Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Ngày tết và mùa xuân

Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Thực hành trong giờ ăn, ngủ, vệ sinh

- Một số việc tự phục vụ:

- Xúc cơm, uống nước.

- Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.

- Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh đúng nơi quy định, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt.

- Làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn (lấy nước uống, đi vệ sinh)

- Dạy trẻ biết đội mũ, đi dày dép, mặc quần áo khi trời lạnh

- Thực hành khi cho trẻ tham gia các hoạt động

- Quan sát, trò chuyện, xem tranh ảnh

- Dạy trẻ biết một số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần.

* Vận động

 

doc78 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 2483 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Ngày tết và mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN
Thực hiện trong 3 tuần : từ ngày 9/1 đến ngày 27 /1 /2017
I, MỤC TIÊU
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
Lĩnh vực phát triển thể chất
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
4. Trẻ làm được một số việc tự phục vụ đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn.
5. Trẻ chấp nhận: đi giày dép; mặc quần áo ấm khi trời lạnh
6. Trẻ biết một số vật dụng, nơi nguy hiểm và tránh khi được nhắc nhở
* Vận động
8.Trẻ thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: Hít thở, tay, lưng/bụng và chân.
13. Trẻ thực hiện phối hợp tay – mắt trong vận động: Tung – bắt bóng Tung bóng bằng 2 tay
14.Trẻ thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động ném, đá bóng : Ném vào đích xa 1- 1,2m; Ném bóng về phía trước (tối thiểu 1,5m).
15. Trẻ thực hiện được vận động: Bật qua vạch kẻ.
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Thực hành trong giờ ăn, ngủ, vệ sinh
- Một số việc tự phục vụ:
- Xúc cơm, uống nước.
- Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
- Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh đúng nơi quy định, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt.
- Làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn (lấy nước uống, đi vệ sinh)
- Dạy trẻ biết đội mũ, đi dày dép, mặc quần áo khi trời lạnh
- Thực hành khi cho trẻ tham gia các hoạt động
- Quan sát, trò chuyện, xem tranh ảnh
- Dạy trẻ biết một số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoặc đến gần.
* Vận động
- Tập với bài “ Gieo hạt nảy mầm”
+ Động tác 1: Ngồi xuống hai tay giả vờ gieo hạt
+ Động tác 2: Đứng dậy tượng trưng hạt nảy mầm 
+ Động tác 3: Lần lượt đưa tay lên cao
+ Động tác 4: Hái quả bỏ giỏ
- Chơi vận động: Kéo cưa lừa xẻ
+ Tung bóng bằng 2 tay
+ Ném bóng vào đích .
 - Trò chơi vận động: Luồn luồn dế
+ Ném bóng về phía trước bằng 1 tay (tối thiểu 1,5m).
Chơi vận động: Trời nắng trời mưa
Bật qua vạch kẻ.
- Hoạt động ăn,ngủ,vệ sinh.
Hoạt động ngoài trời, và các hoạt động khác trong ngày
Hoạt động chủ định, hoạt động ngoài trời
Hoạt động thể dục sáng
Hoạt động có chủ định
Lĩnh vực phát triển nhận thức
17. Trẻ thích tìm hiểu phám phá thế giới xung quanh.
19. Trẻ có khả năng quan sát, nhận xét, nghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản
30. Trẻ thích tìm hiểu phám phá thế giới xung quanh
- Một số hoạt động cuả con người trong mùa xuân
- Quan sát vẻ đẹp của thiên nhiên
- Quan sát hiện tượng nổi bật của các mùa 
Các sự vật, hiện tượng xung quanh
- Chơi trời nắng trời mưa
