất cho cô 2 cái quần đi.
+ Bây giờ các con có nhận xét gì về số áo và số quần?
+ Số nào nhiều hơn? (số áo nhiều hơn) nhiều hơn là mấy? (nhiều hơn là 2 cái)
+ Số nào ít hơn? (số quần ít hơn) ít hơn là mấy? (ít hơn là 2 cái)
- Vậy để số áo bằng với số quần thì cô phải làm gì?(bớt 2 cái áo)
+ Cô thao tác trên màn hình.
+ Cô cho trẻ thao tác trên bảng của trẻ.
+ Bây giờ số áo và số quần như thế nào với nhau?(bằng nhau) và bằng mấy? (bằng 2)
- Cho trẻ đếm, đọc kết quả và cài thẻ số tương ứng.
- Cô cùng trẻ bớt dần cho đến hết.
- Cô cho trẻ cất đồ dùng.
* Trò chơi: “Thi tổ nào giỏi”
+ Cách chơi: Cô đã chuẩn bị 3 bức tranh , trong tranh có rất nhiều chấm tròn và các hình, số .Các tổ có nhiệm vụ đếm và thêm bớt cho đủ số lượng tương ứng với số bên cạch, với thời gian 1 bản nhạc.
+ Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được gạch bớt hoặc thêm vào 1 chấm tròn ở mỗi lần chơi rồi về cuối hàng đứng bạn khác lên. Kết thúc bản nhạc tổ nào làm đúng tổ đó thắng.
- Cô tổ chức cho 2 tổ chơi
- Cô quan sát động viên và kiểm tra kết quả.
3)Kết thúc
- Cô củng cố bài học 
- Cô cho cả lớp hát bài “cháu yêu cô chú cô nhân” và về các góc chơi.
*Lưu ý:
............
Thứ 4 ngày 25 tháng 10 năm 2015
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
 HĐGDTC
- VĐCB: Đi khụy gối.
- TCVĐ: Bắt bóng.
* Kiến thức
- Trẻ biết tên bài tập “Đi khụy gối”,biết tên trò chơi “bắt bóng”
- Trẻ biết tập cùng cô các động tác của bài tập phát triển chung.
 *Kỹ năng
- Trẻ có kĩ đi khụy gối.
- Phát triển tố chất khéo léo của đôi chân.
* Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động và chú ý làm theo hiệu lệnh của cô.
-Trẻ có tinh thần đoàn kết,có tính tập thể.
- Địa điểm : Ngoài sân trường.
- Đội hình: Khởi động vòng tròn.
Hai hàng ngang tập bài tập phát triển chung
Tập VĐCB:2 hàng quay mặt vào nhau
*Đồ dùng của cô:
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, bóng.
- Nhạc nước ngoài
- Nhạc bài hát về chủ đề.
*Đồ dùng của trẻ:
-Trang phục gọn gàng
 1.Ôn định tổ chức
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh.
- Cô giới thiệu: Hôm nay nhà trường tổ chức hội thi’Bé khỏe bé ngoan”đấy.Các con có muốn tham dự cùng cô không?
- Cô mời các con cùng khởi động để đến dự hội thi nào.
 2.Nội dung chính:
a.Khởi động:
- Cho trẻ đi thành vòng tròn đi các kiểu đi sau đó về đội hình hai hàng ngang để tập bài tập phát triển chung (Tập với nhạc)
b.Trọng động:
* BTPTC:
- Trẻ cùng cô tập các động tác:
- Động tác 1: Tay: Hai tay đưa ra hai bên, gập tay vào trước ngực. (3lần x 8 nhịp)
- Động tác 2: Chân: Hai tay đưa sang hai bên, đưa về phía trước, hai đầu gối khuỵu về phía trước(3lần x 8 nhịp)
- Động tác 3: Bụng: Hai tay đưa lên cao,gập người về phía trước (2 lần x 4 nhịp)
- Động tác 4: Bật chụm chân tách chân: Hai tay chống hông rồi bật tại chỗ (2 lần x 8 nhịp)
* Vận động cơ bản:“Đi khụy gối”
- Cô làm mẫu lần 1: Làm động tác dứt khoát, không giải thích. 
