Giáo án mầm non lớp nhà trẻ năm 2018 - Chủ đề : Phương tiện giao thông

MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN

CHỦ ĐỀ :PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

1.Lĩnh vực Phát triển thể chất :

- Chỉ số 8. Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.

- Chỉ số 10. Đập và bắt được bóng bằng 2 tay;

- Chỉ số 13. Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian;

- Chỉ số 22. Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm;

- Chỉ số 26: Biết hút thuốc có hại và không đến gần người hút thuốc.

2.Lĩnh vực phát triển tình cảm và xã hội:

- Chỉ số 44: Thích chia sẻ cảm xúc, đồ dùng, đồ chơi, kinh nghiệm với những người gần gũi.

- Chỉ số 59: Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình.

- Chỉ số 30. Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân.

- Chỉ số 47. Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động.

 - Chỉ số 52. Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.

3.Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp:

- Chỉ số 72: Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.

- Chỉ số 77: Sử dụng được một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống.

- Chỉ số 88. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái;

- Chỉ số 74. Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp

- Chỉ số 86. Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói;

 

doc17 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ năm 2018 - Chủ đề : Phương tiện giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
CHỦ ĐỀ :PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
1.Lĩnh vực Phát triển thể chất :
- Chỉ số 8. Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.
- Chỉ số 10. Đập và bắt được bóng bằng 2 tay;
- Chỉ số 13. Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian;
- Chỉ số 22. Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm;
- Chỉ số 26: Biết hút thuốc có hại và không đến gần người hút thuốc.
2.Lĩnh vực phát triển tình cảm và xã hội:
- Chỉ số 44: Thích chia sẻ cảm xúc, đồ dùng, đồ chơi, kinh nghiệm với những người gần gũi.
- Chỉ số 59: Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình.
- Chỉ số 30. Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân.
- Chỉ số 47. Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động.
 - Chỉ số 52. Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
3.Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp:
- Chỉ số 72: Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.
- Chỉ số 77: Sử dụng được một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống.
- Chỉ số 88. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái;
- Chỉ số 74. Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp
- Chỉ số 86. Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói;
4. Lĩnh vực phát triển nhận thức:
- Chỉ số 106. Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo.
- Chỉ số 114. Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày;
- Chỉ số 119. Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau;
- Chỉ số 110. Phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày;
Chỉ số 120. Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác.
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
KẾT QUẢ
Chỉ số 8. Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.
- Trẻ biết dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.
- Hoạt động tạo hình 
Chuyển
Chỉ số 10. Đập và bắt bóng bằng 2 tay;
- Biết Đập và bắt được bóng bằng 2 tay; 
Hoạt động chung: Thể dục. Đập và bắt bóng bằng 2 tay;
ht
Chỉ số 44: Thích chia sẻ cảm xúc, đồ dùng, đồ chơi, kinh nghiệm với những người gần gũi.
-Thể hiện Thích chia sẻ cảm xúc, đồ dùng, đồ chơi, kinh nghiệm với những người gần gũi.
Hoạt động chung: 
-mlmn
ht
- Chỉ số 59: Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình
- Trẻ biết nhận xét đượcChấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình
-Trò chuyện với trẻtrước và sau bữa ăn
-Trong giờ hoạt động chung 
Chuyển
- Chỉ số 72: Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.
-Nhận ra hành vi thái độ - Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.
