Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 22 - Chủ đề nhánh 1: Côn trùng - Chim

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết bật liên tục qua 4-5 vòng

- Trẻ chơi trò chơi đúng luật

 2. Kỹ năng:

- Luyện kĩ năng bật cho trẻ.

- Phát triển thể lực cho trẻ.

 3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ tính kiên trì trong học tập

II .Chuẩn bị :

- Vòng thể dục: 5 cái, 1sợi dây thừng dài 6m

- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.

 

doc84 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 22 - Chủ đề nhánh 1: Côn trùng - Chim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
5 Tuần ( Từ ngày 18/2/2012 - 22/3/2013)
TUẦN 22
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CÔN TRÙNG - CHIM
1 Tuần: Từ ngày 18/2/2012- 22/2/2013
Thứ 2 ngày 18 tháng 2 năm 2013
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: TD
Bài dạy: Bật liên tục qua 4-5 vòng
 Trò chơi: Kéo co
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết bật liên tục qua 4-5 vòng
- Trẻ chơi trò chơi đúng luật
 2. Kỹ năng: 
- Luyện kĩ năng bật cho trẻ.
- Phát triển thể lực cho trẻ. 
 3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính kiên trì trong học tập
II .Chuẩn bị :
- Vòng thể dục: 5 cái, 1sợi dây thừng dài 6m
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
III. Tæ chức hoạt động
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Gây hứng thú
 Xin chào c¸c b¹n ®Õn tham dù ch­¬ng tr×nh “ Chóng t«i lµ chiÕn sÜ’’ ®Õn tham dù ch­¬ng tr×nh ngµy h«m nay gåm cã 2 ®éi đÒu ®Õn tõ líp 5-6 tuæi Trung tâm ®Õn tham dù ch­¬ng tr×nh cßn cã c¸c c« gi¸o vµ c¸c vÞ ®¹i biÓu .
ĐÓ ch­¬ng tr×nh thµnh c«ng tèt ®Ñp c« gi¸o sÏ lµ ng­ời dÉn ch­¬ng tr×nh
2 ®éi ph¶i tr¶i qua 6 phÇn thi
- Đång ®éi
- ChiÕn sÜ vµ nh÷ng ng­êi b¹n
- DiÔn tËp thao tr­êng 
- ChiÕn sÜ træ tµi
- Trò chơi chiến sỹ 
- Vui cïng chiÕn sÜ
2. Ho¹t ®éng 2 : Đồng đội 
- Kể tên các con côn trùng có ích
- Bạn hãy kể tên con côn trùng có hại
- Làm thế nào để phòng tránh muỗi?
=> Các côn trùng gồm có những con côn trùng có ích như con ong ..và những con có hại như con dán, con muỗi con dệp có hại đến sức khoẻ của con người.
GD: giáo dục trẻ ý thức bảo vệ sức khoẻ sức khoẻ và tránh côn trùng có hại
3. Ho¹t ®éng 3: Chiến sỹ và những người bạn 
 - Cho trẻ đi vòng tròn đi bằng mũi bàn chân- đi thường- đi bằng gót chân- đi thường- đi bằng mé bàn chân - đi thường - đi nhanh- chạy chậm- chạy nhanh- chạy châm- đi nhanh - đi thường sau đó về 3 hàng ngang theo tổ dãn cách đều.
4. Hoạt động 4: DiÔn tËp thao tr­êng 
* Bài tập phát triển chung:
 - Tay 6 : Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi cẳng tay ra phía trước.( 2 lần x 8 nhịp)
- Chân 2 : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước ( 3 lần x 8 nhịp)
- Bụng 3: Đứng hai tay giơ cao nghiêng người sang 2 bên .( 2 lần x 8 nhịp )
- Bật 1: Bật vÒ phÝa tr­íc.( 2 lần x 8 nhịp)
5. Hoạt động 5 Chiến sỹ trổ tài
* Vận động cơ bản: Bật liên tục qua 4-5 vòng
- Cho trẻ đứng thành hai hàng dọc theo tổ
+ Cô lµm mẫu
- Lần 1: Thực hiện hoàn chỉnh 
