Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh 4: Nghề truyền thống ở địa phương

I.Mục đích yêu cầu

 - Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ con người(Cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt.)

- Biết trong xã hội có nhiều nghề, lợi ích của các nghề đối với đời sống của con người.

- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương(tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi)

Trẻ biết cảm thụ cái đẹp và tạo ra cái đẹp , tôn trọng sản phẩm, yêu quí giữ gìn đồ dùng đồ chơi, sản phẩm tạo hình.

- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều dáng quý, đáng trân trọng.

 

doc17 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề nhánh 4: Nghề truyền thống ở địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Thực hiện Từ ngày 7/12 đến ngày 11/12/2015)
I.Mục đích yêu cầu	
	- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ con người(Cần ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt..) 
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, lợi ích của các nghề đối với đời sống của con người.
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương(tên, dụng cụ, sản phẩm, ích lợi) 
Trẻ biết cảm thụ cái đẹp và tạo ra cái đẹp , tôn trọng sản phẩm, yêu quí giữ gìn đồ dùng đồ chơi, sản phẩm tạo hình.
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều dáng quý, đáng trân trọng.
II-Kế hoạch tuần:
 Thứ 
HĐ
Thứ 2
7/12
Thứ 3
8/12
Thứ 4
9/12
Thứ 5
10/12
Thứ 6
11/12
Đón trẻ, 
Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ vào lớp.
 Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,
những thức ăn bé thích và không thích.
Thể dục sáng
. Khởi động: 
- Trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” đi kết hợp với các kiểu chân: Đi thường, đi mũi bàn chân, đi gót bàn chân, đi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm.
b. Trọng động
+ Hô hấp: Gà gáy
+ Tay: Giơ lên cao, dang ngang
+ Chân: Ngồi xổm, đứng lên
+ Bụng: Nghiêng người sang hai bên
+ Bật: Bật tiến về phía trước
Cô cùng trẻ tập mỗi động tác 2 lần x 4 nhịp.
c. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm động tác chim bay về tổ.
Hoạt động học
Thể dục:
Đi, chạy, ném xa.
MTXQ: 
Làm quen với nghề gần gũi của nghề ở địa phương.
LQVT
Phân nhóm dụng cụ nghề đếm số lượng trong mỗi nhóm so sánh nhiều hơn, ít hơn trong phạm vi 3, số 3.
 Hoạt động Âm nhạc: Rửa mặt như mèo Nghe hát: Em đi giữa biển vàng
Trò chơi âm nhạc: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ.
. Tạo hình: Tô màu một số, đồ dùng, dụng cụ của nghề
 Hát bài hát: Ước mơ của bé
Hoạt động
ngoài trời
Dạo chơi ngoài trời ,
-mèo đuổi chuột
-chơi tự do
Tìm hiểu các ngành nghề quen thuộc.
Hoạt động trò chơi:ai mhamh hơn
-Chơi tự do
.
Cho trẻ quan sát hàng rào, cổng trường.
-Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “Mèo đuổi chuột”.
-Cho trẻ chơi tự do.
Quan sát : bầu trời-cây xanh
Trò chơi dân gian : bịt mắt bắt dê
Chơi tự do
.
Quan sát sự thay đổi về thời tiết.
- Trò chơi vận động: Tạo dáng.
- Chơi tự do.
.
Hoạt động Góc
Góc
Phân vai:bác sĩ 
 Góc:xd
_Công viên cây xanh
*Góc khoa học.