- Cô làm mẫu lần 2: Cô làm mẫu, chính xác kết hợp giải thích và phân tích động tác : Cô đứng trước vạch xuất phát hai tay chống hông mắt nhìn thẳng, gối khụy. Khi có hiệu lệnh “đi” cô đi trong đường hẹp. Đi hết đường cô đi về cuối hàng.
* Trẻ thực hiện:
Có bạn nào muốn thử bài thi ngày hôm nay không?
 - Cô gọi 2 trẻ khá lên tập.
+ Lần 1: Cho cả lớp lên tập lần lượt cho đến hết.
+ Lần 2: Cho hai tổ thi đua.
+ Lần 3: Cho cả lớp tập lại 1 lần(Khi trẻ tập cô chú ý sửa sai)
*Giáo dục: Hàng ngày các con phải thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh và phải ăn đủ các chất dinh dưỡng thì mới nhanh lớn khỏe mạnh các con nhớ chưa.
* Trò chơi vận động “bắt bóng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi,luật chơi cho trẻ
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét	
- Hỏi trẻ lại tên bài tập
3.Hồi tĩnh
Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng
*Lưu ý:
Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2015
 Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
VĂN HỌC
Dạy trẻ đọc thơ “Cái bát xinh xinh” tác giả Thanh Hòa.
* Kiến thức
- Trẻ biết tên bài thơ “Cái bát xinh xinh”, của tác giả Thanh Hòa.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: “bài thơ nói về 1 bạn nhỏ có bố mẹ làm ở nhà máy Bát Tràng đã tặng cho bạn 1 cái bát hoa, và bạn nhỏ rất yêu quý cái bát do bố mẹ đã làm ra”
* Kỹ năng
-Trẻ thuộc bài thơ và đọc diễn cảm bài thơ “Cái bát xinh xinh”
- Trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc
*Thái độ
- Gáo dục trẻ biết yêu quý các công việc.
 *Đồ dùng của cô:
-Tranh minh họa nội dung bài thơ “Cái bát xinh xinh”
- Đài ghi nhạc bài hát về chủ đề gia đình,que chỉ.
* Đồ dùng của trẻ:
- Các dạng hình cho trẻ ghép nhà
1.Ổn định tổ chức
- Cô đọc câu đố : “Miệng tròn lòng trắng phau phau
 Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hàng ngày”
+ Cô đố cả lớp biết đấy là cái gì? (cái bát)
+ Có một bài thơ rất hay nói về 1 bạn nhỏ có bố mẹ làm trong nhà máy Bát Tràng, đã tặng cho bạn nhỏ một cái bát rất đẹp bạn ấy rất yêu quý cái bát đó. Bây giờ cô mời cả lớp cùng lắng nghe cô đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh” của nhà thơ Thanh Hòa nhé.
2.Nội dung chính
* Dạy trẻ đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh”của tác giả Thanh Hòa.
- Cô đọc diễn cảm lần 1:Giới thiệu tên bài thơ,tên tác giả.
- Cô đọc diễn cảm lần 2: Kết hợp tranh minh họa bài thơ.
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? 
+ Do nhà thơ nào sáng tác? 
- Giới thiệu nội dung: Bài thơ nói về 1 bạn nhỏ có bố mẹ làm ở nhà máy Bát Tràng đã tặng cho bạn 1 cái bát hoa, và bạn nhỏ rất yêu quý cái bát do bố mẹ đã làm ra.
* Đàm thoại trích dẫn:
- Bài thơ kể về ai?
- Bố mẹ của bạn nhỏ làm ở đâu?
 “ Mẹ cha công tác 
 Nhà máy bát tràng’’
- Nhà máy Bát Tràng là nhà máy gốm sứ nổi tiếng của VN, sản suất ra nhiều loại đồ dùng như bát, đĩa, bình, lọrất đẹp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của con người đấy.
- Cái bát được làm bằng gì?
 ‘‘ Từ bùn đất sét 
 Qua bàn tay cha ’’
- Để làm được cái bát các cô chú công nhân phải nhào đất sét, nặn thành hình cái bát sau đó đưa vào lò nung chín rồi đem ra trang trí để hoàn thành cái bát rất đẹp.
- Khi được bố mẹ tặng cho cái bát, bạn nhỏ đã làm gì?
 ‘‘ Nâng niu bé giữ
 Mỗi bữa hàng ngày 
 Công cha ,công mẹ
 Bé cầm trên tay .’’