 - Lần 2: Phân tích động tác 
 - TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn cô đứng chân rộng bằng vai, hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh cô nhún bật chụm hai chân vào vòng tròn nhất, rồi nhún bật liên tiếp qua 4 vòng tiếp theo đến vòng cuối cùng bật chụm 2 chân ra ngoài và đi thường về cuối hàng.
- Cô mời 1 một trẻ lên lµm mÉu.
+ Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ lần lượt lªn thùc hiÖn lần lượt từ đầu đến cuối hàng khi thực hiện xong cho trẻ về cuối hàng đứng
- Cho hai đội thi đua
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Các bạn vừa thực hiện vận động gì?
 - Nhận xét khen trẻ
6. Hoạt động 6: Trò chơi chiến sỹ 
* Trò chơi: Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô nói cách chơi luật chơi
- Cô cho trẻ chơi 
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?
- Nhận xét khen trẻ
 7. Hoạt động 7: Vui cùng chiến sỹ
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vßng råi vµo líp.
- Trẻ nghe
- Trẻ kể: ong, chuồn chuồn...
- Con muỗi, ruồi, gián
- Khi ngủ phải mắc màn
- Trẻ nghe
-Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ quan sát cô làm mẫu
- Trẻ quan sát và lắng nghe
- Một trẻ lên làm mẫu
- Trẻ thực hiện
- Hai đội thi đua
- Bật liên tục qua 4-5 vòng
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Kéo co
- Trẻ đi nhẹ nhàng
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ
Chơi tự chọn: Con cua đá, con muỗi
Dạy trò chơi mới: Những con vật nào
Nêu gương bình cờ
Vệ sinh trả trẻ.
ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
	Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Tổng số trẻ
- Những biểu hiện về tình trạng sức khoẻ của trẻ
- Cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ trong các hoạt động
- Những kiến thức kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động
Thứ 3 ngày 19 tháng 2 năm 2013
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ: Con chuồn chuồn
TCVĐ: Bắt bướm
Chơi tự do: Lá, bóng, sỏi
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức
- Trẻ biết đặc điểm tên gọi, ích lợi, đặc điểm về hình dáng của con chuồn chuồn.
2. Kĩ năng
- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng.
- Phát triển giác quan của trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật côn trùng.
II.Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát.
- Lá, bóng, sỏi..
- Tranh con chuồn chuồn.
III .Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát “ Con chuồn chuồn”
- Hôm nay cô sẽ cho chúng mình cùng ra ngoài sân quan sát con chuồn chuồn nhé
- Các con nhìn xem cô có con gì đây ?
- Bạn nào cho cô biết con chuồn chuồn gồm có những phần nào?
- Thế chúng mình cho cô biết con chuồn chuồn có mấy cánh?
- Cánh dùng để làm gì?
- Còn đây là gì?
- Chúng mình cho cô biết con chuồn chuồn có lợi hay có hại?
* Giáo dục 
- Các con phải biết chăm sóc và bảo vệ các con vật côn trùng có lợi các con nhớ chưa nào?
* Củng cố
- Cô vừa cho chúng mình quan sát con gì nhỉ?
