Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề 6: Thế giới thực vật - Tết và mùa xuân - ngày 8 / 3

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

a. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- MT1: Biết tên một số thực phẩm thường dùng.

- MT2: Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi về giữ gìn vệ sinh trong ăn uống.

b. Vận động:

- MT3: Thực hiện được các vận động: Bật xa 25 cm, đi, chạy, thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, trườn sấp, chuyền bóng .

- MT4: Phối hợp các cơ quan trong thực hiện các vận động: chuyền bóng sang hai bên theo hàng ngang, bò theo đường dích dắc.

2. Phát triển nhận thức:

- MT1: Trẻ biết tên của một số cây quen thuộc và các bộ phận chính của cây.

- MT2: Nhận biết đặc điểm nổi bật của một số cây quen thuộc.

- MT3: Biết một vài mối liên hệ đơn giản giữa các cây xanh với môi trường sống (đất, nước, ánh sáng, phân bón )

- MT4: Biết lợi ích của cây xanh với con người: làm thực phẩm, bóng mát, đồ dùng, trang trí

- MT5: Biết so sánh 2 loại cây, hoa, quả, rau theo kích thước (cao – thấp, to – nhỏ)

- MT6: Chọn nhận biết và gọi tên các hình: Tròn, vuông, chữ nhật, tam giác.

- MT7: Biết đếm đến 4 trên các đối tượng (cây, hoa, quả, củ.)so sánh trong phạm vi 3 và nói nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau

3. Phát triển ngôn ngữ:

- MT1: Biết sử dụng các câu đơn giản để kể về một số cây, hoa, quả quen thuộc

- MT2: Đọc được thơ, kể lại chuyện đã được nghe có nội dung liên quan đến chủ đề về cây xanh, hoa, quả với sự giúp đỡ của người lớn.

- MT3: Thích xem sách truyện về cây cối, hoa, quả và biết “kể” theo tranh.

4.Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội

- MT1: Yêu thích các loại cây và quý trọng người trồng cây

- MT2: Thích chăm sóc cây: tưới nước, lau lá

- MT3: Biết cây xanh làm đẹp môi trường và có lợi cho sức khỏe.

 