Hoạt động góc, hoạt động chung, mọi lúc mọi nơi.
ht
- Chỉ số 77: Sử dụng được một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống.
Trẻ biết Sử dụng được một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống.
.
- Mọi lúc mọi nơi,
Hoạt động chung,
hoạt động góc
Chuyển
- Chỉ số 114. Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày;
Trẻ biết nói và giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày;
-Hđ ngoài trời
-Trò chuyện về sự thay đổi của thời tiết trong ngày.
chuyên
Chỉ số 106. Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo.
-Trẻ nhận ra và biết được ý nghĩa của các kí hiệu,Biết cách đo độ dài và nói kết quả đo.
- Trò chuyện cùng trẻ
- Trong sinh hoạt hằng ngày.
ht
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY.
Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2019.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ PTGT PHỔ BIẾN
I/ ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ-trò chuyện: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
2/ Thể dục sáng: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
3/ Vệ sinh-Uống sửa buổi sáng:
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Mục đích yêu cầu: - QS:
1. Mục đích yêu cầu:
- Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động trong môi trường không khí trong lành, thoáng mát. Cung cấp kiến thức về một số phương tiện giao thông về xe hai bánh . Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi.
- Phát triển vận động, phát triển xúc cảm tình cảm, phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động ngoài trời. Trẻ biết đoàn kết với bạn trong khi chơi. Biết giữ gìn vệ sinh chung.
2. Chuẩn bị:
- Tranh xe đạp và xe máy Đồ chơi phụ vụ trò chơi vận động và dân gian.
+ Tích hợp: Âm nhac, Làm quen với toán, Văn học.
3. Tiến trình buổi chơi:
a. Hoạt động có chủ đích.
+ Quan sát không chủ đích: Tùy tình hình.
+ Quan sát có chủ đích: Cho trẻ quan sát tranh xe đạp và xe máy 
- Đàm thoại về nội dung bức tranh mà trẻ quan sát
- Giáo dục trẻ.
b. Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẽ
- Luật chơi: Khi nghe thấy tiếng còi kêu: “Bim, bim” trẻ phải nhảy tránh sang hai bên kia đường. 
- Cách chơi: Cô hướng dẫn chuẩn bị 1 hoặc 2 vòng tròn nhỏ đường kính khoảng 20cm. Cô hướng dẫn quy định chỗ chơi ở giữa sân chơi, vẽ hai cạnh đường giới hạn làm đường ô tô, hai bên là vỉa hè, cô cầm vòng tròn xoay xoay giả làm động tác lái “ô tô”, trẻ giả làm “Chim sẻ”. Các con “chim sẻ” phải nhảy kiếm ăn trên mạt đường, vưa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn. Sau khi trẻ đã chơi quen, cô chọn khoảng hai em nhanh nhẹn làm “ô tô”.
 c. Trò chơi dân gian: “ Nu na nu nống”
*Mục đích
Trẻ biết chơi cùng nhau, luyện kĩ năng đếm.
*Cách chơi
5 -6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân, cô cho trẻ đếm bàn chân, ngón chân của mình, cả bạn. Cô giáo hỏi trẻ phía bên phải (trái) của trẻ có bao nhiêu chân, trẻ ngồi cạnh bạn nào, bạn ngồi giữa những bạn nàoSau đó cô giáo vừa hát “Nu na nu nống” vừa vỗ vào chân từng trẻ. Từ “trống” cuối cùng kết thúc ở chân nào thì chân đó co lại. Cứ tiếp tục như thế cho đến khi tất cả các chân đều co hết. Những lần chơi sao, cô để trẻ tự chơi với nhau.
 4.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi,chơi với các đồ chơi có sẵn 
III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG:
THỂ DỤC: ĐẬP VÀ BẮT BÓNG BẰNG 2 TAY
1.Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: - Trẻ biết Đập và bắt bóng bằng hai tay được chính xác.
* Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển cơ tay cho trẻ
* Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật tôt trong khi rèn luyện.
2. Chuẩn bị:
* Không gian tổ chức: 
- Ngoài sân trường
* Đồ dùng phương tiện:
 - Túi cát, sân tập
* Phương pháp: 
-Dùng phương pháp quan sát và phương pháp thực hành.
3. Cách tiến hành 
a. Ổn định trò chuyện: Hát 1bài, trò chuyện về chủ đề.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Khởi động:
-Cho trẻ đi bằng ngón chân, đi bằng gót chân, mũi chân chạy chậm, sau đó đi bình thường 
*Hoạt động 2: Trọng động.
 +Bài tập phát triển chung: 3 hàng ngang.
- Tay: Hai tay đưa ra trước, sang ngang (2lần x 8nhịp)