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Bắt bướm”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi: chơi theo hứng thú của trẻ 3-4 lần.
Cô quan sát hướng dẫn, động viên trẻ chơi.
* Củng cố 
- Cô vừa cho chúng mình chơi trò chơi gì?
- Nhận xét khen trẻ
3. Hoạt động 3: Chơi tự do “Lá, bóng, sỏi”
- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ
- Cho trẻ rửa tay sạch sẽ sau khi chơi
- Con chuồn chuồn ạ.
- Trẻ nói
- Có hai cánh.
- Để bay
- Đuôi
- Có lợi
- Vâng ạ.
- Con chuồn chuồn
- Trẻ nghe
- Trẻ nói luật chơi, cách chơi.
- Trẻ chơi
- Trò chơi Bắt bướm
- Trẻ chơi tự do 
HOẠT ĐỘNG GÓC
ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Tổng số trẻ
- Những biểu hiện về tình trạng sức khoẻ của trẻ
- Cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ trong các hoạt động
- Những kiến thức kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động
Thứ 4 ngày 20 tháng 2 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: KPKH 
Bài dạy: Một số loại côn trùng
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức.
- Trẻ nhận biết tên gọi, ích lợi, đặc điểm vận động, môi trường sống của một số côn trùng: Biết một số loại côn trùng có ích, một số loại côn trùng có hại đối với đời sống con người; biết cách phòng tránh tác động của một số loại côn trùng có hại. 
2. Kĩ năng
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng của một số loại côn trùng..
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ những loại côn trùng có ích, biết cách phòng tránh của loại côn trùng có hại.
II Chuẩn bị
- Trang con ong, con bướm, con muỗi, con ruồi, con sâu rau 
- Tranh lô tô các con vật côn trùng
- Bài hát 
III Tổ chức hoạt động
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1. Ho¹t ®éng1 : Trò chuyện
- Cho trẻ hát bài hát con chuồn chuồn 
- Các con vừa hát bài gì vậy ?
- Bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết bài hát nói về con gì vậy ?
- À đúng rồi đấy bài hát nói về con chuồn chuồn đấy các con ạ và hôm nây cô cùng các con trò chuyện về các con vật côn trùng nhé.
2. Ho¹t ®éng 2: Khám phá
* Tranh con ong
- Lắng nghe lắng nghe
- Lắng nghe cô đọc câu đố
 + Con gì bé tí
 Chăm chỉ suốt ngày
 Bay khắp vườn cây
 Tìm hoa gây mật 
- Đố các con biết đó là con gì ?
- Bạn nào cho cô giáo biết con ong có màu gì ?
- Con ong gồm có những bộ phận gì ?
- Đầu ong có những gì ?
- Thế bạn nào cho cô giáo biết vòi ong có tác dụng gì ?
- Ong có mấy cánh, cánh ong có tác dụng gì ?
- Thế chúng mình cho cô giáo biết thân ong có gì ?
- Chân dùng để làm gì ?
- Đây là cái gì?
- Bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết con ong là loại côn trùng có lợi hay có hại ?
- Có lợi như thế nào hả các con ?
=> Con ong có cánh nhỏ mỏng biết bay là côn trùng có lợi, giúp thụ phấn cho hoa, mật ong có thể chữa bệnh và là vị thuốc bổ cần thiết cho thể con người
GD: Trẻ không phá tổ ong
- Các bạn vừa quan sát tranh vẽ con gì?
* Tranh con bướm
- Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây ?
- Thế chúng mình cho cô giáo biết con bướm có màu gì ?
- Con bướm có những bộ phận nào ?
- Đầu bướm gồm có những gì hả các con ?