doc56 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề 6: Thế giới thực vật - Tết và mùa xuân - ngày 8 / 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 CHỦ ĐỀ 6: THẾ GIỚI THỰC VẬT - TẾT VÀ MÙA XUÂN - NGÀY 8/3
Thực hiện: 6 tuần ( từ tuần 22 đến tuần 27)
Thực hiện từ ngày 28.01.2019 đến ngày 15.03.2019
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
a. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- MT1: Biết tên một số thực phẩm thường dùng.
- MT2: Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi về giữ gìn vệ sinh trong ăn uống.
b. Vận động:
- MT3: Thực hiện được các vận động: Bật xa 25 cm, đi, chạy, thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, trườn sấp, chuyền bóng.
- MT4: Phối hợp các cơ quan trong thực hiện các vận động: chuyền bóng sang hai bên theo hàng ngang, bò theo đường dích dắc...
2. Phát triển nhận thức:
- MT1: Trẻ biết tên của một số cây quen thuộc và các bộ phận chính của cây.
- MT2: Nhận biết đặc điểm nổi bật của một số cây quen thuộc.
- MT3: Biết một vài mối liên hệ đơn giản giữa các cây xanh với môi trường sống (đất, nước, ánh sáng, phân bón)
- MT4: Biết lợi ích của cây xanh với con người: làm thực phẩm, bóng mát, đồ dùng, trang trí
- MT5: Biết so sánh 2 loại cây, hoa, quả, rau theo kích thước (cao – thấp, to – nhỏ)
- MT6: Chọn nhận biết và gọi tên các hình: Tròn, vuông, chữ nhật, tam giác.
- MT7: Biết đếm đến 4 trên các đối tượng (cây, hoa, quả, củ..)so sánh trong phạm vi 3 và nói nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau
3. Phát triển ngôn ngữ:
- MT1: Biết sử dụng các câu đơn giản để kể về một số cây, hoa, quả quen thuộc
- MT2: Đọc được thơ, kể lại chuyện đã được nghe có nội dung liên quan đến chủ đề về cây xanh, hoa, quảvới sự giúp đỡ của người lớn. 
- MT3: Thích xem sách truyện về cây cối, hoa, quả và biết “kể” theo tranh.
4.Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
- MT1: Yêu thích các loại cây và quý trọng người trồng cây
- MT2: Thích chăm sóc cây: tưới nước, lau lá
- MT3: Biết cây xanh làm đẹp môi trường và có lợi cho sức khỏe.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- MT1: Nhận ra vẻ đẹp của cây cối, hoa, quả gần gũi xung quanh bé
- MT2: Yêu thích cái đẹp và thể hiện được cảm xúc qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt dán và qua các bái hát, múa vận động
NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3
- Biết ngày 8/3 là ngày hội lớn của bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái.
- Biết làm một số việc ý nghĩa nhân ngày 8/3.
- Biết quan tâm, yêu thương chia sẻ tình cảm với bà, mẹ, cô giáo chị gái và các bạn gái nhân ngày quốc tết
TẾT VÀ MÙA XUÂN
- Biết tết nguyên đán là têt cổ truyền.
- Biết tên 1 số công việc của người lớn để chẩn bị trong ngày tết
- Biết một số món ăn ngày tết
- Biết một số trò chơi dân gian trong ngày tết.
- Biết một số loại hoa trong ngày tết.
II. MẠNG NỘI DUNG:
THẾ GIỚI THỰC VẬT - 
 TẾT VÀ MÙA XUÂN - NGÀY 8/3
MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ
- Biết tên và đặc điểm nổi bật như: hình dáng, màu sắc..
- Biết ích lợi của rau, củ, quả là cung cấp thực phẩm cho con người
- Biêt cách chăm sóc, bảo quản, sử dung hợp vệ sinh
MỘT SỐ LOẠI CÂY
- Biết tên gọi một số loại cây.
- Biết các bộ phận chính: rễ thân, lá, hoa, cành..
- Biết màu sắc, hình dáng, nơi sống
- Biết ích lợi và cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh
MỘT SỐ LOẠI QUẢ
