Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Tuần 2 - Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất

- Trò chuyện một số nghề sản xuất mà trẻ biết, cô giới thiệu những nghề trẻ chưa biết.

- Trò chuyện ước mơ của bé và tại sao bé chọn nghề này ?

- Xem hình ảnh công việc của các nghề sàn xuất, sản phẩm được tạo ra từ các nghề ở địa phương.

- Quan sát, trò chuyện về trang phục, dụng cụ nghề.

- Trò chuyện về lợi ích của nghề đối với cuộc sống.

- Thể dục sáng ( Bài hát : cùng đi đều, vui đến trường)

1 Khởi động : đi vòng tròn , đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, .

2 Trọng động :

-Hô hấp : hai tay đưa từ trong ra ngoài.( 2 lần 8 nhịp)

-Tay : hai tay về trước , lên cao, hạ xuống.( 2 lần 8 nhịp)

-Chân : hai tay chống hông, lần lược đưa từng chân đưa về trước. ( 2 lần 8 nhịp )

-Bụng lườn : hai tay lên cao, cuối người, ngòn tay chạm bàn chân .( 2 lần 8 nhịp )

3 Bật : bật tách, khép chân .( 2 lần 8 nhịp )

3Hồi tỉnh : đi vòng tròn, hít thở nhẹ nhàng

 - Điểm danh

 