- Thân bướm có những gì ?
- Các con cho cô giáo biết con bướm có mấy cánh ?
- Cánh bướm dùng để làm gì ?
- Thế chúng mình cho cô giáo biết con bướm có lợi hay có hại ?
- Chúng mình vừa quan sát tranh con gì nhỉ?
* Tranh con sâu
- Nhìn xem nhìn xem
- Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây ?
- Con sâu có màu gì ?
- Thế chúng mình cho cô giáo và các bạn biết con sâu là con có lợi hay có hại ?
- Thân sâu như thế nào hả các con ?
- Cô nhắc lại
- Các bạn vừa quan sát tranh con gì?
* Tranh con muỗi
- Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây ?
- Bạn nào cho cô biết con muỗi có đặc điểm gì ?
- Con muỗi có màu gì ?
- Đầu muỗi có những gì nào ?
- Vòi dùng để làm gì ?
- Thế các con cho cô biết thân con muỗi có gì nào ?
- Muỗi có mấy cánh ?
- Cánh dùng để làm gì ?
- Muỗi là côn trùng có lợi hay có hại ?
- Vì sao ?
+ Muỗi hút máu người chính vì vậy nó gây ra bệnh truyền nhiễm. Nó mang vi khuẩn gây bệnh của người này sang người khác. Ngoài ra muỗi aophen còn gây ra bện sốt rét do đó khi đi ngủ các con phải bỏ màn các con nhớ chưa nào ?
- Các bạn vừa quan sát tranh con gì?
* Tranh con chuồn chuồn.
- Chúng mình nhìn xem cô có bức tranh gì đây ?
 - Bạn nào cho cô biết con chuồn chuồn có đặc điểm gì ?
- Con chuồn chuồn có màu gì ?
- Đầu chuồn chuồn có những gì nào ?
- Thế các con cho cô biết thân con chuồn chuồn có gì nào ?
- Chuồn chuồn có mấy cánh ?
- Cánh dùng để làm gì ?
- Chuồn chuồn là côn trùng có lợi hay có hại ?
- Vì sao ?
- Đúng rồi đấy các con ạ chuồn chuồn là côn trùng có lợi vì nó giúp con người dự báo thời tiết như câu nói: 
“ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
 Bay cao thì nắng bay vừa thì râm”.
- Chúng mình vừa quan sát tranh con gì?
3. Hoạt động 3: So sánh
* So sánh “con ong và con sâu”.
+ Bây giờ các con so sánh cho cô con ong và con sâu giống nhau ở điểm nào ?
- Khác nhau 
* So sánh “con chuồn chuồn và con muỗi”
+ Giống nhau
+ Khác nhau
4. Hoạt động 4: Mở rộng
- À vậy ngoài những con côn trùng mà cô giới thiệu cho chúng mình biết vậy bạn nào có thể kể những con mà các con biết cho cô và các bạn nghe nào?
 Cô kết hợp cho trẻ xem tranh
5 .Hoạt động 5: Trò chơi 
* Thi xem đội nào nhanh
- Cô chia lớp thành 2 đội: cho trẻ bật qua suối nhỏ 50cm chọn tranh lô tô
- Thời gian chơi: 1 lần bản nhạc con chuồn chuồn
- Đội 1 chọn cho cô con côn trùng có lợi
- Đội 2 chọn con côn trùng có hại
- Lần 2: Đổi ngược lại
- Cho trẻ chơi
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần chơi.
- Cô kiểm tra kết quả nhận xét khen trẻ
* Trò chơi lô tô
- Cách chơi: Khi cô nêu tên hoặc đặc điểm con vật nào thì chúng mình cùng giơ lô tô các con vật đó lên.
- Luật chơi: Bạn nào giơ sai phải tìm lại thật nhanh
- Trẻ chơi 3-4 lần 
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
5. Hoạt động 5: Kết thúc
- Cho trẻ ra ngoài chơi.
Trẻ hát.
Bài con chuồn chuồn
Nói về con chuồn chuồn.
-Trẻ lắng nghe.
- Nghe gì nghe gì.
- Trẻ lắng nghe.
- Con ong
- Màu vàng.
- Trẻ nói
- Mắt, vòi, miệng ạ.
- Hút mật ạ.
- Ong có hai cánh, cánh có tác dụng để bay