- Biết tên và đặc điểm nổi bật như: hình dáng, màu sắc.của một số loại hoa, một số loại quả phổ biến.
- Biết lợi ích của một số loại hoa và một số loại quả.
- Biết một số loại hoa đặc trưng của từng mùa.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
* LQVT:
- Nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật.
- Đếm đến 4, nhận biết số lượng 4.
- Tạo nhóm có số lượng 4.
- So sánh cao - thấp 
* KPXH:
- Trò chuyện chuyện về mùa xuân.
* KPKH: - Tìm hiểu sự lớn lên của cây.
- Tìm hiểu về một số loại rau, củ, quả.
- Tìm hiểu một số loại hoa.
* TẠO HÌNH:
- Xé dán lá cây.
- Tô màu cành đào
- Vẽ quả cho cây.
- Tô màu bưu thiếp ngày 8/3
- Năn quả cam.
- Xé dán hoa
* ÂM NHẠC:
- Dạy hát: Em yêu cây xanh, Bầu và bí, Vườn cây nhà bé, Màu hoa, Sắp đến tết rồi, Quà 8/3
- Nghe hát: Hoa trong vườn, lý cây đa , Đuổi chim, Mùa xuân ơi, ...
- TCÂN: Ai đoán giỏi, Ai nhanh nhất..
THẾ GIỚI THỰC VẬT – TẾT VÀ MÙA XUÂN – NGÀY 8/3
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
PHÁT TRIỂN TC VÀ KĨ NĂNG XH.
a. Dinh dưỡng sức khỏe:
- Trẻ biết các loại rau củ quả là TP giàu VTM có lợi cho sức khỏe.
- Biết ăn quả phải rửa hoặc gọt vỏ
b.Vận động : Bước lên xuống ghế, nhảy lò cò, bò, trườn theo đường rích rắc, thẳng, chạy nhanh, tung và bắt bóng
* Trò chơi: Kéo co, lộn cầu vồng, cò bắt ếch. 
* Dạy thơ:
- Cây dây leo
- Cây bắp cải
- Tết đang vào nhà.
- Ăn quả.
- Lời chúc 8/3.
 * Truyện: Chú đỗ con, Hoa mào gà, Cây táo, Sự tích bánh chưng bánh dày
* Đồng dao: Lúa ngô là cô đậu nành
- Góc PV: Cô giáo, nấu ăn, bán hàng, bác sĩ, các trò chơi dân gian.
- Góc XD: Xây vườn cây nhà bé, Vườn hoa, vườn rau,
- Góc nghệ thuật:: Tô màu các loại quả, hoa. Nặn quả, vẽ hoa mùa xuân
- Góc học tập: Đôminô, chơi các hình
- Góc thư viện: Xem ảnh, tranh các loại cây, hoa, quả, rau, ngày tết quê em
- Góc dân gian: Cắp cua, bán quà quê.
IV. DỰ KIẾN MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG:
- Cô và trẻ cùng sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi về chủ đề thực vật – tết và mùa xuân để trang trí mảng chủ đề, góc tuyên truyền và trang trí trong và ngoài lớp theo hướng mở để trẻ được trải nghiệm, tạo cơ hội cho trẻ có cơ hội hoạt động tích cực: Tranh ảnh về ngày tết, tranh bánh chưng bánh dày, hoa đào, hoa mai.
- Cô lựa chọn và bố trí các góc chơi phù hợp với diện tích lớp học và số lượng trẻ trong lớp.
- Cô lựa chọn và sắp xếp các đồ dùng đồ chơi và vật liệu chơi ở các góc cho trẻ thân thiện, hợp lý và phù hợp với chủ đề thực vật tết và mùa xuân.
+ Góc xây dựng: Hàng rào, cây xanh, cây hoa, cây quả xây dựng vườn hoa.
+ Góc phân vai: Cô và trẻ cùng làm và sưu tầm một số đồ chơi như hoa quả, cành đào, cành mai, bánh chưng, bánh dầy..để trẻ chơi bán hàng, nấu ăn..
+ Góc nghệ thuật: Chuẩn bị một số nguyên vật liệu như: Giấy, bút màu, màu nước để tô màu, xé dán tranh hoa.
+ Góc thư viện: Cô và trẻ cùng sưu tầm và làm một số tranh ảnh, sách truyện, rối để trẻ kể chuyện về ngày tết, về các loại hoa, quả
+ Góc kỹ năng: Rèn trẻ cách đi giầy, cất giầy dép gọn gang, xếp ghế chop thẳng.
KẾ HOẠCH TUẦN 22 - 23: TẾT VÀ MÙA XUÂN 
Thực hiện: 2 tuần ( từ ngày 28.01 đến 15.02.2019)
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
- Trẻ vui vẻ phấn khởi khi được đến lớp, đến trường. Biết chào bố mẹ vào lớp cùng cô giáo.
- Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định 
- Biết một số tục lệ, món ăn, hoa quả trong ngày tết. 
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
