Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh: Bé vui hội trăng rằm

* Đón trẻ:

- Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp.

- Nhắc trẻ chào cô, chào cha mẹ.

- Cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Chơi theo ý thích.

- Trò chuyện về chủ đề, bài trong tuần, trong ngày.

- Trò chuyện về trường ngày tết trung thu .

* Điểm danh:

- Cô hướng dẫn trẻ quan tâm đến bạn vắng.

1. Khởi động:

- Cho cháu đi vòng tròn, đi các kiểu kiểng chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó về 3 hàng.

2. Trọng động:

- Bài tập phát triển chung:

+ Hô hấp: Gà gáy.

+ Tay vai: Tay sang ngang, đưa trước .

+ Bụng: Đứng cúi gập người về trước.

+ Chân: Khụy gối

+ Bật nhảy: Bật đưa chân sang ngang (tách chân khép chân).

 3. Hồi tĩnh:

- Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.

 

doc18 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh: Bé vui hội trăng rằm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 4
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM?
Từ ngày 12 tháng 9 đến ngày 16 tháng 9 năm 2016
Thời gian
Hoạt động
Nội dung hoạt động
Thứ hai
12/9
Thứ ba
13/9
Thứ tư
14/9
Thứ năm
15/9
Thứ sáu
16/9
6h45
=> 
8h 10
(85P)
Đón trẻ
* Đón trẻ:
- Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp.
- Nhắc trẻ chào cô, chào cha mẹ.
- Cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Chơi theo ý thích.
- Trò chuyện về chủ đề, bài trong tuần, trong ngày.
- Trò chuyện về trường ngày tết trung thu.
* Điểm danh:
- Cô hướng dẫn trẻ quan tâm đến bạn vắng.
1. Khởi động:
- Cho cháu đi vòng tròn, đi các kiểu kiểng chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó về 3 hàng.
2. Trọng động:
- Bài tập phát triển chung:
+ Hô hấp: Gà gáy. 
+ Tay vai: Tay sang ngang, đưa trước .
+ Bụng: Đứng cúi gập người về trước.
+ Chân: Khụy gối
+ Bật nhảy: Bật đưa chân sang ngang (tách chân khép chân).
 3. Hồi tĩnh:
- Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.
Thể dục sáng
8h10
=> 
8h50
 (40P)
Hoạt động chung
MTXQ:
- Trò chuyện về tết trung thu
GDAN:
- Hát, múa minh họa bài: “Rước đèn tháng 8” Nghe: Chiếc đèn ông sao. TC: Tự chọn
GDTC:
-Tung bóng lên cao và bắt bóng.
LQVH:
- Thơ: Trăng ơitừ đâu đến
LQVT:
 - Gộp 2 nhóm thành 1 nhóm trong phạm vi 5.
8h50
 =>
9h20 
(30P)
Hoạt động ngoài trời
* Trò chơi : Tung bắt bóng 
* Trò chơi: Thi xem ai nhanh
* Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
* Trò chơi: Chuyền bóng.
* Trò chơi : Trò chuyện ( kể về ngày trung thu)
9h20
=>
10h 
(40P)
Hoạt động góc
* GÓC PHÂN VAI: 
- Bác sĩ - bác bán hàng.
* GÓC XÂY DỰNG:
- Xây dựng quầy bán bánh trung thu.
* GÓC NGHỆ THUẬT:
- Vẽ, tô màu, nặn về trung thu
- Bài thơ, bài hát trong chủ điểm.
* GÓC HỌC TẬP - ĐỌC SÁCH:
- Vẽ, tô màu, nặn về trung thu
- Đọc sách, xem tranh về trung thu
- Tranh truyện về chủ điểm..
* GÓC THIÊN NHIÊN:
- Trẻ chăm sóc cây, nhặt lá vàng, tưới nước
10h
=>
11h20 
(80P)
Vệ sinh , ăn trưa.
Canh thịt
mướp, mồng tơi
Trứng vịt chiên
Canh cải thảo nấu thịt
Thịt kho
nước dừa
Cá lóc
 nấu cải ngọt
Thịt kho
 đậu que
 Canh đu đủ hầm thịt
 Cá diêu hồng sốt cà 
Canh thịt