- Gieo hạt, theo dõi sự nảy mầm của cây
Góc thiên nhiên:chăm sóc cây xanh
Góc
đọc sách: Chơi với các con số, đếm, nhận biết chữ số 3,
Hoạt động 
CS_ND
Vệ sinh cá nhân cho trẻ, chuẩn bị bàn ăn đồ ăn 
Cho trẻ ăn động viên trẻ ăn hết suất
Cho trẻ ngủ đủ giấc đúng giờ 
Hoạt động chiều
Ôn bài cũ
Làm quen bài mới
Ôn bài cũ
Làm quen bài mới
Ôn bài cũ
Làm quen bài mới
Ôn bài cũ
Làm quen bài mới
Ôn bài cũ
Làm quen bài mới
Trả trẻ
Vệ sinh cá nhân cho trẻ, chuẩn bị đồ dùng cho trẻ
Cho trẻ chơi tự do, đợi người thân tới đón
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
 NHÁNH: NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG
Nội dung
Mục đích -Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 2: Góc
Phân vai:bác sĩ 
Cháu biết phân vai chơi và thể hiện trò chơi bác sĩ bệnh nhân
Áo bác sĩ, ống nghe,
- Cô giới thiệu trẻ cùng phân vai chơi 
Biết thể hiện vai chơi, cô tham gia chơi cùng trẻ
Thứ3: Góc:xd
_Công viên cây xanh
Trẻ biết cách xây dựng công viên trồng nhiều cây xanh
Trẻ biết được lợi ích của cây xanh
Gạch ,cây xanh hàng rào ,ghế đá
Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau xây dựng công viên thật nhiều cây xanh có bóng mát để cô và các con cùng chơi nha
Thứ 4*Góc khoa học.
- Gieo hạt, theo dõi sự nảy mầm của cây
Trẻ biết cách gieo hạt và chăm sóc cây
Chậu ,hạt
Cô và các con cùng nhau gieo hạt để cùng nhau quan sát và loén lên của cây như thế nào ha
Thứ 5: góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh
Trẻ biết tên 1 số tên loại cây 
Trẻ biết cách chăm sóc cây không để cây chết 
Trẻ biết cây cần gi để sống
Cây,kéo ,ca ,....
-hôm nay cô sẽ dẫn các con ra vườn chơi và chăm những cây hôm trước lớp mình trồng 
Các con hãy hái những lá sâu và bị vàng xuống cho cô nha 
Còn 1 số bạn tưới nước cho cây cùng cô nha
Thứ 6: Góc
đọc sách: Chơi với các con số, đếm, nhận biết chữ số 3,
Trẻ biết được số 3 và các số khác 
So sánh điểm khác nhau giữa sô 3 và số 2
Hình chữ số ,số 3
 Hôm nay cô và các con hãy cùng học đếm và nhận biết số 3 như thế nào nha
Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2015
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
THỂ DỤC : Đi, chạy, ném xa.
I.Mục đích yêu cầu:
Phát triển vận động: trẻ biết đi chạy chân tay nhịp nhàng.
- Phát triển nhận thức: trẻ biết cầm túi cát giơ cao và ném xa đúng tư thế.
- Phát triển tình cảm - xã hội: phát triển khả năng định hướng trong không gian cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ: trẻ dùng câu từ để nói đúng tên vận động.
- Phát triển thẩm mỹ: trẻ biết tập thể dục để rèn luyện cơ thể khỏe và đẹp.
II.Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng.
- Túi cát.
III.Tiến trình hoạt động:
1. Khởi động:
Cháu đi chạy theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi chuyển thành hàng ngang.
2. Trọng động: Bài tập phát triển chung
- Tay: hái hoa.
- Chân: cây cao cỏ thấp.
- Bụng: Quay người sang trái, phải.
- Bật: tại chổ.
3. Vận động cơ bản:
- Cô đố các con lớp mình vừa làm gì ?
- Ai dạy các con tập thể dục.
- Đúng rồi cô vừa dạy cho các con tập thể dục.
- Các con có thích tập thể dục không ?
- Vì sao con thích tập thể dục ?
- Đúng rồi tập thể dục cho thân mình khỏe mạnh, mau lớn nhé !
- Hôm nay, cô dạy cho các con tập bài thể dục đi chạy ném xa các con thích không ?
- Cô tập mẫu cháu xem lần 1, chính xác.