- Sắp xếp ghế, đồ chơi gọn gàng.
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc
nhở trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ.
 - Giới thiệu trò chuyện về các tục lệ, món ăn, hoa quả trong ngày tết. 
 THỂ DỤC SÁNG
- Trẻ hứng thú khi ra sân tập thể dục. 
- Vận động nhịp nhàng theo nhạc cùng cô.
- Biết di chuyển đội hình từ hang ngang thành vòng tròn theo hiệu lệnh. 
- Sân tập sạch sẽ. 
- Chai nhựa.
- Cô cho trẻ xếp 2 hàng vẫy tay đi theo nhạc ra sân, xếp đội hình hàng ngang.
- Cô tập mẫu, trẻ tập cùng cô liên khúc: liên khúc: Nào cùng tập thể dục, Boom boom. 
- Chuyển đội hình vòng tròn: Vận động nhịp nhàng theo liên khúc: Chicken dance.
- Đi trên nền nhạc vẫy tay vào lớp.
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG
Ở CÁC GÓC:
- Góc phân vai: 
Mẹ con, bán hàng, bác sĩ, nấu ăn
- Góc xây dựng: Xây hội chợ tết.
- Góc tạo hình: 
-Tô màu tranh các loại quả.
- Nặn măm ngũ quả.
- Trang trí cành đào, mai.
- Làm bánh chưng.
- Góc thư viện: 
- Xem sách chuyện, tranh ảnh.
- Làm sách chuyện. 
-Góc học tập: 
- Ôn hình, màu.
- Ôn đếm đến 4.
-Trẻ vào đúng góc chơi, bầy đồ chơi, chào mời khách đến mua hàng, thể hiện được vai chơi.
- Trẻ biết sử dụng nguyên liệu.
- Biết phối hợp cùng nhau để hoàn thành công trình.
- Trẻ biết tô đẹp theo yêu cầu.
- Trẻ biết thao tác nặn để tạo sản phẩm
- Trẻ biết dán trang trí đẹp cành đào, mai.
- Trẻ biết dán lạt vào bánh chưng thật đẹp. 
- Trẻ biết mở từng trang xem không làm nát.
- Trẻ biết dán theo yêu cầu của cô.
- Trẻ nhớ tên hình, màu.
- Trẻ biết đếm đến 4.
- Trẻ biết cách chơi và chơi vui vẻ.
- Đồ chơi nấu ăn, bác sĩ, các loại hoa, quả, quầy hàng đồ dùng trẻ em.
- Hàng rào, cây cỏ, gạch, ngôi nhà.
- Tranh, sáp màu.
- Bảng, đĩa, đất nặn.
- Tranh hoa hồ dán.
- Sách, truyện.
- Giấy hình quả, hoa.
- Các hình, đồ dùng toán.
1. Ổn định: - Cô cho trẻ đứng đội hình vòng tròn: Hát vận động hoặc chơi 1-2 trò chơi: Sắp đến tết rồi, Ngày tết quê bé
2. Tiến hành: Cô giới thiệu các góc chơi, trẻ nhắc tên góc chơi. Cô nhắc lại các góc chơi, trò chơi trong ngày, giới thiệu trò chơi mới.
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích. 
- Trong quá trình chơi: Cô bao quát chung và nhập vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ nhập vai chơi, quan tâm đến những trẻ nhút nhát.
3. Kết thúc: cô nhận xét quá trình chơi và cho trẻ chơi ở góc nào cất đồ chơi về đúng góc đó gọn gàng, ngăn nắp. 
 Thứ 
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
HOẠT ĐÔNG HỌC CÓ
 CHỦ ĐỊNH
PTTC:
- Thể dục:
Tuần 1:
- Bước lên xuống ghế.
PTTM:
- Tạo hình:
+ Tô màu cành đào.
PTNN:
- Thơ:
+ Tết đang vào nhà
PTTM:
- Âm nhạc:
+ Sắp đến tết rồi.
PTNT:
- KPXH:
 + Ngày tết bé làm gì.
Tuần 2:
- Nhảy lò cò.
+ Nặn bánh chưng.
+ Cây đào .
+ Mùa xuân của bé.
- KPXH: Trò chuyện về mùa xuân.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Tuần 1:
- Đi dạo, đi chơi.
- CVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do
- QS Cây đào.
- CVĐ: Gieo hạt nảy mầm.
- Chơi tự do.
- Dạo chơi.
- CVĐ: Gà trong vườn rau.
- Chơi tự do.
- QS Cây hoa mai.
- CVĐ: Hái táo.
- Chơi tự do.
- Dạo chơi vườn hoa.
- CVĐ: Cây cao cỏ thấp.
- Chơi tự do.
Tuần 2:
- QS Cây quất.
- CVĐ: Gấu con hái quả.
- Chơi tự do.
- Đi dạo đi chơi. 
- CVĐ: Lộn cầu vồng.
- Chơi tự do.
- QS Bánh chưng
- CVĐ: Cây cao cỏ thấp.
- Chơi tự do.
- Đi dạo.
- CVĐ: Gieo hạt.
- Chơi tự do.
- Đi dạo đi chơi.