bí đao
Cá sòng
kho khóm
11h20
=>
14h 
(160P)
Ngủ trưa
- Trẻ ăn xong, vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Cô xếp nệm, gối cho trẻ ngủ
- Trẻ chúc cô và các bạn ngủ ngon
- Cô quan sát trẻ ngủ, sữa tư thế ngủ cho trẻ nằm thẳng
14h
=>
14h30 
(30P)
Cháo tôm
Súp trứng
cút
Hủ tiếu
nấu thịt
Cháo thịt
bầm cải thảo
Bún cá lóc
14h30
=>
15h30
(60P)
Hoạt động chiều chơi theo ý thích
*Ôn PTNT :MTXQ:
- Trò chuyện về tết trung thu
* Ôn PTTM :GDAN:
- Hát, múa minh họa bài: “Rước đèn tháng 8” Nghe: Chiếc đèn ông sao. TC: Tự chọn
* Ôn PTTC: GDTC:
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
* Ôn PTNN:LQVH:
- Thơ: Trăng ơi  từ đâu đến
* Ôn PTNT: LQVT:
- Gộp 2 nhóm thành 1nhóm trong phạm vi 5
- Thực hiện theo yêu cầu cô
15h30
=>
 16h
(30P)
Vệ sinh, trả trẻ
* Vệ sinh:
 - Sửa soạn lại quần áo,đầu tóc cho trẻ.
 - Cho trẻ đi vệ sinh.
* Trả trẻ:	
 - Trả trẻ tận tay phụ huynh.
 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
ĐỀ TÀI: ĐÀM THOẠI, THẢO LUẬN VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU
THỜI GIAN: Thứ hai, 12/ 09/2016
I. MỤC TIÊU
- Trẻ biết một số hoạt động trong ngày tết trung thu và bày cổ trung thu.
- Luyện cho trẻ kỹ năng quan sát và trả lời câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ ăn mặc đẹp để đón trung thu.
II. CHUẨN BỊ
- Cho cô: Tranh tết trung thu, hoa quả ngày tết trung thu.
- Cho trẻ: Tranh lồng đèn để trẻ tô, bút màu.
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP
- GDAM: Bài hát: "Rước đèn dưới ánh trăng"
- HĐTH: Tô màu
IV. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Ổn định, giới thiệu
- Cho trẻ hát "Rước đèn dưới ánh trăng"
- Đàm thoại cùng với trẻ về nội dung bài hát.
- Giáo dục trẻ.
2. Hoạt động nhận thức
* Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại:
- Cho trẻ quan sát về cảnh Trung thu.
- Đàm thoại hỏi trẻ tranh nói về cảnh gì?
- Các bạn nhỏ đang làm gì?
- Trên tay các bạn cầm gì?
- Hỏi trẻ về mâm ngủ quả.
- Không khí vào ngày Trung thu như thế nào?
- Vào ngày Trung thu mọi người nói chuyện với nhau có vui không?
- Giáo dục trẻ về ngày tết Trung thu, ngày Trung thu là rằm tháng tám.
- Giới thiệu sơ lược với trẻ sự tích vào ngày Trung thu.
- Giáo dục: Tất cả những cảnh đẹp trong bức tranh là cảnh tết trung thu của tất cả các bạn thiếu nhi trên khắp mọi miền đất nước. GD trẻ phải biết yêu quí, giữ gìn truyền thống về Trung thu.
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Cho trẻ chơi trò chơi để lấy rổ. 
" Mắt nhìn sang trái
 Mắt nhìn sang phải
 Mắt nhìn ra trước
 Mắt nhìn ra sau"
- Yêu cầu trẻ lấy tranh. (Tranh ồng đèn, bánh, mẫm ngủ quả....)
- Cho trẻ nhận xét đúng sai.
* Hoạt động 3: Cho trẻ chơi "Tô đèn ông sao".	
- Cô phát cho mỗi trẻ tranh đèn ông sao, trẻ tô theo ý thích.
- Cô khuyến khích trẻ tô đẹp.
- Nhận xét tranh trẻ tô.
3. Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương.
- Trẻ hát.
- Đàm thoại cùng cô.
- Trẻ nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi và lấy rổ
- Trẻ lấy tranh
- Nhận xét
- Trẻ tô tranh
- Trẻ nghe nhận xét
- Trẻ nhận xét và nghe nhận xét.
* Chỉ số: 