- Có chân.
- Chân dùng để bám.
- Đuôi ạ
- Có lợi.
- Thụ phấn cho hoa. 
- Con ong
- Tranh con bướm ạ.
- Trẻ nói.
- Trẻ nói
- Mắt, vòi, râu
- Có chân nhỏ
- Có hai cánh.
- Cánh bướm dùng để bay
- Có hại
- Con bướm
- Xem gì xem gì?
- Tranh con sâu.
- Trẻ nói.
- Có hại.
- Thân dài, nhỏ
- Con sâu
- Tranh con muỗi.
- Trẻ nói.
- Vòi, cánh, chân
- Mắt, vòi
- Để đốt.
- Có cánh, chân.
- Có 2 cánh.
- Để bay.
- Có hại
- Trẻ nghe
- Vâng ạ
- Con muỗi
- Con chuồn chuồn
- Có mắt, cánh, chân
- Màu đỏ, đen
- Có mắt. 
- Có chân, cánh.
- Hai cánh
- Để bay.
- Có lợi
- Vì dự báo thời tiết
- Trẻ lắng nghe.
- Con chuồn chuồn
- Đều là con côn trùng.
- Khác nhau con ong có lợi còn con sâu có hại. Con ong có cánh con sâu không có cánh, ong biết bay, sâu không biết bay
- Đều là con côn trùng, có cánh, có chân, biết bay.
- Con bướm có lợi còn con muỗi có hại 
- Trẻ kể tên con côn trùng mà trẻ biết
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ tham gia trò chơi
- Hai đội thi đua nhau 
- Trẻ chơi
- Trẻ ra chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ
2.Trò chơi tự chọn: Lộn cầu vồng, nu na nu nống
3. Dạy trò chơi mới: Cho thỏ ăn
4. Nêu gương – bình cờ
5. Vệ sinh trả trẻ
 ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Tổng số trẻ
- Những biểu hiện về tình trạng sức khoẻ của trẻ
- Cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ trong các hoạt động
- Những kiến thức kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động
Thứ 5 ngày 21 tháng 2 năm 2013
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ: Con chim bồ câu
TCVĐ: Đua ngựa
Chơi tự do: Cát, giấy, nước
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức
- Trẻ biết đặc điểm tên gọi, ích lợi, đặc điểm về hình dáng của con bồ cầu
2. Kĩ năng
- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng.
- Phát triển giác quan của trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật 
II.Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát.
- Chim bồ câu, bóng, cát, giấy, nước
III .Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát “ Con chim bồ câu”
- Hôm nay cô sẽ cho chúng mình cùng ra ngoài sân quan sát con chim bồ cầu nhé
- Các con nhìn xem cô có con gì đây ? 
- Bạn nào cho cô giáo biết con chim bồ cầu có màu gì ?
- Con chim bồ cầu gồm có những bộ phận gì ?
- Đầu chim bồ cầu có những gì ?
- Con chim bồ cầu có mấy cánh, cánh chim có tác dụng gì ?
- Thế chúng mình cho cô giáo biết thân chim có gì ?
- Chân dùng để làm gì ?
- Bạn nào giỏi cho cô giáo và các bạn biết con chim có lợi hay có hại?
* Giáo dục 
- Các con phải biết chăm sóc và bảo vệ các con vật con nhớ chưa nào?
* Củng cố
- Cô vừa cho chúng mình quan sát con gì nhỉ?
2. Hoạt động 2: Trò chơi “ Đua ngựa”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Hỏi trẻ cách chơi luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi: chơi theo hứng thú của trẻ 3- 4 lần.
Cô quan sát hướng dẫn, động viên trẻ chơi.
* Củng cố 
- Cô vừa cho chúng mình chơi trò chơi gì?
- Nhận xét khen trẻ
3. Hoạt động 3: Chơi tự do “ Cát, giấy, nước”