- Cô tập mẫu lần 2, phân tích: 
TTCB: các con đứng trước vạch chuẩn tay thả xuôi, mắt nhìn thẳng về trước. Khi có hiệu lệnh của cô các con đi kết hợp chạy chân tay nhịp nhàng, sau đó chạy về cầm túi cát ném thật mạnh ra xa, khi ném tay đưa ra trước đưa lên cao ném túi cát ra thật xa. 
- Bạn nào ném xa nhất xem như bạn đó thắng.
- Cô mời cháu khá lên tập lại.
- Cô lần lượt cho lớp tập, cô chú ý sửa sai cho cháu.
- Cô mời 1 – 2 cháu khá lên tập lại. 
- Cô mời cháu yếu tập lại. Cháu khá tập lớp xem.
IV/ Hồi tỉnh: Cho cháu chơi trò chơi “Uống nước”
V/ Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
 * Hoạt động 3: 
- Hồi tĩnh : Đi lại hít thở sâu .
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Dạo chơi ngoài trời ,
-mèo đuổi chuột
-chơi tự do
I.YÊU CẦU
Dạo chơi quan sát cảnh vật ngoài trời
+cháu nắm và tham gia chơi hứng thú các trò chơi
 +cháu chơi vui vẻ hứng thú
II.CHUẨN BỊ
đồ chơi ,sân trường sạch
III.tổ chức hoạt động
1/dạo chơi ngoài trời
Cô cho trẻ quan sát cảnh vật xung quanh
Cô hỏi và gợi ý cho trẻ trả lowifcacs câu hỏi của cô
2/trò chơi dân giang : mèo đuổi chuột
+cô hướng dẫn luật chơi cách chơi
+tổ chức cháu chơi trò chơi
+cháu chơi cô bao quát
3/chơi theo ý thích
Cháu chơi cô bao quát
Hoạt động góc
Góc Phân vai:bác sĩ
Hoạt động chiều
Ôn bài hát 
Chơi tự do
I. mục đích yêu cầu
Cháu hát bài hát rõ lời
Cháu chơi theo ý thích trật tự
II.Chuẩn bị
Đĩa nhạc ,đồ chơi cho các cháu
III.CÁCH TIẾN HÀNH
1.hoạt động 1:ôn hát
Cô hát 1 lần
Cả lớp hát,nhóm hát ,tổ hát cá nhân hát
2.hoạt động 2
Cho cháu chơi tự do
3.hoạt động 3
Cho cháu vệ sinh cá nhân 
Đánh giá trẻ hằng ngày
...............
Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2015
Môi trường xung quanh
Làm quen với nghề gần gũi của nghề ở địa phương.
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết các nghề phổ biến ở địa phương như: Dệt chiếu, làm rèn, trang bánh...
Biết hoạt động chính của nghề, dụng cụ ,sản phẩm của nghề đó .
Công cụ và vật liệu làm ra sản phẩm .
Biết các thành viên trong gia đình đều làm được .
Sản phẩm làm ra phục vụ cho địa phương và xã hội .
Biết một số đặc điểm đăc trưng của nghề . 
Biết về mối quan hệ giữa các nghề với nhau .
Biết công việc và ích lợi của nghề đó đối với xã hội .
Biết tên gọi và một số đặc điểm, cấu tạo, hình dạng, ích lợi của sản phẩm nghề làm ra.
II.Chuẩn bị:
 - Cho trẻ đi tham quan tiếp xúc với người làm vườn.
- Tranh sưu tầm về công viêc, công cụ, sản phẩm nghề.
- Tranh lô tô sản phẩm nghề.
III.Tiến trình hoạt động:
Mở đầu hoạt động:Trò chuyện:
Cô cháu cùng hát bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt”
Hoạt động trọng tâm:
+Vừa rồi các con hát bài gì?
+ Ngoài nghề dệt may ra ở địa các con còn biết thêm nghề gì nữa?
- Cô khái quát lại .
- Xem mô hình và đàm thoại : 
- Cho trẻ xem mô hình “không” dệt chiếu . Cô gợi ý trẻ quan sát đặc điểm của các dụng cụ của nghề dệt chiếu
-Cô giới thiệu các dụng cụ của nghề dệt chiếu
-Cho trẻ nêu lại các dụng cụ của nghề dệt chiếu
- Người dệt chiếu làm những công việc gì để thành sản phẩm là chiếc chiếu. Cô gợi ý cho trẻ trả lời.