- Dạo chơi châp hành đội ngũ khi ra trời ,ong vườn trường.
- Quan sát dạo chơi ngoài trời.
- Quan sát mặc thời tiết
- Quan sát trò chuyện tranh ảnh ngày tết 
- Chơi dung dăng dung dẻ,lộn cầu vồng...
- Dạy trẻ biết nói, trả lời các câu hỏi khi thực hiện các hoạt động
- Diễn đạt mạch lạc có văn hoá trong cuộc sống hàng ngày
- Quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản
- dạy trẻ về một số hoa quả,bánh kẹo ngày tết,
- Quan sát vẻ đẹp của thiên nhiên
- Quan sát hiện tượng của thời tiết
- Các sự vật, hiện tượng xung quanh
- Hình ảnh về môi trường
- Giao tiếp với mọi người xung quanh
Hoạt động ngoài trời, và các hoạt động khác trong ngày
Hoạt động có chủ định
- Hoạt động ngoài trời
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
31. Trẻ nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói
32. Trẻ thực hiện được nhiệm vụ gồm 2-3 hành động.
33. Trẻ đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo
34. Trẻ hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật.
39. Trẻ nói to, đủ nghe, lễ phép
- Giao tiếp với mọi người xung quanh
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô
Nu na nu nống,dung dăng dung dẻ.rồng rắn lên mây,chi chi chành chành
-Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói. 
- Nghe các câu hỏi: cái gì? làm gì? để làm gì? ở đâu? như thế nào?
Nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố, bài hát và truyện ngắn.
Lắng nghe khi người lớn đọc sách. 
Một số nhiệm vụ gồm 2-3 hành động.
* Thơ: 
- Mưa xuân; 
- Đi chợ tết, Tết đang vào nhà.
- Cây đào
- Chiếc áo mùa xuân
* Truyện
- Cây táo 
- Thỏ con không vâng lời
- Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần, có gợi ý.
- Tranh ảnh,VIDeo
- Dạy trẻ biết sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn.
- Theo dõi trẻ khi trò chuyện,giao tiếp vối cô,các bạn trong các hoạt động
Hoạt động có chủ định
Hoạt động có chủ định
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội
49. Trẻ biết chơi thân thiện cạnh trẻ khác.
51. Trẻ biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát / bản nhạc quen thuộc và thích nghe các bài hát đơn giản / bản nhạc quen thuộc
52.Trẻ thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguyệch ngoạc).
- Dạy trẻ chủ động giao tiếp trong nhóm bạn chơi
- Không tranh dành đồ chơi của bạn, 
- Hòa đồng với bạn bè, biết nhướng nhịn bạn
- Chơi thân thiện với bạn: chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Chơi chọn bạn
Dạy hát và vận động
- Mùa xuân của bé,
- mùa xuân đến rồi
- Sắp đến tết rồi
* Nghe hát
- Chúc tết, mùa xuân ơi, 
- Em thêm một tuổi, 
- Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ.
- Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc.
- Chơi các trò chơi âm nhạc
- Nặn những chiếc kẹo ngộ nghĩnh
- Nặn bánh tròn to, bánh tròn nhỏ.
- Dán hoa, quả màu đỏ, xanh, vàng để trang trí lớp ngày tết.
- Tô màu bánh chưng
- Tô màu quần áo mới- Nặn bánh tròn to, bánh tròn nhỏ.
- Vẽ các đường nét khác nhau, di mầu, xé, vò, xếp hình.
- Xem tranh.
Hoạt động có chủ định
và hoạt động góc.
Hoạt động có chủ định
Hoạt động có chủ định
và hoạt động góc.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
NHÁNH “CÁC LOẠI BÁNH, HOA, QUẢ NGÀY TẾT”
Tuần 1
Thời gian thực hiện : Từ ngày 9/01 – >13/01/2017
NGẦY
H.ĐỘNG 
 Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ – TDS
- Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về mùa xuân, các loại bánh, hoa, quả