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ
- Cho trẻ rửa tay sạch sẽ sau khi chơi
- Vâng ạ
- Con chim bồ cầu ạ.
- Trẻ nói.
- Trẻ nói
- Mắt, mỏ ạ.
- Có hai cánh, cánh dùng để bay.
- Có chân.
- Chân dùng để bám.
- Có lợi.
- Vâng ạ
- Con chim bồ cầu.
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ nói
- Trẻ chơi
- Đua ngựa
 HOẠT ĐỘNG GÓC
ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Tổng số trẻ
- Những biểu hiện về tình trạng sức khoẻ của trẻ
- Cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ trong các hoạt động
- Những kiến thức kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động
Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2013
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: LQCC
Bài dạy: Làm quen chữ cái i, t, c
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết và phân biệt được các chữ i, t, c.
- Tìm được các chữ cái đó trong từ.
2. Kĩ năng
- Rèn óc quan sát, chú ý, ghi nhớ, tư duy, ngôn ngữ, vận động nhanh nhẹn cho trẻ. 
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của trẻ: Thẻ chữ cái: i, t, c
- Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước hợp lí. 
- 3 ngôi nhà có chữ cái i, t, c
II. Tổ chức hoạt động
 Ho¹t ®éng cña c«
 1 . Ho¹t ®éng 1 : Gây hứng thú
 Xin chào các bạn đến tham dự chương trình : « Bé vui học chữ cái » ngày hôm nay. 
- Đến tham dự chương trình ngày hôm nay gồm có 33 thí sinh đến từ lớp 5-6 tuổi Trung tâm đến tham dự còn có các cô giáo và các vị đại biểu.
- Để chương trình thành công tốt đẹp cô giáo sẽ là người dẫn chương trình đồng thời là ban giám khảo, 2 đội sẽ trải qua 5 phần thi
- Bé kể giỏi
- Bé vui học chữ cái
- Trò chơi
2 . Ho¹t ®éng 2 : Bé kể giỏi 
- Cho trẻ chơi trò chơi con muỗi 
- Chúng mình cho cô giáo biết chúng mình vừa chơi trò chơi gì ?
- Thế con muỗi thuộc nhóm nào ?
- Các con cho cô giáo biết ngoài con muỗi ra, các con còn biết con côn trùng nào nữa ?
=> Cô chốt lại có rất nhiều con côn trùng như con ong con muỗi,.. có nhiều con côn trùng có lợi cũng có nhiều con có hại đối với sức khoẻ của con người như, gây ra dịch bệnh. con muỗi, con ruồi
Vì vậy chúng ta hãy tránh xa các con côn trùng có hại nhé !
3. Ho¹t ®éng 3: Bé vui học chữ cái
*Làm quen chữ cái i
- Cô đưa tranh “ chim bồ câu”
- Hỏi trẻ tranh vẽ gì
- Đọc từ : Chim bồ câu
- Cô cho trẻ đọc 
- Cô cũng có thẻ chữ dời ghép lại với nhau thành từ chim bồ câu 
- Chữ cái cô vừa ghép có giống từ dưới tranh không?
- Cho trẻ đọc từ vừa ghép
- Tìm cho cô chữ cái đã học 
- Giới thiệu chữ i
- Cô phát âm 3 lần
- Cho trẻ phát âm ( Cả lớp,tổ, cá nhân)
- Hỏi đặc điểm của chữ i
- Cô nhắc lại 
*Làm quen chữ cái t
- Cô đưa tranh “ Con vẹt”.
- Hỏi trẻ tranh vẽ gì ?
- Đọc từ dưới tranh
- Cô ghép cái chữ cái thành từ “ Con vẹt”.
- Đọc từ vừa ghép 
- Đếm xem có mấy chữ cái ghép lại thành từ 
“ Con vẹt”.
- Rút cho cô chữ cái cuối cùng trong từ 
- Giới thiệu chữ t
- Cô phát âm 3 lần
- Cho trẻ phát âm ( cả lớp, tổ, cá nhân)
- Hỏi đặc điểm của chữ t
=> Cô nhắc lại:
Chữ cái t có cấu tạo gồm 1 nét sổ thẳng và 1 nét ngang phía trên đầu