doc17 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Tuần 2 - Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẤN 2
CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ SẢN XUẤT
 ( Từ ngày 9/11/2015 đến ngày 13/11/2015 )
 Tuần /thứ 
Hoạt động
Tuần 2
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Trò chuyện đón trẻ
Trò chuyện một số nghề sản xuất mà trẻ biết, cô giới thiệu những nghề trẻ chưa biết.
Trò chuyện ước mơ của bé và tại sao bé chọn nghề này ?
Xem hình ảnh công việc của các nghề sàn xuất, sản phẩm được tạo ra từ các nghề ở địa phương.
Quan sát, trò chuyện về trang phục, dụng cụ nghề.
Trò chuyện về lợi ích của nghề đối với cuộc sống.
Thể dục sáng
Thể dục sáng ( Bài hát : cùng đi đều, vui đến trường)
Khởi động : đi vòng tròn , đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, .
Trọng động :
-Hô hấp : hai tay đưa từ trong ra ngoài.( 2 lần 8 nhịp)
-Tay : hai tay về trước , lên cao, hạ xuống.( 2 lần 8 nhịp)
-Chân : hai tay chống hông, lần lược đưa từng chân đưa về trước. ( 2 lần 8 nhịp )
-Bụng lườn : hai tay lên cao, cuối người, ngòn tay chạm bàn chân .( 2 lần 8 nhịp )
Bật : bật tách, khép chân .( 2 lần 8 nhịp )
3Hồi tỉnh : đi vòng tròn, hít thở nhẹ nhàng
 - Điểm danh
Hoạt động ngoài trời
 + Dạo quanh sân trường hít thở không khí trong lành , quan sát môi trường xung quanh trường.
 + Đọc đồng dao , ca dao về chủ đề . Hát một số bài hát vận động
 + Nhặt lá, hạt, cành cây làm đồ chơi.
 + Vui chơi tự do ngoài trời :
+TC: Ném bóng vào rổ,TC: ai nhanh hơn,TC: Đuổi bóng ,TC: kéo co, Chơi với cát , nước 
 + TCVĐ : Gia đình , tìm đúng nhà, đuổi bắt, ...
Hoạt động
học
LVPTNN
LVPTKN-TCXH
LVPTTC
LVPTTM
LVPTNT
Kể chuyện : Hai anh em
Trò chuyện về nghề may 
Đi bước đồn ngang trên ghế thể dục
Cắt dán xe đẩy
Sắp xếp theo quy tắt 1.1
Chơi và các hoạt động góc
- Góc phân vai : Bé tập làm nội trợ .
- Góc tạo hình : Bé khéo tay 
- Góc học tập và sách : Thư viện bé yêu .
 - Góc khoa học : Bé với thiên nhiên
 - Góc xây dựng : Bé làm thơ xây
- Góc sân khấu : Bé hát với nhau 
Tổ chức giờ ăn 
-Trước khi ăn : 
Cô cùng trẻ kê bàn ghế chuẩn bị giờ ăn, vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi ăn . 
- Trong khi ăn : Giới thiêu món ăn ,những dưỡng chất trong món ăn, Động viên trẻ ăn hết khẩu phần, giáo dục phải ăn đủ chất cho cơ thể mau lớn khỏe mạnh .
- Sau khi ăn : Cho trẻ xúc miệng, uống nước, thu dọn phòng ăn, cất đồ dùng đúng nơi quy định . Vệ sinh chuẩn bị đi ngủ 
Tổ chức giờ ngủ 
- Trước khi ngủ : 
Cô cùng trẻ chuẩn bị đồ dùng chăn gối, vệ sinh cá nhân sạch sẽ . 
- Trong khi ngủ :
 Cô kịp thời xử lý các tình huống, quan tâm đến trẻ mới đến, trẻ yếu .
- Sau khi ngủ : Cô và trẻ cùng thu dọn phòng ngủ, cất đồ dùng đúng nơi quy định . Vệ sinh chuẩn bị ăn chiều .
Tổ chức giờ ăn chiều 
- Trước khi ăn : Cô hướng dẩn trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ . 
- Trong khi ăn : Giới thiêu món ăn ,những dưỡng chất trong món ăn, Động viên trẻ ăn hết khẩu phần.
 - Sau khi ăn : Cho trẻ xúc miệng, uống nước, cô và trẻ thu dọn, cất đồ dùng đúng nơi quy định .
 Hoạt động chiều 
Tập khám phá khoa học 
Vẽ dụng cụ nghề may 
 Làm quen Cắt dán xe đẩy 
Làm bài tập tô màu chữ ư trong vở bé làm quen chữ viết 
Làm bài tập toán trong vở làm quen với toán 
Vệ sinh, trả trẻ
Vệ sinh cá nhân. Trẻ thưa cô khi ra về, thưa người thân đến rước mình
Nhắc nhở trẻ về nhà phải chăm ngoan, vân lời người lớn .
HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc
Chuẩn bị
Tiến hành