- Thể dục sáng : Tập theo bài: “Gieo hạt nảy mầm”.
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
PTTC
+ Tung bóng bằng 2 tay
PTNT 
- Trò chuyện các loại bánh ngày tết
PTTCXH
- Nặn bánh tròn
PTTCXH
- Dạy hát : Sắp đến tết rồi
NH: Mùa xuân 
PTNN
Thơ:
 cây đào
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc thao tác vai: Bán hàng.Nấu ăn.
- Góc hoạt động với đồ vật: Tô màu, dán, in hình , nặn một số loại, hoa quả mùa xuân.
 Chọn và phân loại lô tô; Ghép tranh. Xâu vòng quả.
- Góc sách chuyện: Xem tranh , trò chuyện về tết và tập kể chuyện theo tranh; 
- Góc vận động: Chơi: “ Hái quả”’ “ Ném còn”..., lộn cầu vồng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích : quan sát cây đào, cây mít đỏ, quan sát sự thay đổi của cây bàng khi mùa xuân đến, quan sát hua cúc . quan sát 1 số loại rau : rau cải. 
2.Chơi: “ Ném còn”; ” Hái quả”, kéo co, mèo đuổi chuột.
3. Chơi theo ý thích : khu vực vận động,khu sân lớp bé, lớp nhỡ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về mùa xuân, - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Cây đào”. 
- Tô màu, in hình cảnh mùa xuân.
- Đọc cho trẻ nghe chuyện về chủ đề.
- Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề.
NHÁNH 1 : CÁC LOẠI BÁNH, HOA, QUẢ NGÀY TẾT
Tuần 1
Thời gian thực hiện : Từ ngày 9/01 – >13/01/2017
I.MỤC TIÊU
1, Kiến thức :
- Có khả năng thực hiện các vận động theo nhu cầu của bản thân; Biết đi theo hướng của hiệu lệnh, tung bong bằng 2 tay, phản ứng nhanh với tín hiệu khi chơi trò chơi.
- Phát triển các cử động của cơ bàn tay : xâu vòng xé giấy, nặn xếp hình
- Trò chuyện với trẻ về các loại bánh, hoa, quả ngày tết.
- Đọc thuộc bài thơ, ca dao về ngày tết và mùa xuân
- Xem tranh ảnh về các loài hoa quả, bánh trong ngày tết
- Nghe hát : Mùa xuân ơi, sắp đến tết rồi
- Chơi các trò chơi âm nhạc
- Biết chào hỏi lễ phép với cô giáo, thân thiện với bạn bè
- Hứng thú tham gia hoạt động, múa hát, đọc thơ, kể chuyện , xếp hình
biết chơi và giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
2, Kỹ năng 
- Rèn cho trẻ kỹ năng vận động : vận động tinh lẫn vận động thô
- Rèn kỹ năng về nhận thức, trò chuyện, nhận biết, phân biệt
- Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quan sát có chủ định
- Rèn cho trẻ hát, đọc thơ, kể chuyện, Kỹ năng nói trọn câu mạch lạc.
3, Thái độ :
- Trẻ có thái độ tích cực trong vận động
- Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô
- Trẻ mạnh dạn trao đổi, giao tiếp, và thích quan sát, khám phá
- Trẻ thích đọc thơ, kể chuyện, hát với cô, cùng bạn và hát cho người than nghe.
- Trẻ biết giúp cô và cùng các bạn xếp đồ dùng đồ chơi.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
THAO TÁC VAI
- TC: Nấu ăn
- TC: Bán hàng
- Trẻ biết bắt chước các thao tác của người lớn khi chơi trò chơi: Nấu ăn, bán hàng.
+ TC: “Nấu ăn” trẻ biết lấy nồi bắc lên bếp để nấu, biết dùng đũa, thìa để gắp và múc thức ăn ra đĩa và bát.
+ TC: “Bán hàng” trẻ biết bày các hàng hoá lên bàn để bán, biết mời khách mua hàng, khi khách đưa tiền biết lấy bằng hai tay và nói cảm ơn.
- Khi chơi trẻ biết và nhớ tên đồ dùng.
- Rèn sự khéo léo cho trẻ.
- Bộ đồ chơi nấu ăn.
- Một số đồ chơi các con vật sống dưới nước, các con vật nuôi trong gia đình và một số rau, củ quả để trẻ chơi bán hàng
1. Trò chuyện với trẻ trước khi chơi:
- Cô và trẻ cùng ngồi vào chiếu hát bài “ sắp đến tết rồi” rồi hỏi trẻ: Các con vừa hát bài nói về gì nào ? Tết đến, xuân về ?...Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi.