- Chân:Chân bước sang phải,đưa về, khựu gối, sau đó đổi chân (2lần x 8 nhịp)
- Bụng: Nghiêng người sanh bên (2lần x 8nhịp)
- Bật: Cho trẻ đứng, tay chống hông, bật đưa chân sang ngang (2lần x 8nhịp)
+Vận động cơ bản: 
 - Cô làm mẫu: 
 - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích 
 - Cô làm mẫu lần 2: Giải thích.
-Trẻ thực hiện: Lần lượt cho 2 bạn của 2 đội lên làm,  xong về đứng cuối hàng, rồi đến 2 bạn tiếp theo cho đến hết hàng.
- Cho các trẻ yếu lên thực hiện.
- Cô quan sát, động viên, sửa sai, khen trẻ
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động cơ bản. 
 * Trò chơi: “Chuyền bóng qua đầu” - Và tiếp theo là phần thi thứ 4: Tinh thần đồng đội với chủ đề:“Chuyền bóng qua đầu” - Hai đội chú ý lắng nghe cô giới thiệu cách chơi và luật chơi của trò chơi này như sau: 
- Cách chơi: Cô sẽ chia thành hai đội đứng thành hàng dọc phát cho mỗi đội một quả bóng, bạn đầu hàng cầm bóng, khi có hiệu lệnh: “chuyền bóng” trẻ chuyền bóng qua đầu cho bạn đứng ở phía sau mình và cứ như vậy chuyền bóng đến bạn cuối hàng, bạn cuối hàng nhận được bóng và chạy lên đưa cho cô 
- Luật chơi: Đội nào chuyền bóng thật khéo léo không bị rơi bóng và nhanh hơn đội đó sẽ dành chiến thắng.
 - Các đội đã sẵn sàng chưa?
 - Trò chơi bắt đầu: Cô quan sát trẻ hết giờ chơi nhận xét tuyên dương trẻ .
- Cô hướng dẫn cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh. Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng và đi vào lớp 
c. Kết thúc hoạt động: 
DẠY TRẺ KỸ NĂNG 
DẠY TRẺ CHÀO HỎI, LỄ PHÉP VỚI NGƯỜI LỚN TUỔI VÀ BẠN BÈ 
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức: 
Trẻ biết chào hỏi lễ phép ông, bà, cha, mẹ khi đi học về, chào cô khi đến lớp, chào các bạn khi ra về 
Biết chào hỏi lễ phép khi ở nhà, khi ở trường, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi 
2. Kỹ năng: 
Rèn khả năng diễn đạt mạch lạc, trả lời tròn câu;. Sử dụng một số từ chào hỏi, lễ phép với người lớn. 
3. Thái độ: 
Trẻ biết kính trọng ông, bà, cha, mẹ, cô, biết yêu quý bạn 
Trẻ thể hiện được tình yêu thương qua lời nói, nhận biết được tình yêu thương qua hành động, cử chỉ. 
II. Chuẩn bị: 
- Cô chuẩn bị phim hoạt hình về lễ phép ở nhà và trường - Tranh anh bé ở lớp, bé ăn ở lớp, bé chơi với bạn, bé ra vế.
 III. Tổ chức hoạt động 
 Hoạt đông 1: Trò chuyện 
Cô cho trẻ nghe và hát theo nhạc bài: bài học lễ phép 
Cô trò chuyện với trẻ: 
Trong bài hát em bé đã chào ai khi đến trường? 
Các con đi học con chào ai? 
- Chào hỏi người lớn, mời người lớn trước khi ăn, đó là các hành động thể hiện sự lễ phép của mình đối với người lớn. Ngoài ra còn có rất nhiều các hành động
2. Hoạt động 2: Bé lễ phép 
+ Bé lễ phép khi ở nhà Cô sẽ cho các con xem hoạt hình truyện “Lễ phép khi ở nhà”, các con chú ý xem những hành động nào là thể hiện sự lễ phép. 
Thức dậy gặp mọi người trong con phải làm gì? 
Khi có người lớn cùng đi con phải thế nào? 
Đây là bức tranh gì? 
Khi ăn cơm phải làm gì? 
Khi người lớn gắp cho món ăn gì, con như thế nào? 
Khi ăn xong con phải nói gì? 
Có bạn rủ đi chơi, con phải làm gì? 
=> Các bé ngoan, lễ phép là phải biết vâng lời người lớn, nhường người lướn đi trước, mời người lớn trước khi ăn, không kén chọn thức ăn, không dành hết thức ăn mà mình thích, khi người lớn đưa cho mình món gì thì phải cầm bằng hai tay và nói cám ơn, phải biết chào người lớn trước khi đi ra ngoài và khi về đến nhà. 
+ Bé lễ phép khi ở trường 
Cô sẽ cho các con xem hoạt hình truyện “Lễ phép khi ở trường”, các con chú ý xem những hành động nào là thể hiện sự lễ phép. 
Vậy khi ở trường gặp thầy cô ta làm gì? 
Khi chào ta chào như thế nào? 
Khi cô giáo vào lớp ta làm gì? 
Khi ngồi trong lớp ta ngồi như thế nào? 
Bạn trong phim ngồi nói chuyện như vây có đúng không? 
=> Khi gặp thầy cô giáo phải đứng nghiêm chào cô, khi thầy cô vào lớp hay ra về ta phải chào thầy cô, khi trong lớp ngồi ngay ngắn, giữ trật tự, không nói chuyện, lắng nghe bài 
3. Hoạt động 3: Trò chơi 
* Trò chơi: Bé thông minh 
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi:
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
V/ VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn bài cũ: : đập và bắt bóng bằng 2 tay