* Làm quen chữ cái c 
- Cô đưa tranh “con chuồn chuồn »
- Hỏi trẻ tranh vẽ gì ?
- Đọc từ dưới tranh
- Cô ghép cái chữ cái thành từ “ Con chuồn chuồn ”.
- Thẻ chữ cái cô vừa ghép có giống từ dưới tranh không?
- Đọc từ vừa ghép 
Cho trẻ tìm ba chữ cái giống nhau trong từ
- Giới thiệu chữ c
- Cô phát âm 3 lần
- Cho trẻ phát âm ( Cả lớp, tổ, cá nhân)
- Hỏi đặc điểm của chữ c
=> Cô nhắc lại
Chữ cái c có cấu tạo gồm 1 cong tròn hở phải 
4. Hoạt đông 4: Trò chơi 
+ Trò chơi: Tìm về đúng nhà
 - Cách chơi : Cô cho mỗi trẻ cầm trên tay 1 thẻ chữ cái vừa học tuỳ ý. Cho trẻ vừa đi vừa hát ..
Khi có hiệu lệnh tìm về đúng nhà thì trên tay trẻ nào thẻ chữ cái gì về nhà có kí hiệu chữ cái đó
- Luật chơi: ai về sai sẽ phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi: 2- 3 lần 
- Cô bao quát trẻ chơi
- Cô kiểm tra kết quả nhận xét khen trẻ
+ Trò chơi: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh	
- Cách chơi: Các con hãy lắng nghe cô phát âm chữ cái nào thì tìm và giơ lên thật nhanh nhé
- Luật chơi: Cái con hãy giơ ngay ngắn 
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô bao quát - Kiểm tra - Động viên trẻ
 3. Hoạt động 4: Trao giải
- Cô trao giải cho 3 đội
- Cho trẻ ra ngoài
 Ho¹t ®éng cña trÎ
- Trẻ chơi
- Con muỗi
- Côn trùng
- Con ong, con bướm, con ruồi
- Trẻ nghe
- Vâng ạ
- Chim bồ câu ạ
- Trẻ nghe
- Trẻ đọc
 Trẻ chú ý
- Có ạ
- Trẻ đọc
- Trẻ tìm chữ m, b, â, u
- Trẻ nghe
- Trẻ phát âm
- Chữ i có 1 nét sổ thẳng và một dấu chấm ở trên đầu 
- Trẻ nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ đọc
- Trẻ đọc
- Trẻ tìm
- Trẻ chú ý
- Trẻ nghe 
- Trẻ phát âm
- Có 1 nét sổ và 1 nét ngang phía trên đầu. 
- Tranh con chuồn chuồn ạ
- Trẻ đọc
- Có ạ
- Trẻ đọc
- Trẻ tìm
- Trẻ nghe
- Trẻ phát âm
- Trẻ nói
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nhận giải
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ
2. Chơi tự chọn: Chuyền bóng, Gieo hạt
3. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
4. Nêu gương bình cờ, phát phiếu bé ngoan.
5. Vệ sinh trả trẻ 
 ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Tổng số trẻ
- Những biểu hiện về tình trạng sức khoẻ của trẻ
- Cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ trong các hoạt động
- Những kiến thức kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động
TUẦN 23
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
1 Tuần: Từ ngày 25 /2/2012- 1/3/2013
Thứ 2 ngày 25 tháng 2 năm 2013
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ: Con cá chép
TCVĐ: Cho thỏ ăn
Chơi tự chọn: Lá, giấy, sỏi
 I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức
- Trẻ biết đặc điểm tên gọi, ích lợi, đặc điểm về hình dáng của con cá chép.
2. Kĩ năng
- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng.
- Phát triển giác quan của trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật sống ở dưới nước.
II.Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát.
- Con cá chép, bóng, lá, giấy, sỏi
III .Tổ chức hoạt động:
Hoạt đ

File đính kèm:

  • docGiao_an_dong_vat.doc
Giáo Án Liên Quan