 - Chỉ số 61: Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, khi buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi............................/.............%
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG: GIÁO DỤC ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI: HÁT, MÚA “RƯỚC ĐÈN THÁNG TÁM”, NGHE HÁT “CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO”, T/C “TỰ CHỌN”
 THỜI GIAN: Thứ ba, 13/9/ 2016
I. MỤC TIÊU
 - Trẻ thuộc bài hát, đúng lời, hiểu được nội dung bài hát “Rước đèn tháng tám”.
 - Trẻ nghe hát, phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ. 
- Trẻ biết giữ gìn truyền thống của đất nước.
II. CHUẨN BỊ
- Cho cô: Nhạc bài hát.
- Cho trẻ: Nơ đeo tay, nhạc
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP
- MTXQ: Đàm thoại về bài hát.
- LQVH: Đồng dao "Chú cuội ngồi gốc cây đa”.
IV. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Ổn định, giới thiệu
- Cho trẻ chơi trò chơi: “ Bốn mùa”
Mùa xuân
Mùa hè
Mùa thu
Mùa đông
- Trong trò chơi nói đến những mùa gì?
- Bây giờ là mùa gì ?
- Cảnh vật và thời tiết ra sao?
- Gd trẻ. 
2. Hoạt ddoonbgj nhận thức: 
* Hoạt động 1: Dạy trẻ hát “Rước đèn tháng tám”
- Cô hát lần 1: Trọn vẹn + diễn cảm.
- Cô hát lần 2: Trọn vẹn + diễn cảm kết hợp đánh nhịp theo bài hát. 
- Cô đánh nhịp cho trẻ hát cùng cô 2 - 3 lần. (Cô quan sát sửa sai và giúp đỡ những trẻ chưa hát được).
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân hát.
- Bài hát sẽ hay hơn nếu chúng ta vận động.
Hoạt động 2: Dạy vận động “Múa minh họa theo bài hát”
- Cô làm mẫu lần 1: Trọn vẹn 
- Cô làm mẫu lần 2: Trọn vẹn + giải thích (Giải thích từng động động tác 1 theo lời bài hát).
+ "Tết Trung Thu rước đèn đi chơi, em rước đèn đi khắp phố phường". Đặt hai tay lên vai và bước dặm chân tại chỗ.
+ "Lòng vui sướng với đèn trong tay, em múa ca trong ánh trăng rằm". Vũ hai bàn tay trước ngực, hai chân chạy tại chỗ.
+ "Đèn ông sao với đèn cá chép, đèn thiên nga với đèn bướm bướm". Chỉ và nhịp ngón tay.
+ "Em rước đèn này đến cung trăng". Vỗ tay.
+ "Đèn xanh lơ với đèn tím tím, đèn xanh lam với đèn trắng trắng". Chi và nhịp ngón tay.
+ "Trong ánh đèn rực rỡ muôn màu". Vỗ tay
- Cô mời cả lớp đứng lên múa minh họa cùng cô.
- Cô mời tổ 1 (2, 3), nhóm.
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động 3: Nghe hát “Chiếc đèn ông sao”
- Cô tặng trẻ nghe bài hát "Chiếc đèn ông sao" tác giả Phạm Tuyên. Cho trẻ nhắc lại tên bài hát.
- Cô hát lần 1: Diễn cảm trọn vẹn bài hát. 
- Cô nêu nội dung bài hát "Bài hát nói về chiếc đèn ông sao vào ngày tết Trung thu, ánh đèn sáng ngời là Bác Hồ, Bác luôn tỏa sáng và theo chúng ta khắp mọi nơi".
- Cô hát lần 2: Diễn cảm + minh họa theo nhạc bài hát.
- Cả lớp minh họa theo nhạc bài hát cùng cô.
* Hoạt động 4: Trò chơi: “Đoán ai hát” 
- Cô sẽ cho cc chơi một trò chơi tên là "Đoán ai hát"
- Cô nêu cách chơi: Đọc "Chú cuôi ngồi gốc cây đa" đi thành vòng tròn. Cô sẽ mời 1 bạn và bịt mắt lại. Bạn đó sẽ nghe một bạn hát. Và đoán xem bạn nào đã hát.
- Cho trẻ chơi. (Cô quan sát trẻ chơi).
- Nhận xét trẻ chơi.
3. Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương.