- Cho trẻ nhận vai chơi rồi hướng dẫn trẻ về góc chơi của mình.
2. Quá trình chơi:
- Khi trẻ chơi cô chú ý quan sát và bao quát trẻ chơi. Cô đi đến các góc chơi gợi ý, động viên trẻ chơi và nhập vai chơi cùng với trẻ
* Góc thao tác vai: 
- Cô đi lại góc bán hàng giả làm người đi mua hàng “Bác ơi bao nhiêu tiền một cành hoa, 1 bức tranh ?”, “Bác bán cho tôi bức tranh này với nào, bao nhiêu tiền vậy bác”. Khi lấy hàng thì đưa tiền cho người bán và nói “Cảm ơn”. Hoặc cô đi lại chỗ trẻ chơi nấu ăn hỏi “Bác đang nấu món gì vậy”, “bác nấu canh gì, tôi với bác cùng làm nhé”
- Khuyến khích trẻ giao lưu với nhau.
* Góc hoạt động với đồ vật:
- Trẻ chơi cô đi laị hỏi trẻ: “Cháu đang làm gì vậy”? “Xếp tranh để làm gì”. Hoặc “cháu in cái gì”, Hoặc “Cháu chọn tranh hoa gì đây”, “hoa này có màu gì”
* góc vận động
- Trẻ chơi cô hỏi: “Cháu đang làm gì”, “Cháu đang hái quả gì vậy ? quả có vào mùa gì mâm ngũ quả có những loại quả gì ?Khuyến khích trẻ chơi tốt.
* Góc sách chuyện:
- Trẻ xem tranh cô hỏi: “Cháu đang xem tranh gì”, “tranh này có cái gì” . Hoặc “cháu tô tranh hoa gì đây”, “Cháu tô bánh chưng này màu gì”.
* Nhận xét:
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, gợi ý và nhận xét trẻ chơi luôn
* Kết thúc: 
- Cho trẻ hát bài “Giờ chơi đã hết” để trẻ xếp đồ chơi vào nơi quy định
GÓC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT.
Tô màu, dán, in hình , nặn một số loại hoa quả mùa xuân.
Chọn và phân loại lô tô; Ghép tranh. Xâu vòng quả
- Trẻ biết tô, dán, in hình, nặn một số loại hoa, quả mùa xuân
- Trẻ chọn và phân loại lô tô theo hướng dẫn
- Trẻ hứng thú chọn các mảnh tranh ghép thành bức tranh
- Rèn kỹ năng xếp sát cạnh nhau, khít cho trẻ.
- Rèn kỹ năng nặn, xế ghép và sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn, chơi xong biết xếp đồ chơi gọn gàng và để đúng nơi quy định.
- Tranh , hồ dán, nước màu,đất nặn, một số loại quả, hoa mùa xuân
VẬN ĐỘNG.
Chơi: “ Hái quả”’ “ Ném còn”...
- Trẻ biết chơi trò chơi hái quả, ném còn.
- Trẻ biết giữ thăng bằng và níu chặt không bị rơi
- Dàn quả, quả còn, cột ném.
GÓC SÁCH CHUYỆN.
Xem tranh , trò chuyện về tết và tập kể chuyện theo tranh; 
 `
- Trẻ biết giở từng trang sách từ trái sang phải mà không làm rách sách.
- Trẻ biết được tên một số hoa, quả, bánh, đặc điểm của chúng.- Giáo dục trẻ giữ gìn sách và tranh cẩn thận
- Sách chuyện tranh về mùa xuân và tết.
-Bút sáp
- Tranh có nội dung để trẻ tập kể chuyện sáng tạo
 HOẠT ĐỘNG TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
Trò chuyện
- Trẻ hào hứng trò chuyện cùng cô theo từng nội dung cô đưa ra.
- Rèn ngôn ngữ mạch lạc, tính mạnh dạn tự tin cho trẻ
- Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi.
Nội dung trò chuyện:
+ Về tết, mùa xuân, các loại bánh, hoa, quả.
- Cô nêu nội dung của từng buổi trò chuyện sau đó hỏi cho trẻ trả lời
- Khuyến khích trẻ trả lời trọn câu, mạch lạc rồi động viên trẻ tự đặt câu hỏi cho bạn.
- Giáo dục trẻ theo từng nội dung của buổi trò chuyện.
Thể dục sáng
- Trẻ chú ý tập theo cô từng động tác bài “gieo hạt nảy mầm”
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn tính kỷ luật trong khi tập.
- Rèn cho trẻ thói quen thể dục sáng, để cơ thể phát triển khoẻ mạnh cân đối.
- Sân bãi sạch sẽ
- Cô, cháu áo quần gọn gàng.
- Xắc xô cho cô
a. Khởi động: Cho trẻ chạy vòng tròn kết hợp với bài hát “ sắp đến tết rồi” đi các kiểu chân sau đó đứng thành vòng tròn. 