- CVĐ: Hái táo.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Tuần 1:
- Thực hiện vở chủ đề.
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- HD vệ sinh:
Xúc miệng.
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- Chơi ở các góc.
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- Củng cố kiến thức:
Bài hát: Sắp đến tết rồi
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- Văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- Chơi ở các góc.
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- HĐLĐ: Gấp chăn
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- Củng cố kiến thức:
+ Thơ: Tết đang vào nhà.
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- Chơi ở các góc.
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- Văn nghệ cuối tuần.
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
 Thứ hai
28.01.2019
1. HĐ học có chủ định:
- PTTC: Thể dục. 
Bước lên xuống ghế.
- Trẻ biết giữ tay vào thành ghế để trèo lên và xuống không bị ngã.
- Phối hợp sự vật động của tay, chân với tri giác.
- Hứng thú tham gia hoạt động.
- Bài giảng điện tử.
- Sân tập sạch sẽ.
- Sắc xô.
- Ghế thể dục.
- Vườn rau.
- Mũ gà.
1. Khởi động: 
- Cả lớp làm đoàn tàu thực hiện các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô.
2. Trọng động: 
- BTPTC: Tập theo bài hát “ Sắp đến tết rồi”.
-VĐCĐ: “Bước lên xuống ghế’’
- Một trẻ lên tập thử.
+ Cô làm mẫu phân tích động tác: Tư thế chuẩn bị đứng gần ghế, tay phải bám thành ghế. Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì chân trái bước lên trước, chân phải bước lên sau rồi chân trái bước xuống chước, chân phải xuống sau đồng thời bỏ tay khỏi thành ghế như vậy cho đến hết hàng.
- Trẻ thực hiện.
+ Mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện.
+ Thi đua giữa 2 đội (1 – 2 lần)
- TCVĐ: Gà trong vườn rau.
Cô nói cách chơi sau đó trẻ chơi (2 – 3 lần)
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ làm các chú gà con đi kiếm mồi.
2. HĐ ngoài trời:
- Đi dạo, đi chơi.
- CVĐ: Mèo đuổi chuột
- Dạo chơi theo sự chỉ dẫn của cô.
- Chơi ngoan, đoàn
- Địa điểm.
- Sân chơi.
- Cô và trẻ dạo chơi quanh khu vực sân trường.
- Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến luật 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
- Chơi tự do.
3. HĐ chơi ở các góc:
chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
4. Hoạt động chiều:
- Thực hiện vở chủ đề.
- Nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Trẻ biết thục hiện theo yêu cầu của cô.
- Vở chủ đề.
- Bút màu
- Cô hướng dẫn và bao quát trẻ thực hiện.
5. Đánh giá cuối ngày:
 Thứ ba
29.01.2019
1. HĐ học có chủ định:
- PTTM: Tạo hình: 
Tô màu cành đào.
. - Trẻ biết cách cầm bút đúng cách, biết ngồi đúng tư thế để tô đẹp bức tranh.
- Biết phối hợp màu để tô màu cho bức tranh.
- Biết yêu quí giữ gìn sản phẩm.
- Bài giảng điện tử.
- Giấy A4.
- Bút sáp.
- Bàn ghế.
- Tranh mẫu.
- Clip chợ hoa ngày tết.
- Giá trưng bày sản phẩm.
1. Ổn định: Cả lớp đọc bài thơ “Tết đang vào nhà” và trò chuyện. 
2. Tiến hành: 
- Cô cho trẻ xem clip về chợ hoa ngày tết.
- Cho trẻ quan sát và đàm thoại tranh mẫu và đàm thoại về màu sắc bố cục:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Cành đào có trong ngày gì?
+ Cô tô màu cành đào như thế nào?
+ Hoa đào màu gì? Lá màu gì?
- Cô hỏi ý định trẻ tô màu.
- Cô nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút.
- Trẻ thực hiện