- Cho trẻ sử dụng dụng cụ trải nghiệm và nhận xét.
- Con có thể làm được gì với những dụng cụ đó .Trẻ nêu .
- Con hãy kể vật liệu và dụng cụ làm chiếu.Sản phẩm của nghề dệt chiếu là gì ? 
-Tương tự cô cho các cháu xem mô hình của nghề rèn. Sau đó cô giới thiệu tên các dụng cụ và sảm phẩm được làm ra.
-Cô cho trẻ nêu lại tên các dụng cụ cũng như sản phẩm cùa nghề rèn.
-Nghề rèn làm ra các sảm phẩm như: dao, búa, kéo để cho chúng ta sử dụng vào cuộc sống hàng ngày, nên chúng ta phải tôn trọng và yêu quí những người là nghề rèn cũng như bao nhiêu nghề khác.
-Tương tự cô giới thiệu cho trẻ biết được nghề tráng bánh
- Ngoài nghề dệt chiếu ,nghề rèn, tráng bánh ở địa phương mình còn nghề gì nữa . Cô gợi ý trẻ kể :Bó chổi, đan đát,  kết hợp cho trẻ xem tranh và nhận xét về công việc, trang phục ,đồ dùng dụng cụ và sản phẩm các nghề .
- Cô khái quát lại,c ủng cố ý.
- Giáo dục: Niềm tự hào về nghề của địa phương.
* Luyện tập:
- Trò chơi: Hãy lấy đúng đồ dùng nghề.
- Chia trẻ làm hai đội bằng nhau.
- Luật chơi: Đội nào chọn được nhiều và đúng đồ dùng, dụng cụ, vật
liệu, sản phẩm nghề thì đội đó thắng .
- Cách chơi :Có hiệu lệnh Bạn đứng đầu hai đội chạy lên rổ đựng đồ dùng ,dụng cụ, sản phẩm của các nghề chọn một đồ dùng rồi chạy lên đặt lên bàn của đội mình, sau đó chạy về đập vào vai bạn 2 và bạn tiếp tục. rồi chạy về đứng cuối hàng. 
 - Đội 1: chọn đồ dùng ,dụng cu, sản phẩm của nghề làm rèn, đan đát .
- Đội 2: chọn đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề dệt chiếu, thợ mộc.
- Cho trẻ đếm, so sánh số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm nghề của mỗi đội. 
- Lượt chơi 2. Cho hai đội khác .
- Cô cùng trẻ phân loại đồ dùng, sản phẩm nghề
Kết thúc hoạt động: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Tìm hiểu các ngành nghề quen thuộc.
Hoạt động trò chơi:ai nhanh hơn
-Chơi tự do
 I.YÊU CẦU
Trẻ biết được 1 số ngành nghề ở địa phương 
Trẻ biết được nghề nào cũng có lợi ích riêng
Trẻ nắm và tham gia chơi hứng thú các trò chơi
 II.CHUẨN BỊ
Hình ảnh về 1 số nghề quen thược 
Sân rộng thoáng mát 
III.Tiến hành 
1/ Tìm hiểu các ngành nghề quen thuộc
Hôm nay cô và các con hãy cùng tìm hiểu về 1 số nghề ở địa phương mình nha 
Các con à có rất là nhiều nghề trong xã hội nhưng nghề nào cũng đáng quý và đáng được tôn trong 
Mỗi nghề có 1 lợi ích riêng hôm nay cô và các con hãy cùng tìm hiểu 1 số nghề nha
2/ Hoạt động trò chơi:ai nhanh hơn
+cô hướng dẫn luật chơi cách chơi
+tổ chức cháu chơi trò chơi
+cháu chơi cô bao quát
3/chơi theo ý thích
Cháu chơi cô bao quát
Nhận xét lớp
Hoạt động góc
 Góc:xd_Công viên cây xanh
hoạt động chiều
Ôn thơ
Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Đọc thơ rõ lời
Cháu chơi ý thích trật tự
II.Chuẩn bị:thơ,đồ chơi 
1.hoạt động 1:ÔN thơ
CÔ đọc 1 lần 
Cả nhám đọc ,nhóm đọc tổ ,cá nhân đọc
2.hoạt động 2:
Cho cháu chơi tự do
3.hoạt động 3
Cho cháu vệ sinh cá nhân
Nhận xét cuối ngày
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2015
 hoạt động Tạo hình
Nặn những cái bánh tròn.