b. Trọng động: Tập bài “gieo hạt nảy mầm” 
+ Động tác 1: Ngồi xuống hai tay giả vờ gieo hạt
+ Động tác 2: Đứng dậy tượng trưng hạt nảy mầm 
+ Động tác 3: Lần lượt đưa tay lên cao
+ Động tác 4: Hái quả bỏ giỏ
-Hỏi trẻ tên bài tập.
-Nhắc trẻ thường xuyên tập thể dục sáng cho cơ thể khỏe mạnh.
c. Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập (2 vòng)
 Thứ 2 ngày 9 tháng 1 năm 2017
* ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN-ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG
* Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm, quét dọn sạch sẽ. Trẻ đến cô ân cần đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Cho trẻ chơi với đồ chơi
*Trò chuyện với trẻ về hai ngày nghỉ: Làm gì, được bố mẹ cho đi đâu, đi bằng phương tiện gì?, hôm qua ở nhà các con được bố mẹ cho đi đâu?, có vui không? Con được mẹ nấu cho ăn món gì?, có ngon không?
- Trò chuyện với trẻ về mùa xuân và têt.
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Hoạt động vận động: Đề tài : Tung bóng bằng 2 tay
TCVĐ: Dung d¨ng dung dÎ
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
 1. KiÕn thøc:
 - TrÎ BiÕt thùc hiÖn ®éng t¸c tung bãng b»ng hai tay, biết chơi trò chơi vận động.
 2. Kü n¨ng:
- Rèn trẻ cầm bóng bãn b»ng hai tay hÊt vµ tung lªn cao. Th«ng qua trß ch¬i vËn ®éng
rÌn luyÖn vËn ®éng tay vµ ch©n.RÌn luyÖn ph¶n øng nhanh theo tÝn hiÖu, ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ.
 3. Th¸i ®é:
 - Høng thó,m¹nh d¹n trong khi tËp.
II. ChuÈn bÞ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- X¾c x«, vÏ 1 v¹ch lµm chuÈn, ræ ®ùng bãng vµ 10 qu¶ bãng
 - Sµn nhµ s¹ch.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1. Ổn định tổ chức : Gây hứng thú
 - Cho trẻ chơi trò chơi "Gieo hạt"
 - Trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân.
2. Nội dung : 
 2.1. Khëi ®éng:
 - Cho trẻ làm đoàn tàu đi chơi xuân: Hát bài "Một đoàn tàu" chở khách về quê ăn tết, kết hợp các kiểu đi.
 2.2. Träng ®éng: 
 * Bµi tËp ph¸t triÓn chung: Tập với bài "Chó gµ trèng"
 - §T1: Gµ trèng g¸y (3 - 4 lÇn) : Hai tay khum tr­íc miÖng vµ g¸y ß ã o...
 - §T2: Gµ vỗ c¸nh (3 - 4 lÇn): Hai tay giang ngang vµ vÉy lªn vÉy xuèng.
 - §T3: Gµ mæ thãc (3-4 lÇn): Cói xuèng,hai tay gâ vµo ®Çu gèi nãi tèc tèc.
 - §T4: Gµ bíi ®Êt (3-4 lÇn): DËm ch©n t¹i chç vµ nãi “gµ bíi ®Êt”
 * VËn ®éng c¬ b¶n: "Tung bãng b»ng hai tay"
 - H«m nay chóng m×nh cïng ch¬i “Tung bãng b»ng hai tay”,
 - C« lµm mÉu tr­íc 1 lÇn: Kh«ng gi¶i thÝch.
 - C« lµm mÉu lÇn 2: KÕt hîp giảng gi¶i c¸ch lµm: Đøng kh«ng ch¹m vµo v¹ch, hai tay c« cÇm bãng, khi cã tÝn hiÖu th× tung bãn lªn cao, khi bãng r¬i xuèng ®Êt nhÆt vµ ®Ó vµo ræ.
 - C« mêi mét trÎ lªn tËp mÉu,c« söa cho trÎ.
 - Sau ®ã mêi lÇn l­ît 2 trÎ lªn 1 lÇn, cø thÕ hÕt l­ît, tõng nhãm råi c¸c tæ vµ c¶ líp thùc hiÖn sau ®ã c« khen ngîi trÎ råi nhËn xÐt tÆng quµ cho trÎ.
 * Trß ch¬i vËn ®éng: "Dung d¨ng dung dÎ"
 - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i vµ tªn vËn ®éng,giíi thiÖu luËt ch¬i vµ h­íng dÉn c¸ch ch¬i.
 - Cho trÎ ch¬i vµi lÇn sau ®ã nhËn xÐt.
 Håi tÜnh: ®i nhÑ nhµng 1-2 vßng, kÕt hîp hÝt thë s©u.
3. Kết thúc .
 - H¸t bµi "D¹o ch¬i" ®i ra ngoµi vµ chuyÓn tiếp ho¹t ®éng.
Trẻ chơi cùng cô
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ khởi động cùng cô
 Trẻ khởi động làm một đoàn tàu .
Trẻ thực hiện các bài tập.
Trẻ chú ý
Trẻ thực hiện bài tập.
Trẻ chơi trò chơi
HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động có mục đích :Quan sát : hoa cúc (7-8 p)