 + Cô bật nhạc nhỏ các bài hát về mùa xuân, cô bao quát, nhắc nhở, chỉnh 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
sửa tư thế ngồi và cách cầm bút của trẻ, động viên trẻ tô màu.
- Trưng bày sản phẩm và nhận xét: Cô cho trẻ lên nhận xét( 2-3 trẻ).
+ Cô nhận xét chung động viên khuyến khích trẻ, tuyên dương những trẻ có sản phẩm đẹp.
3. Kết thúc: Cô và trẻ cùng mang sản phẩm ra ngoài trưng bày.
2. HĐ ngoài trời:
- Quan sát: Cây đào.
- CVĐ: Gieo hạt nảy mầm.
- Chơi tự do
3. HĐ chơi ở các góc:
4. Hoạt động chiều:
- Hướng dẫn vệ sinh:
Xúc miệng
- Nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Trẻ biết gọi tên, đặc điểm hoa đào.
- Chơi ngoan, đoàn kết.
- Trẻ biết xúc miệng nước muối đúng cách.
- Cây đào.
- Sân chơi.
- Cốc, nước muối.
- Cô cho trẻ cùng quan sát và đàm thoại về đặc điểm, ý nghĩa cây đào.
- Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô hướng dẫn tre cách xúc miệng.
- Cô bao quát trẻ thực hiện.
5. Đánh giá cuối ngày:
Thứ tư
31.01.2019
1. HĐ học có chủ định:
- PTNN: Thơ: 
Tết đang vào nhà.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, và hiểu nội dung bài thơ.
- Tranh minh hoạ.
- Bài giảng 
1. Ổn định: Trẻ đọc đồng dao: “Ngày tết”. 
- Trò chuyện dẫn dắt vào bài
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
- Trẻ thuộc và biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Trẻ biết về ngày tết nguyên đán.
điện tử.
2. Tiến hành:
- Có một bài thơ rất hay về ngày tết các con cùng nghe cô đọc nhé.
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1: Diễn cảm (không tranh).
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
Giới thiệu nội dung: Bài thơ nói về không khí ấm cúng của mộ thành viên trong gia đình chuẩn bị đón tết.
- Cô đọc thơ lần 2: Với tranh minh họa. 
+ Bài thơ nhắc đến ngày gì?
+ Ngày tết có các loại hoa gì?
+ Chuẩn bị đón têt ông làm gì? Bố làm gì? Mẹ làm gì?
- Lần 3: Nghe đọc trên vi tính. 
- Dạy trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức. 
- Giáo dục trẻ biết về ngày tết quê hương.
3. Kết thúc: Hát : “ Sắp đến tết rồi”.
2. HĐ ngoài trời:
- Dạo chơi.
- CVĐ: Gà trong vườn rau.
- Chơi tự do.
3. HĐ chơi ở các góc:
- Trẻ vui vẻ hứng thú đi dạo.
- Trẻ biết cách chơi.
- Sân chơi.
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng đi dạo quanh vườn trường.
- Cô nói cách chơi, luật chơi.
- Trẻ biết cách chơi, chơi vui vẻ.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
4. Hoạt động chiều:
- Chơi ở các góc
- Nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Trẻ biết cách chơi, chơi đoàn kết.
- Đồ chơi các góc.
- Cô và trẻ cùng thỏa thuận chơi.
- Cô bao quát trẻ chơi.
5. Đánh giá cuối ngày:
Thứ năm
01.02.2019
1. HĐ học có chủ định:
- PTTM: Âm nhạc:
Sắp đến tết rồi.
- Trẻ nhớ tên bài hát và thuộc bài hát.
- Trẻ biết hát đúng nhạc và biết vỗ tay theo giai điệu bài hát.
- Trẻ hứng thú ca hát và nghe cô hát.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi âm nhạc.
- Bài giảng điện tử.
- Đàn.
- Dụng cụ âm nhạc.
- Mũ chóp.
1.Ổn định: Cho trẻ đọc bài thơ “ Tết đang vào nhà”.
- Cô trò chuyện dẫn dắt vào bài.
2 Tiến hành:
- Cô giới thiệu tên bài hát.
+ Cô cho trẻ xem và nghe clip bài hát.
+ Tóm tắt nội dung: Bài hát nói về niềm vui của bạn nhỏ ở ngà và ở trường khi sắp đến tết.
- Ca hát: 
+ Cả lớp hát 2- 3 lần cùng cô.
+ Tổ , nhóm hát.
- Vận động: 
+ Cả lớp vỗ tay theo nhịp
+ Tổ nhóm hát và vỗ tay.
+ Trẻ thể hiện ý tưởng.
- Trò chơi: Tai ai tinh.
+ Cô nói cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