-Trẻ chơi
- Trẻ đàm thoại cùng cô
- Trẻ nghe
- Trẻ lắng nghe cô hát 
- Trẻ hát 
 - Tổ, nhóm cá nhân hát
-- Dạ
- Trẻ quan sát
- Trẻ xem cô làm mẫu và hướng dẫn thực hiện
- Lớp múa cùng cô
- Tổ, nhóm thực hiện
-Trẻ nhắc lại
- Trẻ lắng nghe cô hát 
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ nghe hát và quan sát
- Trẻ múa minh họa 
- Trẻ lắng nghe 
- Trẻ chơi 
- Trẻ nghe cô nhận xét
-Trẻ lắng nghe
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
ĐỀ TÀI: TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG
Thời gian: Thứ tư, 14 /9/2016
I. MỤC TIÊU	
- Trẻ thực hiện được động tác tung bóng lên cao và bắt bóng theo sự hướng dẫn của cô.
- Có kỹ năng tung thẳng lên và bắt được bóng.
- Giáo dục trẻ tích cực, lắng nghe cô giảng trong các hoạt động, hào hứng học, đoàn kết.
II. CHUẨN BỊ
- Cho cô: Vạch chuẩn, bóng.
- Cho trẻ: Vạch, bóng.
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP
- GDAN: “Rước đèn dưới ánh trăng”
- LQVH: Đồng dao "Dung dăng dung dẻ".
IV.TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định, giới thiệu 
- Cho trẻ hát “Rước đèn dưới ánh trăng”
- Đàm thoại về bài hát.
- Giáo dục trẻ vào ngày ánh trăng cảnh vật sẽ rất đẹp, không khí vui tươi. Là ngày của thiếu nhi, trẻ sẽ được đi chơi, khi đi thì đầu tóc và quần áo phải gọn gàng như vậy sẽ đẹp.
 2. Hoạt động nhận thức:
 * Hoạt động 1: Khởi động
- Cô lắc xắc xô cho trẻ đi thành đội hình vòng tròn kết hợp đi kiễng gót, đi bằng mũi bàn chân, chạy.
 * Hoạt động 2:Trọng động:
+ Bài tập phát triển chung. 
- Động tác tay: Hai tay sang ngang, ra trước.
- Động tác bụng: Nghiêng người sang hai bên.
- Động tác chân: Đứng khụy gối.
- Động tác bật: Bật luân phiên hai chân.
+ Vận động cơ bản:
- Cô dạy trẻ "Tung và bắt bóng lên cao", cho cả lớp nhắc lại.
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2 + giải thích từng động tác. Hai tay cầm lấy bóng và tung bóng lên cao, mắt nhìn theo bóng và đón bóng bằng hai tay khi bóng rơi xuống.
- Cô mời trẻ khá lên thực hiện.
- Lớp thực hiện.
- Cho trẻ thi đua với nhau.
+ Trò chơi “Ai nhanh hơn”
- Cô nêu cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội, đội đèn 1, đèn 2, đèn 3. Ba đội sẽ đứng ở sau vạch xuất phát, khi nghe trò cơi bắt đầu thì bạn đầu tiên của mỗi đội sẽ nhảy lò cò lên rổ có chứa bóng, lấy cho mình 1 quả bóng rồi nhảy lò cò về vạch xuất phát và để vào rổ rồi ra sau đứng, bạn kế tiếp sẽ làm tương tự giống bạn trước. Khi bài hát kết thúc thì các đội sẽ dừng chơi và nếu đội nào nhiều bóng sẽ thắng.
- Luật chơi: Không giẫm vạch, mỗi lần chỉ lấy một quả bóng, không được đi hay chạy lấy bóng mà phải nhảy lò cò.
- Cô cho trẻ chơi.
- Nhận xét trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đọc " Dung dăng dung dẻ" đi thành vòng tròn, mở bài hát cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, hít vào thở ra sâu.
3. Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương.
- Trẻ hát
- Đàm thoại cùng cô
- Trẻ thực hiện
- 4l x 8 nhịp
- 2l x 8 nhịp
- 2l x 8 nhịp
- 2l x 8 nhịp
-Trẻ nhắc lại
-Trẻ chú ý quan sát
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thi đua