- Cô và trẻ cùng hát bài “ra vườn hoa em chơi ” - Trẻ hát cùng cô
- Cô trò chuyện với trẻ về tết và mùa xuân : khi mùa
xuân đến trăm hoa đua nở - Trẻ trò chuyện cùng cô
 - Cho trẻ quan sát cây hoa cúc . – Trẻ quan sát.
- Hoa cúc có màu gì ?
- Cây hoa cúc nở vào mùa gì đây ? 
- Cạp cạp !
- Cô nhắc lại lời nhận xét của trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu hoa, ra chơi không ngắt hoa bừa bãi – Trẻ lắng nghe
2. Chơi vận động : dung dăng dung dẻ ”(3-4p).
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Trẻ nghe cô giới thiệu
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần (Khuyến khích động viên 
trẻ chơi tốt)
3. Chơi tự do:
- Cô chú ý bao quát trẻ chơi khu vực lớp bé.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc thao tác vai: Bán hàng.Nấu ăn.
- Góc hoạt động với đồ vật: Tô màu, dán, in hình , nặn một số loại, hoa quả mùa xuân.
 Chọn và phân loại lô tô; Ghép tranh. Xâu vòng quả.
- Góc sách chuyện: Xem tranh , trò chuyện về tết và tập kể chuyện theo tranh; 
- Góc vận động: Chơi: “ Hái quả”’ “ Ném còn”...
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về mùa xuân
I. Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức.
- Trẻ xem tranh và trò chuyện cùng cô về mùa xuân: xuân về, mưa phùn, cây cối đâm chồi nảy lộc,hoa đào nở, tết đến.
* Kỹ năng.
- Rèn trẻ kể chuyện đúng nghữ điệu,trao đổi trò chuyện cùng cô
* Thái độ.
- Giáo dục trẻ yêu quý mùa xuân. 
II. Chuẩn bị.
 Cô Trẻ
- Bộ tranh chủ đề - Tâm thế trẻ thoải mái. 
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Cho trẻ ngồi vào chiếu : hát bài sắp đến tết rồi
- Các con vừa hát bài gì ?
Tết đến vào mùa gì ?
- Mùa xuân thường có gì đặc biệt ?
+ Mùa xuân, mưa phùn
+ Cây cối đâm chồi
+ Mẹ mua quần áo mới để đi chơi tết
+ Có các lề hội : chòi trâu
....
+ Tùy vào từng nội dung cô kết hợp giáo dục trẻ
Trẻ hát cùng cô 
Cho trẻ xem tranh
trẻ trò chuyện cùng cô
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 10 tháng 1 năm 2017
* ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN-ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG
* Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm, quét dọn sạch sẽ. Trẻ đến cô ân cần đón trẻ vào lớp. Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Cho trẻ chơi với đồ chơi
- Trò chuyện với trẻ về mùa xuân và têt : mùa xuân đến có gì ? ( hoa đào, các loại bánh, 
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
Lĩnh vực phát triển nhận thức :
 Trò chuyện về các loại bánh ngày tết
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức:
Trẻ biết Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
Biết một số phong tục chỉ có trong ngày Tết cổ truyền.
Biết các loại bánh truyền thống trong ngày tết.
Kĩ năng:
Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng ngôn ngữ để mô tả những phong tục truyền trong ngày Tết cổ truyền.
Phát triển khả năng chú ý quan sát, phân loại, ghi nhớ có chủ định.
Giáo dục:
Giáo dục trẻ lòng tự hào về truyền thống văn hóa Việt Nam; tích cực tham gia vào các hoạt động đón chào ngày Tết.
CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Tranh ảnh cảnh chợ hoa Tết, cảnh gói bánh chưng, bánh tét, cảnh ông đồ viết câu đối, cảnh bày bàn thờ gia tiên, cảnh gia đình quây quần bên mâm cổ tất niên, cảnh bắn pháo hoa đêm giao thừa, cảnh đi chùa, đi du xuân, trò chơi ngày Tết, cảnh con cháu chúc Tết ông bà và ôn

File đính kèm:

  • docgiao_an_nha_tre.doc