3. Kết thúc: Cho trẻ ra ngoài đi dạo.
2. HĐ ngoài trời:
- Quan sát cây hoa mai
- CVĐ: Hái táo
- Chơi tự do.
3. HĐ chơi ở các góc:
4. Hoạt động chiều:
- Củng cố kiến thức:
ÂN: Bài hát: Sắp đến tết rồi.
- Nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cây hoa mai.
- Trẻ biết cách chơi, chơi đoàn kết.
- Trẻ thuộc bài hát và biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát.
- Cây hoa mai.
- Quả táo.
- Nhạc cụ
- Đàn.
- Cô cho trẻ quan sát và trò chuyện về đặc điểm, công dụng cây hoa mai.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức và bao quát trẻ chơi.
- Cô cho trẻ hát và thể hiện dưới các hình thức khác nhau: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. 
5. Đánh giá cuối ngày:
Thứ sáu
02.02.2019
1. HĐ học có chủ định:
- PTNT: KPXH
Ngày tết bé làm
 gì?
- Trẻ nhớ được trong những ngày tết bé được đi chúc tết, được lì xì, được ăn nhiều món ăn ngon, chơi nhiều trò chơi
- Biết giúp đỡ bố mẹ việc nhỏ.
- Biết giữ gìn vệ sinh
- Một số hình ảnh các hoạt động trong ngày tết.
- Bài giảng điện tử. 
1. Ổn định: Đọc vè “Chúc tết”.
- Đàm thoại nội dung bài vè.
2. Tiến hành: Cho trẻ xem hình ảnh trong ngày tết và trò chuyện..
- Ngày tết các con đi đâu?
+ Các con được đi đến nhà ai? Làm gì?
+ Người thân chúc các con như thế nào?
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
trong ngày ăn uống
+ Ai lì xì, mừng tuổi cho các con?
- Các con đã ăn gì trong ngày tết
+ Nhà con ăn những món gì?
+ Con có ăn nhiều bánh kẹo không?
+ Ăn xong con phải làm gì?
- Chơi trò chơi:
+ Cái gì biến mất.
Giáo dục: Trẻ chơi tết ngoan, khỏe mạnh, giữ gìn vệ sinh ăn uống để cơ thể khỏe mạnh.
3. Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài hát về mùa xuân.
2. HĐ ngoài trời:
- Dạo chơi vườn hoa.
- Chơi vận động: Cây cao cỏ thấp.
- Chơi tự do.
3. HĐ chơi ở các góc:
4. Hoạt động chiều:
- Văn nghệ cuối tuần.
- Nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Trẻ vui vẻ đi dạo
- Chơi ngoan, đoàn kết.
- Trẻ mạnh dạn tự tin biểu diễn bài hát.
- Sân chợi
- Đàn.
- Nhạc cụ
- Cô và trẻ dạo chơi vườn hoa và trò chuyện về các loại hoa trong vườn.
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ thi đua theo hình thức: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
5. Đánh giá cuối ngày:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
Thứ hai
11.02.2019
1. HĐ học có chủ định:
- PTTC: Thể dục. 
Nhảy lò cò.
- Trẻ biết co một chân nhảy lò cò.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Hứng thú chơi trò chơi.
- Sân tập sạch sẽ.
- Sắc xô.
- Vườn hoa.
- Vòng thể dục.
1.Khởi động: 
- Cả lớp làm đoàn tàu thực hiện các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô.
2. Trọng động: 
- BTPTC: Tập theo bài hát “ Mùa xuân ơi”
-VĐCĐ: “Nhảy lò cò”
- Một trẻ lên tập thử.
+ Cô làm mẫu, lần 2 phân tích động tác: Tư thế chuẩn bị hai tay chống hông, một chân làm trụ, một chân co khi có hiệu lệnh nhảy thì nhún chân nhảy về đích.
- Trẻ thực hiện.
+ Mời lần lượt 2 trẻ lên thực hiện.
+ Thi đua giữa 2 tổ (1 – 2 lần)
- TCVĐ: Ném còn
Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần.
3. Hồi tĩnh: Dạo chơi mùa xuân trên nền nhạc bài “ Xuân đã về”
2. HĐ ngoài trời:
- QS cây quất
- CVĐ: Gấu con hái quả.
- Chơi tự do.
3. HĐ chơi ở các góc:
- Trẻ biết tên gọi đặc điểm của cây quất.
- Trẻ biết cách chơi, chơi đoàn kết.
- Cây quât
 - Sân chơi.
- Cô cho trẻ quan sát và trò chuyện về t

File đính kèm:

  • docCHU DE THUC VAT_12552901.doc