I.Mục đích yêu cầu:
- Phát triển vận động: trẻ biết xoay tròn viên đất để nặn.
- Phát triển nhận thức: trẻ biết được hình dạng bánh tròn.
- Phát triển tình cảm - xã hội: trẻ biết nhận xét sản phẩm của mình.
- Phát triển ngôn ngữ: trẻ dùng câu từ để nhận xét sản phẩm.
- Phát triển thẩm mỹ: trẻ biết sản phẩm của bạn đẹp, vì sao đẹp.
II.Chuẩn bị:	
- Mẫu của cô.
- Đất nặn, bản con.
III.Tiến trình hoạt động
Mở đầu hoạt động:
Cô cháu hát bài “Em tập lái ô tô”.
Hoạt động trọng tâm: 
a. Giới thiệu bài:
- Trong bài hát vừa rồi nói đến PTGT gì ?
- Xe ô tô dùng để làm gì ?
- Ngoài xe ô tô ra các con còn biết xe gì nữa ?
- Những loại xe chạy trên đường ta gọi là PTGT đường bộ đó các con !
- Các con nhìn xem cô có gì đây ?
- Các con nhìn xem chiếc xe có những bộ phận gì ?
- Cô tóm lại. Vậy bánh xe có dạng hình gì ?
- Hôm nay, cô sẽ dạy các con nặn bánh hình tròn các con có thích không ?
b. Nặn mẫu:
- Cô vừa nặn vừa phân tích: các con phải nhào đất cho mềm, sau đó chia đất ra từng phần nhỏ. Cô lấy 1 phần đất
đã chia lăn dọc viên đất sao cho viên đất bóng, cô dùng 2 tay đâu 2 đầu viên đất dính lại để làm bánh còng. Sau đó cô tiếp tục lấy 1 phần đất khác cũng lăn tròn ấn bẹp để làm bánh cam.
- Cô đã nặn xong bánh cam và bánh còng rồi, các con nhìn thấy có đẹp không ?
- Cô cho cháu nhắc lại cách nặn.
c. Trẻ thực hiện:
- Cô cho lớp cùng thực hiện, cô chú ý quan sát giúp đỡ trẻ.
- Động viên trẻ nặn sản phẩm hoàn chỉnh, đẹp.
d. Trưng bày sản phẩm:
- Cô cho cháu mang sản phẩm lên trưng bày.
- Cô mời cháu lên chọn sản phẩm đẹp cháu thích. Tại sao cháu thích?
- Cô nhận xét và củng cố lại.
Kết thúc hoạt động: 
Cô nhận xét tiết học và tuyên dương trẻ.
 Hoạt động ngoài trời
Cho trẻ quan sát hàng rào, cổng trường.
-Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “Mèo đuổi chuột”.
-Cho trẻ chơi tự do
I.mục đích yêu cầu
Trẻ chú ý quan sát được đặc điểm của hàng rào
Trẻ nói được hàng rào làm bằng gì
Trẻ chơi vui vẽ hòa đồng 
II.Chuẩn bị
Sân rộng có thể nhìn được hàng rào của trường
III.Tiến hành 
1/ Cho trẻ quan sát hàng rào, cổng trường.