-Trẻ nghe
-Trẻ chơi
-Trẻ đi lại nhẹ nhàng
-Trẻ lắng nghe
*Chỉ số:
- Chỉ số 18: Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng..................../.........%
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VĂN HỌC
ĐỀ TÀI: THƠ: TRĂNG ƠI. TỪ ĐÂU ĐẾN
THỜI GIAN: Thứ năm, 15/ 09/ 2016
I.MỤC TIÊU :
- Trẻ thuộc thơ và hiểu được nội dung bài thơ nói về vẽ đẹp của trăng
- Thông qua bài thơ giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ tranh thơ tranh rời cho trẻ chơi ghép tranh
III . TÍCH HỢP:
- GDAN: Gọi trăng là gì?
III. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định:
- Hát: Gọi trăng là gì?
- C/c ơi, đã đến đâu rồi? c/c nhìn thấy gì? 
- Có những gì?
- Đàm thoại giáo dục.
2. Hoạt động nhận thức:
* Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe
- C/con đã đến thăm vườn hoa ở đó có rất nhiều hoa có trăng đẹp nữa?
- À cô cũng có bài thơ nói về Trăng c/con nghe xem trăng từ đâu đến nha!
- Cô đọc 2 lần kết hợp tranh
- Lần 3 nói nội dung – giải thích từ khó
* Hoạt động 2:Dạy trẻ đọc thơ
- Dạy trẻ đọc từng câu của bài thơ
- Lớp đọc, tố nhóm, cá nhân trẻ đọc.( sửa sai)
* Hoạt động 3: Đàm thoại:
- Các con ạ, lớp mình vừa đọc bài thơ nói về gì?
- Trăng đến từ cánh đồng xa nhìn như gì ?
- Trăng đến từ biển xanh diệu kỳ như thế nào ?
- Trăng đến từ sân chơi thì ra sao ? 
- Trăng có đẹp không các con.. ? 
- Đặt tên + giáo dục
- Ai giúp cô đặt tên cho bài thơ mình vừa đọc ?
- Ghi lên bảng cho trẻ đọc
- C/con đã giúp cô đặt nhiều tên nhưng bài thơ có tên là Trăng ơi từ đâu đến của tác giả: Trần Đăng Khoa.
- Bài thơ này nói lên vẽ đẹp của trăng .
* Hoạt động 4: Trò chơi: Đọc thơ theo tranh.
- Ở đây cô có 3 bức tranh, cô chia lớp mình thành 3 nhóm các con cùng nhau thảo luận và cử ra nhóm trưởng lên gắng tranh cả nhóm cùng đọc đoạn thơ có nội dung trong tranh nhé.
- Khi hết tiếng nhạc thì c/con mang tranh lên gắng nghe.
- Trẻ hát : Khúc hát dạo chơi, tạo thành đội hình 3 tổ.
- Cho lớp đọc lại bài thơ
3. Kết thúc.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nghe
- Khu vườn hoa
- Nhiều hoa và trăng
- Trả lời câu hỏi của cô.
- Nghe
- Nghe
- Lớp đọc thơ
- Lớp, tổ nhóm cá nhân đọc
- Trăng
- Trăng hồng như quả chín
- Tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi...
- Trăng bay như quả bóng...
- Dạ đẹp, dạ yêu...
- Khỏe mạnh....
- Đặt tên
- Nhắc lại
- Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu cô.
- Thực hiện
- Thực hiện
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI: GỘP 2 NHÓM THÀNH MỘT NHÓM TRONG PHẠM VI 5
THỜI GIAN: Thứ sáu, 16/ 09/ 2016
I. MỤC TIÊU
- Trẻ biết gộp hai nhóm thành một nhóm trong phạm vi 5.
- Phát riển kỹ năng biết gộp các đối tượng, phát triển cơ tay và khả năng quan sát cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý ngày mà cả gia đình họp mặt, giáo dục trẻ biết cách mặt và cởi quần áo.
II. CHUẨN BỊ
- Cho cô: 5 tranh lồng đèn, 5 tranh hình cái bánh, 5 cái áo 
- Thẻ số 1, 2 ,3, 4, 5.
- Cho trẻ: 5 tranh hình cái bánh, 5 cái áo.
III. NỘI DUNG TÍCH HỢP
- GDAN: Chiếc đèn ông sao, rước đèn dưới ánh trăng.
- MTXQ: Khám phá, trò chuyện trung thu.