- Góc phân vai : Bé tập làm nội trợ .
- Đồ chơi nội trợ , bán trái cây bán tạp hóa , tiền , rổ giỏ đi chợ
- Trẻ vào vai bán hàng , bán nước di chợi mua ác loại thực phẩm về nhà chế biến 
- Góc tạo hình : Bé khéo tay
với nhau
- Đất nặn, bản nặn ,bút màu, giấy vẽ, tranh ảnh gia đình
- Vẽ, tô màu chân dung .
- Cắt các hình đã học : hình tròn, hình vuông, hình tam giác tạo thành những hình theo ý thích như hoa, chân dung,
- Góc học tập và sách : Thư viện bé yêu .
Tranh tô mào , mào , bàn ghế , truyện kể về các loại nghề .
Một số loại sách, báo, tranh ảnh , truyện tranh chủ đề.
Trẻ cùng nhau tô màu và đóng thành truyện cùng nhau kể , nói về nghề mà mình biết 
- Góc khoa học : Bé với thiên nhiên
Lục bình , lá dừa , lá nhãn, các loại hoa , kéo , rỗ 
Trẻ cùng nhau sử dụng các loại lá và tạo ra những sản phẩm từ thiên nhiêntheo sở thích của trẻ 
- Góc xây dựng : Bé làm thơ xây
- Một số gạch xây dựng , cây khô , đất nặn, con vật . 
- Trẻ cùng nhau xây nhà , xây nông trại ,và đặt tên nông trại của mình 
- Góc sân khấu : Bé hát
- Đĩa nhạc chủ đề.
- Đàn, trống tay, gõ, phách, hoa đeo tay, hoa múa,..
- Trang phục phù hợp chủ đề
- Biễu diễn hát, hát múa các bài hát trẻ yêu thích : vui đến trường, làm chú bộ đội, 
- Một nhóm trẻ biểu diễn theo hình thức : đơn ca, song ca hay tốp ca, những trẻ còn lại vào vai kháng giả để cỗ vũ bạn.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
Tên trò chơi
Chuẩn bị
Yêu cầu
Tiến hành
 + Dạo quanh sân trường hít thở không khí trong lành , quan sát môi trường xung quanh trường.
- sân trường sạch đẹp , thoán mát 
Hít thở không khí trong lành , quan sát môi trường xung quanh trường.
 - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài : Dạo quanh sân trường.
 - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
 - Cho trẻ quan sát thời tiết trong ngày.
 - Hỏi trẻ:
 + Chúng mình thấy thời tiết hôm nay thế nào?
+ Bầu trời ra sao ?
+ Trời năng hay mưa ?
+ Trời nắng ( Mưa ) các con đi học như thế nào ?
=> Cô chốt lại ý trẻ 
 - Giáo dục trẻ: Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết để phòng tránh một số bệnh thường gặp
 + Đọc đồng dao , ca dao về chủ đề . Hát một số bài hát vận động
Các bài đồng dao chủ đề nghề nghiệp đã học 
Trẻ thuộc các bài đồng dao 
Trẻ dạo quanh sân trường và cùng đọc đồng dao 
Trò chuyện về nội dung đồng dao
+ Nhặt lá, hạt, cành cây làm đồ chơi.
- Cây con, hoa.
- Châu, cát .
- Một số loại lá cây : lá dừa, lục bình ,
Trẻ nhặc lá và có cách sáng tạo ra trò chơi của riêng mình 
Trẻ cùng nhau nhặt lá và làm đồ chơi từ các nguyên vật liệu đó 
Cô gợi ý cách làm với những trẻ chưa có ý tưởng
 + Vui chơi tự do ngoài trời :
 Một số bài hát đã học : Tay thơm tay ngoan, Cháu yêu cô chú công nhân 
Trống , lắt , kèn .
- Bông múa, trống tay, phách gõ , dây ruy băng,...
- Nhạc không lời
- Nhạc có lời.
Trẻ thuộc và hát một số bài hát yêu thích 
- Cô giới thiệu một số bài hát quen thuộc , trẻ cùng nhau hát và cùng múa với nhau 
- Biễu diễn hát, hát các bài hát trẻ yêu thích : cháu yêu cô chú công nhân,một con vịt, con bướm vàng,
- Một nhóm trẻ biểu diễn theo hình thức : đơn ca, song ca hay tốp ca, những trẻ còn lại cỗ vũ bạn.
+TC: Ném bóng vào rổ,TC: ai nhanh hơn,TC: Đuổi bóng ,TC: kéo co, Chơi với cát , nước 
Bóng , rỗ , dây kéo co,cát nước ,cờ .
Trẻ chơi đúng luật chơi , biết hòa đồng với bạn khi chơi 
Trẻ cùng nhau lấy dụng cụ tổ chức các cuộc thi và cùng nhau chơi 
Cô hướng dẫn cách chơi , hổ trợ trẻ chơi còn yếu 
 + TCVĐ : Gia đình , tìm đúng nghề , đuổi bắt, ... 