- Làm quen bài mới:: tìm hiểu một số phương tiện giao thông.
- Dạy kỷ năng: “Dạy kỹ năng chào hỏi”
VII/ VỆ SINH-BÌNH CỜ-TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VIII/ NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.bbbbbbbb&aaaaaaaa
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY.
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2019.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ PTGT PHỔ BIẾN
I/ ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ-trò chuyện: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
2/ Thể dục sáng: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
3/ Vệ sinh-Uống sửa buổi sáng:
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Mục đích yêu cầu:
- Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động trong môi trường không khí trong lành, thoáng mát. Cung cấp kiến thức về một số phương tiện giao thông về xe hai bánh . Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi.
- Phát triển vận động, phát triển xúc cảm tình cảm, phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động ngoài trời. Trẻ biết đoàn kết với bạn trong khi chơi. Biết giữ gìn vệ sinh chung.
2. Chuẩn bị:
- Tranh xe đạp và xe máy Đồ chơi phụ vụ trò chơi vận động và dân gian.
+ Tích hợp: Âm nhac, Làm quen với toán, Văn học.
3. Tiến trình buổi chơi:
a. Hoạt động có chủ đích.
+ Quan sát không chủ đích: Tùy tình hình.
+ Quan sát có chủ đích: Cho trẻ quan sát tranh xe đạp và xe máy 
- Đàm thoại về nội dung bức tranh mà trẻ quan sát
- Giáo dục trẻ.
b. Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẽ
- Luật chơi: Khi nghe thấy tiếng còi kêu: “Bim, bim” trẻ phải nhảy tránh sang hai bên kia đường. 
- Cách chơi: Cô hướng dẫn chuẩn bị 1 hoặc 2 vòng tròn nhỏ đường kính khoảng 20cm. Cô hướng dẫn quy định chỗ chơi ở giữa sân chơi, vẽ hai cạnh đường giới hạn làm đường ô tô, hai bên là vỉa hè, cô cầm vòng tròn xoay xoay giả làm động tác lái “ô tô”, trẻ giả làm “Chim sẻ”. Các con “chim sẻ” phải nhảy kiếm ăn trên mạt đường, vưa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn. Sau khi trẻ đã chơi quen, cô chọn khoảng hai em nhanh nhẹn làm “ô tô”.
 c. Trò chơi dân gian: “ Nu na nu nống”
*Mục đích
Trẻ biết chơi cùng nhau, luyện kĩ năng đếm.
*Cách chơi
5 -6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân, cô cho trẻ đếm bàn chân, ngón chân của mình, cả bạn. Cô giáo hỏi trẻ phía bên phải (trái) của trẻ có bao nhiêu chân, trẻ ngồi cạnh bạn nào, bạn ngồi giữa những bạn nàoSau đó cô giáo vừa hát “Nu na nu nống” vừa vỗ vào chân từng trẻ. Từ “trống” cuối cùng kết thúc ở chân nào thì chân đó co lại. Cứ tiếp tục như thế cho đến khi tất cả các chân đều co hết. Những lần chơi sao, cô để trẻ tự chơi với nhau.
 4.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi,chơi với các đồ chơi có sẵn 
III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG:
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG.
 1. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết được tên gọi, cấu tạo, công dụng, phân loại được một số phương tiện giao thông.
- Phát triển sự nhanh nhạy của các giác quan. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và ý thức khi tham gia giao thông.
2. Chuẩn bị:
- Trong lớp
- Tranh, ảnh về các loài phương tiện giao thông
- Đồ chơi phục vụ trò chơi
- Đĩa nhạc, tivi.  
+ Tích hợp: Âm nhạc - Toán
3. Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại - Thực hành
4. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Ổn định – trò chuyện 
- Cô cho cả lớp hát bài “bác đưa thư vui tính”.   
- Các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát có có phương tiện giao thông gì?
- Vậy các con cùng nhau tìm hiểu về một số phương tiện giao thông ?
* Hoạt động 2 : quan sát – đàm thoại.
- Cô cho trẻ xem mô hình các video các phương tiện giao thông
- Các con vừa quan sát được gì?
- Cho trẻ kể lại những gì mà trẻ được quan sát
- Những phương tiện giao thông đó hoạt động ở đâu?
- Xe đạp di chuyện được cần làm gì?
- Xe máy di chuyện được cần làm gì?
- Người điều kiển may bay người ta gọi là gì?
- Người điều kiển tau thủy gọi là gì?
- Những phương tiện đó di chuyển được cần có gì?
- Phương tiện giao thông đó có ích lợi gì cho con người