IV. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/Ổn định
- Cho cả lớp hát “Chiếc đèn ông sao”.
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về điều gì vậy các con?
2. Hoạt động nhận thức
* Hoạt động 1: Ôn số lượng trong phạm vi 5.
- Các con xem có những gì?
- Đàm thoại một sơ loại rau về tên gọi, công dụng....
- Ví dụ: Đèn ông sao , Có bao nhiêu cây ?.....
- 1 Đèn con cá, 2 bánh pía , 3 đèn ông sao, 4 bánh in, 5 bánh trung thu
- Nắng lên rồi
* Hoạt động 2: Gộp 2 nhóm thành 1 nhóm trong phạm vi 5
- Cô gắn 5 bánh trung thu lên thành hai nhóm cho trẻ đếm.
- Cô thực hiện cách gộp thứ nhất: 1 – 4.
- Cho trẻ đếm gộp lại, đếm gắn số.
- Cho 1 trẻ lên gắn 2 lồng đèn, 1 trẻ lên gắn 3 lồng đèn
- 1 trẻ lên gộp cách khác cách của cô. 
- Ví dụ: Cách gộp 2 - 3
- Cho 1 trẻ lên gắn 5. Số 5
- 1 trẻ lên gộp cách khác cách khác của cô, bạn. 
- Ví dụ: Cách gộp 3 - 2
- Cô tổng hợp các cách gộp : 1 - 4, 2 - 3, 3 - 2.
* Hoạt động 3: Luyện tập:
- Cho trẻ thảo luận nhóm dưới dạng trò chơi: Ai giỏi hơn.
- Thực hiện: Cô chia lớp mình thành 3 nhóm mỗi nhóm cô sẽ phát cho một tấm bìa trên bìa có gắn : các nhóm trong phạm vi 5: 1- 4 bánh trung thu, 2 - 3 lồng đèn, 3 - 2 cái áo. Các con sẽ cùng nhau thảo luận gộp thành 1 nhóm như cách gộp cô cùng các con vừa thưc hiện. Thời gian là một bài hát: 
- Xong nhóm trưởng sẽ mang lên gắn lên bảng cô , cả lớp kiểm tra. Nhóm nào gộp trùng cách gộp, nhầm sẽ phải nhảy lò cò.
- Trẻ thực hiện.
* Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh nhất.
- Lớp mình giỏi quá cô cho lớp mình chơi trò chơi: Ai nhanh nhất.
- Luât chơi: Các con sẽ bật lên gộp banh trung thu thành 1 nhóm và gắn chữ số tương ứng theo yêu cầu của cô. Ai làm rơi sẽ không được tính, tổ nào chậm hơn sẽ nhảy lò cò.
- Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 3 đội, trên bảng có gắn sẵn 2 nhómi các con sẽ bật lên gộp thành 1 nhóm tổ 1 sẽ gộp : 1 - 4, tổ 2: 2 - 3
 tổ 3: 3 – 2, gắn chữ số tương ứng theo yêu cầu của cô. Ai làm rơi sẽ không được tính, tổ nào chậm hơn sẽ nhảy lò cò.
- Thời gian là một lời bài hát
- Trẻ thực hiện.
3.Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương
- Trẻ thực hiện
- Chiếc đèn ông sao
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- Tất cả là 5 lồng đèn. 
- Gộp 1 - 4
- Trẻ thực hiện
- 2 - 3 .
- 2 – 3
- Tất cả là 5 lồng đèn
- Thực hiện
- Thực hiện
- Dạ biết
- Trẻ chơi
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe
- Nghe
- Nghe
- Thực hiện
* Chỉ số:
- Chỉ số 5: Tự mặc và cởi được quần áo......................./.....................%
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 4
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM
Thực hiện: 12/9 – 16/9/2016
I/ MỤC TIÊU: 
- Trẻ biết chơi một số trò chơi
- Quan sát một số hiện tượng tự nhiên.
II/ CHUẨN BỊ:
 - Một số trò chơi cho trẻ chơi
 - Đồ dùng trên sân cho trẻ quan sát
 III/ TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định giới thiệu
- Cho trẻ hát bài “ Rước đèn tháng 8”
- Các con ơi hôm nay cô cùng các con đi xem đồ chơi trên sân trường nhé.
2. Hoạt động nhận thức:
* Trò chơi : Tung bắt bóng 