Các con ơi các con có thấy trường của chúng ta có những hàng rào rất cao và trang trí rất đẹp không ,cô và các con hãy cùng nhau quan sát xem hàng rào trường mình như thế nào và làm bằng gì nha
2/ chơi dân gian: “Mèo đuổi chuột”.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. Cho trẻ chơi 3- 4 lần theo yêu cầu của cô.
3/Chơi tự do:
Chơi tự do theo ý thích của trẻ. Cô hướng dẫn trẻ biết cách chơi an toàn
.
 Hoạt động góc
Góc khoa học: Gieo hạt, theo dõi sự nảy mầm của cây
Hoạt động chiều
Ôn bài hát 
Chơi tự do
I. mục đích yêu cầu
Cháu hát bài hát rõ lời
Cháu chơi theo ý thích trật tự
II.Chuẩn bị
Đĩa nhạc ,đồ chơi cho các cháu
III.CÁCH TIẾN HÀNH
1.hoạt động 1:ôn hát
Cô hát 1 lần
Cả lớp hát,nhóm hát ,tổ hát cá nhân hát
2.hoạt động 2
Cho cháu chơi tự do
3.hoạt động 3
Cho cháu vệ sinh cá nhân 
Đánh giá trẻ hằng ngày
...............
Thứ 5 ngày 10 tháng 12 năm 2015
Hoạt động Âm nhạc: Rửa mặt như mèo
 Nghe hát: Em đi giữa biển vàng
Trò chơi âm nhạc: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ.
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả.
 - Trẻ hiểu nội dung, thuộc lời bài hát, hát đúng tính chất và giai điêụ của bài hát.
	 - Lắng nghe hát và hưởng ứng cùng bài hát nghe; biết cách chơi và hứng thú với trò chơi.
 - Trẻ hứng thú với các hoạt động. Yêu thích ca hát và thể hiện bài hát theo khả năng của mình
- Góp phần giáo dục trẻ kính trọng biết ơn người làm nghề y.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Đồ dùng, đồ chơi :
- Nhạc bài hát: Rửa mặt như mèo, Em đi giữa biển vàng
- Vi deo bài hát: Em đi giữa biển vàng,.
- Một số dụng cụ âm nhạc: Trống to, Xắc sô, trống bàn, song loan
2. Địa điểm : 
- Phòng học với không khí âm nhạc
III.Tiến hành hoạt động
. Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ đọc bài thơ: Làm bác sĩ
+ Các con vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ có nội dung gì?
+ Bạn nhỏ đóng vai làm nghề gì?
+ Nghề y làm về công việc gì?
- Cô giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người làm nghề, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng giữ gìn sức khỏe2. Giới thiệu bài
- Có một bạn không biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ đâu. Nên đã bị mắc bệnh đấy. Các con có biết đó là ai không? Đó là bạn Mèo trong bài hát: Rửa mặt như mèo. Sáng tác: Hàn Ngọc Bích. Hôm nay cô trang sẽ dạy các con bài hát này nhé.
3. Hướng dẫn
a. Hoạt động 1: Dạy hát: Rửa mặt như mèo
Để hát tốt bài này, các con hãy cùng lắng nghe cô hát mẫu nhé
- Cô hát mẫu lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ
+ Cô vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát: Rửa mặt như mèo do ai sáng tác
- Giảng nội dung bài hát: Bài hát là lời chê bai bạn Mèo, không biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ nên đã bị đau mắt đấy.
- Liên hệ thực tế:
+ Các con có rửa mặt như bạn mèo không?
+ Con rửa mặt bằng gì?
+ Các con đã làm gì để luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ để bảo vệ sức khỏe?
- Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc đệm
- Nhịp điệu của bài hát rất vui, nhịp nhàng. Bạn Mèo trong bài hát đã làm gì?
- Hãy cùng chê bạn Mèo cho bạn ấy xấu hổ mà sửa sai nhé!
- Cô bật nhạc cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần
- Cô mời trẻ hát theo hướng chỉ tay của cô, cô đưa tay về tổ nào thì tổ đó hát
- Mời nhóm bạn trai, bạn gái hát, cá nhân hát
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp nhún nhảy theo giai điệu bài hát
- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả, kết hợp động viên khen ngợi trẻ.