- Giáo dục trẻ:
+ So sánh: Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa các phương tiện giao thông
* Cho trẻ quan sát các phương tiện giao thông khác
* Hoạt động 3: Trò chơi
+ Trò chơi 1: “Ai nhanh nhất” 
- Cách chơi: Trẻ xếp tranh lô tô theo yêu cầu của cô
+ Trò chơi 2: “ bước chân thần tốc”
- Cô giải thích luật chơi và cách chơi.
- Chia lớp thành hai đội chọn những phương tiện gắn vào nơi hoạt động phù hợp
+ Trò chơi 3: Hiểu ý đồng đội
 Chìa lớp thành 3 nhóm ghép tranh tạo thành các phương tiện giao thông
 * Kết thúc hoạt động : cho trẻ hát “ Em tập lái ô tô”
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ơr kế hoạch tuần
V/ VỆ SINH-ĂN TRƯA-NGỦ TRƯA: Đã soạn chi tiết ơr kế hoạch tuần
VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
-Ôn bài củ: Cho trẻ chơi lô tô tạo ambun các phương tiện giao thông
Cách chơi: chia trẻ làm 3 nhóm cho trẻ chọn hình ảnh tạo thành âm bun các phương tiện giao thông
+ Làm quen bài mới: Cho trẻ nghe nhạc bài “Em đi chơi thuyền”
+ Dạy kỹ năng cho trẻ: ôn kỹ năng Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp, chào hỏi người lớn.
VII/ VỆ SINH-BÌNH CỜ-TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VIII/ NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................
.bbbbbbbb&aaaaaaaa
KẾ HOACH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2019
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ PTGT PHỔ BIẾN
I/ ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC SÁNG:
1/ Đón trẻ-trò chuyện: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
2/ Thể dục sáng: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
3/ Vệ sinh-Uống sửa buổi sáng:
II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Mục đích yêu cầu:
- Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động trong môi trường không khí trong lành, thoáng mát. Cung cấp kiến thức về một số phương tiện giao thông về xe hai bánh . Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi.
- Phát triển vận động, phát triển xúc cảm tình cảm, phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động ngoài trời. Trẻ biết đoàn kết với bạn trong khi chơi. Biết giữ gìn vệ sinh chung.
2. Chuẩn bị:
- Tranh xe đạp và xe máy Đồ chơi phụ vụ trò chơi vận động và dân gian.
+ Tích hợp: Âm nhac, Làm quen với toán, Văn học.
3. Tiến trình buổi chơi:
a. Hoạt động có chủ đích.
+ Quan sát không chủ đích: Tùy tình hình.
+ Quan sát có chủ đích: Cho trẻ quan sát tranh xe đạp và xe máy 
- Đàm thoại về nội dung bức tranh mà trẻ quan sát
- Giáo dục trẻ.
b. Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẽ
- Luật chơi: Khi nghe thấy tiếng còi kêu: “Bim, bim” trẻ phải nhảy tránh sang hai bên kia đường. 
- Cách chơi: Cô hướng dẫn chuẩn bị 1 hoặc 2 vòng tròn nhỏ đường kính khoảng 20cm. Cô hướng dẫn quy định chỗ chơi ở giữa sân chơi, vẽ hai cạnh đường giới hạn làm đường ô tô, hai bên là vỉa hè, cô cầm vòng tròn xoay xoay giả làm động tác lái “ô tô”, trẻ giả làm “Chim sẻ”. Các con “chim sẻ” phải nhảy kiếm ăn trên mạt đường, vưa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn. Sau khi trẻ đã chơi quen, cô chọn khoảng hai em nhanh nhẹn làm “ô tô”.
 c. Trò chơi dân gian: “ Nu na nu nống”
*Mục đích
Trẻ biết chơi cùng nhau, luyện kĩ năng đếm.
*Cách chơi
5 -6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân, cô cho trẻ đếm bàn chân, ngón chân của mình, cả bạn. Cô giáo hỏi trẻ phía bên phải (trái) của trẻ có bao nhiêu chân, trẻ ngồi cạnh bạn nào, bạn ngồi giữa những bạn nàoSau đó cô giáo vừa hát “Nu na nu nống” vừa vỗ vào chân từng trẻ. Từ “trống” cuối cùng kết thúc ở chân nào thì chân đó co lại. Cứ tiếp tục như thế cho đến khi tất cả các chân đều co hết. Những lần chơi sao, cô để trẻ tự chơi với nhau.
 4.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi,chơi với các đồ chơi có sẵn 
III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG
ĐỀ TÀI: EM ĐI CHƠI THUYỀN ( dạy vận động vỗ tay) 
 1. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết hát múa diễn cảm bài hát “Em đi chơi thuyền”. Hát đúng giai điệu bài hát trong chủ đề. Hiểu nội dung của bài h

File đính kèm:

  • docGT PHO BIEN 1.doc
Giáo Án Liên Quan