- Cô giới nêu luật chơi, cách chơi
- Ném bắt bóng bằng hai tay ai làm rơi bóng sẽ ra ngoài một lần chơi.
- Trẻ đứng thành vòng tròn tung bóng cho bạn đối diện bạn dùng hai tay bắt lấy tiếp tục tung ..
- Thực hiện cùng cô
* Trò chơi : Thi xem ai nhanh
- Cô giới nêu luật chơi, cách chơi
- Trẻ sẽ chạy quanh sân tìm cho cô tranh ảnh về ngày tết trung thu
- Thực hiện cùng cô
* Trò chơi : Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
- Cô giới nêu luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chạy quanh sân hát bài hát vể trung thu khi có hiệu lệnh trẻ nhảy vào vòng tròn làm chuồng
- Thực hiện cùng cô
* Trò chơi vận động: Chuyền bóng.
- Cô giới nêu luật chơi, cách chơi
- Thực hiện cùng cô
* Trò chơi : Trò chuyện ( kể về ngày trung thu)
- Kể tết trung thu các con được làm gì?....
- Vậy lớp mình cùng chơi nhé. 
 - Cho trẻ vào góc chơi.
 - Quan sát và hướng dẫn trẻ chơi.
3. Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương
- Hát vỗ tay.
- Đi theo cô.
- Trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu cô
- Trẻ chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu cô
- Trẻ chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu cô
- Trẻ chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu cô
- Trẻ chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu cô
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TUẦN 4
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM
Thực hiện: 12/9 – 16/9/2016
I MỤC TIÊU:
- Trẻ biết đóng vai người bán hàng, biết chơi chế biến thức ăn nước uống, bán thức bán vật liệu xây dựng...trẻ hoà đồng cùng bạn khi chơi.
- Trẻ biết xây dựng quầy bán hàng...
- Trẻ biết chơi nặn bánh trung thu., vẽ lồng đèn, tô màu tranh lể hội trăng rằm gần gũi với trẻ, chọn lô tô đồ dùng...
- Trẻ biết tô viết đồ dùng đồ chơi, chọn lô tô đồtrung thu, nặn đồ dùng gần gũi...
- Trẻ biết tưới cây, chăm sóc cây...
II/ CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng chế biến thức ăn nước giải khát....
- Đồ chơi gạch xây dựng các loại, thảm cỏ nhựa, hoa.
- Đất cho trẻ chơi nặn bánh, bóng..., giấy bút vẽ , tranh tô màu trung thu gần gũi với trẻ, lô tô đồ dùng ...
- Tranh, giấy, màu trẻ tô vẽ đồ dùng, lô tô, đất nặn ...
- Bình tưới nước, kéo, dao bằng nhựa ...
IV/ TIẾN TRÌNH :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định :
 - Đọc : Chú cuội ngồi góc cây đa
 - Cho trẻ đứng thành tổ tham quan các góc 
 - Hỏi trẻ con thấy gì ở các góc? 
 - Vậy cô cho các con về góc chơi các con thích góc nào thì vào góc chơi nhé.
 2. Hoạt động nhận thức:
* Hoạt động 1: Trẻ vào góc chơi thực hiện vai chơi: 
 - Bạn nào thích chơi góc nào thì vào góc đó chơi đi nhé.
 * Góc phân vai:
- Trẻ tự phân vai chơi, thỏa thuận vai chơi .Bác bán hàng thì như thế nào người mua thì như thế nào? Quầy bán thức ăn sinh tố .... Cùng nhau chơi tạo mối quan hệ trong khi chơi...
- Cô tham gia chơi cùng trẻ, dẫn dắt trẻ qua các góc chơi, nhắc trẻ thể hiện vai chơi
* Góc xây dựng:
- Cô gợi ý trẻ để xây dựng quầy bán hàng...
- Cô hướng dẫn trẻ sắp xếp

File đính kèm:

  • doctuan_4_chu_de_ban_than_5_tuoi.doc