- Vì sao bạn nhỏ lại nâng niu giữ gìn cái bát?
- Giair thích từ khó “Nâng niu” có ngĩa là khi yêu quý vật gì đó thì chúng ta giữ gìn cẩn thận.
* Giáo dục: Các con ạ! Trong gia đình có rất nhiều đồ dùng do các cô chú công nhân làm ra vì thế chúng mình phải biết trân trọng giữ gìn các sản phẩm đó các con nhớ chưa?
* Dạy trẻ đọc thuộc thơ .
- Cô cho cả lớp đọc thơ 2-3 lần .
- Cô mời từng tổ ,nhóm,cá nhân lên đọc thơ dưới nhiều hình thức.
- Cô mời nhóm bạn trai,nhóm bạn gái lên đọc.
- Cả lớp đọc lại một lần.
- Khi đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Trò chơi: “ Ghép tranh”
 - Cách chơi: chia trẻ thành 2 đội, mỗi đội sẽ phải lên lấy tranh để ghép theo nội dung của bài thơ.
 - Luật chơi: Kết thúc một bản nhạc đội nào ghép đúng và nhanh đội đó sẽ giành chiến thắng.
- Cô cho trẻ chơi 2 lần khi chơi cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Kết thúc cô nhận xét tuyên dương.
3) Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
*Lưu ý:
.
Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2015
 Nội dung
Mục đích yêu cầu
 Chuẩn bị
 Cách tiến hành
HĐTH
Xé và trang trí áo dài
(đề tài)
* Kiến thức
- Trẻ biết xé giấy màu để dán trang trí cho chiếc áo dài.
*Kỹ năng
- Trẻ biết dùng ngón tay để xé dấy, biết bôi hồ vừa phải vào mặt trái của giấy màu và dán.
* Thái độ
- Trẻ biết yêu quý và giữ gìn những sản phẩm mình làm ra.
* Đồ dùng của cô: 
+ Tranh mẫu,,giấy màu, hồ dán
 + Nhạc bài hát theo chủ đề.
*Đồ dùng của trẻ:
- vở, kéo, hồ dán, khăn lau tay.
1.Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài hát “Cô và mẹ” trò truyện với trẻ về chủ đề.
+ Cô hướng trẻ vào nội dung bài xé dán.
2.Nội dung chính
* Cho trẻ quan sát tranh mẫu.
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và hỏi trẻ?
+ Cô có bức tranh gì đây?
+ Trong tranh xé dán về cái gì?
+ Cô đã dùng giấy màu gì để xé trang trí cho chiếc áo dài?
* Cô giới thiệu tranh mở rộng:
- Ngoài chiếc áo dài được trang trí bằng giấy màu ra cô còn một có một số bức tranh xé và trang trí chiếc áo dài nữa các con nhìn xem chiếc áo dài này được cô trang trí bằng chất liệu gì?( Cô cho trẻ quan sát tranh xé trang trí áo dài bằng chất liệu lá cây, lá cỏ, họa báo)
* Cô hỏi ý tưởng của trẻ:
- Cô hỏi trẻ sẽ xé dán gì?dùng chất liệu gì để trang trí cho chiếc áo dài (4-5 trẻ)
- Con sẽ xé như thế nào?Khi dán thì dùng tay nào?...
*Trẻ thực hiện
+ Cô bật nhạc bài hát “chú bộ đội” khi trẻ vẽ.
- Cô đi từng nhóm hướng dẫn trẻ cách vẽ,cô giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện được..
 - C« bao qu¸t, h­íng dÉn trÎ ®Ó trÎ hoµn thiÖn ®­îc s¶n phÈm.
* Trưng bày sản phẩm 
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày sản phẩm của mình.
- Cô nhận xét chung.
+ Con thích nhất bài nào?
+ Vì sao con thích?
+ Mời một trẻ tự giới thiệu về bài cắt dán của mình .
- Cô nhận xét sản phẩm,hướng dẫn trẻ nhận xét kỹ năng xé và kĩ năng bôi hồ.Động viên,khuyến khích những trẻ chưa thực hiện được. 
- Giáo dục: trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm của mình làm ra.
3. Kết

File đính kèm:

  • docxnghe_nghiep.docx