Các dụng cụ để trẻ cùng chơi , mão mèo chuột , mão rắn , rồng .
Trẻ cùng nhau chơi , tuân thủ luật chơi 
Cô gợi ý cách chơi , trẻ chơi mẫu và cùng nhau chơi
 Cô hướng dẫn cách chơi , hổ trợ trẻ chơi còn yếu
 LAO ĐỘNG VỆ SINH 
ĐỀ TÀI : RỬA TAY BẰNG XÀ PHÒNG 
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức 
 Trẻ biết rửa tay sạch khi tay bẩn 
 Biết rửa tay có lợi cho sức khỏe 
 2. Kỹ năng :
 - Trẻ biết được cách rửa tay cho sạch 
 3. Thái độ :
 - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động
 Trẻ có thói quen giữ gìn bàn tay , chân luôn sạch sẽ
 II. Chuẩn bị:
 - Xà phòng , nước , khăng 
III. Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định trò chuyện :
- Cho trẻ hát bài “ chiếc khăng tay ” 
- Trò chuyện về bài hát:
+ Các con vừa hát bài hát có tên là gì ?
+ Vậy các con rửa tay khi nào ?
Vì sau chúng ta phải rửa tay 
+ Nếu rửa ta có lợi gì ?
+ không rửa tay chúng ta có hại gì ?
 Và rửa tay bằng cách nào ? rửa như thế nào ?
Nếu rửa tay ta cần có những vật dụng gì để rửa 
2. Hứơng dẫn Bé hoạt động:
 - Trò chơi “ trời tối, trời sáng “
- Cho trẻ xem hình ảnh cách rữa tay và những vật dụng cần có khi rửa tay 
- Hỏi trẻ trong tranh có gì ?
Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ xem 
Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích 
Cho trẻ lên làm mẫu chỉ từng động tác và sửa sai cho trẻ 
Cô cho trẻ lên rửa tay 
Trẻ thực hành làm 
Cô chú ý trẻ và hướng dẫn trẻ làm chưa đúng 
 3 Kết thúc 
Trẻ rửa tay xong lau tay và đem khăng lên phơi cho khô 
Trẻ nhận xét cách rửa tay của mình có đúng , có sạch chưa 
Cô góp ý cách rữa tay của trẻ 
Khen ngợi trẻ rửa tay đúng cách 
- Kết thúc: trẻ cùng nhau đọc thơ 
 .
Trẻ hát cùng 
Trẻ trả lời 
Trẻ chú ý nghe 
2-3 trẻ trả lời 
Trẻ cùng chơi 
2-3 trẻ trả lời 
Trẻ chú ý xem
Trẻ thực hành làm 
Trẻ cùng nhận xét
Rửa tay sạch Trước khi ăn 
Khi tay bẩn Phải rửa ngay 
Với xà phòng Bé ghi lòng 
Lời cô dặng 
Thứ 2 Ngày 9 tháng 11 năm 2015
CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ SẢN XUẤT
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
ĐỀ TÀI : KỂ CHUYỆN “ HAI ANH EM ”
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức 
3 tuổi :
 - Trẻ nhớ tên câu chuyện ”Hai anh em”.
 - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
4 tuổi :
 - Trẻ biết lau động giúp ích cho mọi người.
 - Trẻ yêu thương anh em trong gia đình
 2. Kỹ năng :
 - Trẻ chú ý nghe cô kể .
 - Trẻ thể hiện cảm súc, thái độ khi nghe chuyện 
 - Trẻ đọc rỏ ràng mạch lạc, kể lại những đoạn chuyện ngắn cùng cô và bạn.
 3. Thái dộ :
 - Trẻ yêu quí người lao động 
 - Trẻ yêu lao động, không nên lười biến.
 II. Chuẩn bị:
 - Tranh truyện “ Hai anh em “ 
 - Hình ảnh nội dung truyện trên PP
III. Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định, gợi ý:
- Hôm nay có một người đến thăm lớp chúng mình , các con xem là ai đây ? 
- Ah! Hôm nay Bác nông dân đến đây và mang theo cho chúng một món quà lớp chúng cùng khám phá xem là món quà gì nha.
- Bạn nào cho cô biết là gì đây ?
Trong tranh có gì 
- Các con ơi đây là hai anh em các con có biết chuyện gì xảy ra với hai anh em này không ?
Các con ơi cô kể cho các con nghe coi anh anh em này như thế nào nhe “ câu chuyện có tên là “ hai anh em”
 2. Kể chuyện : 
- Cô kể diễn cảm lần 1.
- Cô giới thiệu tên câu chuyện “ Hai anh em”
 - Cô kể lần 2 trên tranh chuyện PP.
 - Cô tóm tắt lại nội dung bài thơ : “Câu chuyện nói về hai anh sau khi chia tay nhau, người anh thì chăm chỉ làm việc giúp đỡ mọi người và trở nên giàu có, còn người em thì lưới biến không làm việc trở nên nghèo khổ .”.