Hoạt động 2: Nghe hát: Em đi giữa biển vàng
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả: Hàn Ngọc Bích.
- Cô hát cho trẻ nghe (1 lần)
- Giảng nội dung bài hát: Bài hát là lời tâm sự của em nhỏ khi đi trên cánh đồng lúa chín. Nhìn thấy những hạt lúa chín trĩu bông, hương thơm thoang thoảng bay em biết rằng đó là sự vất vả cần cù của người nông dân mới có được một biển vàng như thế này.
- Lần 2: Cô hát kết hợp động tác theo giai điệu.
- Bài hát nhắc đến điều gì?
- Hằng ngày con được ăn loại thức ăn gì được chế biến từ hạt lúa ?
- Khi ăn cơm các con phải làm gì? 
- Cô giáo dục trẻ biết ơn những người nông dân vất vả bán mặt cho đất bán lưng cho trời để cho chúng ta có bát cơm ngon, bổ dưỡng. ăn hết xuất, ăn không rơi vãi.
- Lần 3: Sau đây xin mời các con cùng lắng nghe ca khúc qua ca sĩ thể hiện
c. Hoạt động 3: Trò chơi: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ
- Giới thiệu tên trò chơi: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ
+ Cách chơi: Một trẻ lên đội mũ chóp kín. Mời một trẻ ở dưới lên gõ vào các nhạc cụ và cho trẻ đội mũ đoán đó là nhạc cụ gì
+ Luật chơi: Bạn đội mũ không đoán đúng phải nhảy lò cò một vòng. Bạn đội mũ đoán đúng bạn gõ nhạc cụ phải đội mũ thay.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô điều khiển cuộc chơi
- Nhận xét trẻ chơi
4. Củng cố.
- Hỏi trẻ lại tên bài học 
- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng mọi người lao động. Trân trọng, giữ gìn sản phẩm của nghề. Ăn hết xuất, ăn không rơi vãi, giữ gìn vệ sinh cá nhân, bảo vệ sức khỏe.
5. Kết thúc :
- Nhận xét chung - Tuyên dương trẻ.
Hoạt động ngoài trời
Quan sát : bầu trời-cây xanh
Trò chơi dân gian : bịt mắt bắt dê
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu
Trẻ biết được thời tiết hôm nay như thế nào,cây cối trong trường có xanh tươi không
Trẻ chơi vui vẽ hòa đồng không xô đảy bạn 
II / Chuẩn bị
Sân trường rộng rãi thoáng mát 
III. Tiến hành
1/quan sát bầu trời cây xanh
hôm nay trời rất đẹp cô và các con sẽ cùng ra ngoài tham quan xem bầu trời và cây cối trong trường chúng ta có xanh tươi không nhé
2/trò chơi dân giang: bịt mắt bắt dê
Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi
Tổ chức cháu chơi trò chơi
Cháu chơi,cô bao quát
3/chơi tự do 
Trẻ chơi cô bao quát
Hoạt động góc
góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh
hoạt động chiều
Ôn thơ
Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Đọc thơ rõ lời
Cháu chơi ý thích trật tự
II.Chuẩn bị:thơ,đồ chơi 
1.hoạt động 1:ÔN thơ
CÔ đọc 1 lần 
Cả nhám đọc ,nhóm đọc tổ ,cá nhân đọc
2.hoạt động 2:
Cho cháu chơi tự do
3.hoạt động 3
Cho cháu vệ sinh cá nhân
Nhận xét cuối ngày
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2015
HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Tạo hình: Tô màu một số, đồ dùng, dụng cụ của nghề
 Hát bài hát: Ước mơ của bé
I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:
Trẻ biết tên gọi, tác dụng, đặc điểm một số đồ dùng, dụng cụ của một số nghề: nghề may, nghề xây dựng, nghề bác sĩ...
- Trẻ biết cách tô 

File đính kèm:

  • docnghe_o_dia_phuong.doc