3. Tìm hiểu chuyện 
Câu chuyện có tên là gì ?
- Trong câu chuyện nói về ai ?
- Đầu tiên người anh đã giúp ai ?
- Họ đã tặng gì cho người anh ?
- Kế tiếp người anh lại giúp ai ?
- Người anh được tặng gì ?
- Người anh lại gặp và giúp ai ?
- Kết quả như thế nào ?
- Còn người em thì đã gặp những ai ?
-Ngườ em đã hành động như thế nào ?
- Vì sao như vậy ?
- Kết quả người em như thế nào ?
- Người anh đã nói gì với em trai mình ?
- Vậy nếu là các con thì các con sẽ thích nhân vật nào trong chuyện ? vì sao con thích ?
* GD : Để có thể sống tốt thì chúng ta cần phải biết lao động và giúp đỡ mọi người, không nên ỉ lại lười biến
4. Trò chơi củng cố chuyện :
 - Cho trẻ chơi trò chơi: “ Ai ai ai ? ”
 + Chi lớp thành 3 nhóm thi đua.
 + Sau khi cô kể một đoạn thì cô sẽ cho từng nhóm kể tiếp đoạn tiếp theo, lần lượt như vậy cho đến hết câu chuyện. Đội nào kể đúng và nhiều nhất sẽ được tuyên dương.
 - Trò chơi “ Ai tài thế “.
 + Chi lớp thành 3 nhóm thi đua.
 + Cô phát cho mỗi nhóm một bức tranh mỗi đội tự kể theo suy nghĩ của mình về đoạn truyện gắn với bức tranh đó. Đội nào không kể được phải làm vịt con.
5. Kết thúc :
 - Hát ” tay thơm tay ngoan“.
- Trẻ trả lời
Trẻ cùng nhau khám phá 
- Trẻ trả lời.(tranh truyện )
3-4 trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- 2,3 trẻ trả lời 
- 1,2 trẻ trả lời 
- 1,2 trẻ trả lời 
- 1,2 trẻ trả lời
- 2,3 trẻ trả lời 
- 1,2 trẻ trả lời .
- 1,2 trẻ trả lời.
- 3,4 trẻ trả lời
- 2,3 trẻ trả lời
- 2,3 trẻ trả lời
- Tại em lười biếng nên suýt bị chết đói đấy !
- 1,2 trẻ trả lời
- 2,3 trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ chơi 
Trẻ cùng nhau kể 
- Cả lớp hát cùng cô.
Thứ 3 Ngày 10 tháng 11 năm 2015
CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ SẢN XUẤT
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN KN-TCXH
ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ MAY 
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức 
 - Trẻ kể được tên một số sản phẩm từ nghề may .
- Những sản phẩm đó dùng để làm gì ?
 2. Kỹ năng :
 - Trả lời được các câu hỏi của cô một cách rõ, ràng, mạch lạc.
 - Rèn khả năng quan sát và chú ý có chủ định.
 3. Thái Độ :
 - Giáo dục trẻ biết yêu quí và tôn trọng những người lao động, yêu lao động. 
 - Nghề nào cũng có ích cho con người.
 - Trân trọng những sản phẩm do bàn tay người lao động làm ra. 
 II. Chuẩn bị:
 - Tranh một số sản phẩm từ nghề may 
 	- Một số hình ảnh về dụng cụ của nghề may 
III. Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định :
- Cô và trẻ cùng hát “ cháu yêu cô chú công nhân ”
- Bài hát nói về ai ? 
- Vậy cha mẹ các con ở làm nghề gì ?
- Ngoài các nghề nông, con còn biết nghề gì ?
- Vậy con biết sản phẩm của các nghề đó là gì không.
- Cô tóm lại ý trẻ. Hôm nay cô sẽ dẫn các con đi tìm hiểu nghề nông và sản phẩm làm ra từ nghề may ngày nhe 
Lớp cùng hát vừa đi 
2. Giời thiệu sản phẫm nghề
- Trong tranh vẽ gì ? 
- Cô công nhận đang làm gì? . 
- Trẻ xem hình ảnh sản phẩm làm ra từ nghề may 
- Để làm ra những sản phẩm đó cô chú công nhân cần có những dụng cụ gì ? 
-Vậy những sản phẩm đó làm ra để làm gì ?
- Cô tóm ý trẻ : Các sản phẩm này rất thiết cho cuộc sống hằng ngày của chúng ta
- Nếu không có cô chú công nhân thì sẽ làm sau ?
* GD: Đúng rồi, nghề công nhân rất cần thiết cho chúng ta, giúp chúng ta có nhiều quần áo , vải cho chúng ta mặt hàng ngày. Vì vậy, các con phải yêu mến và biết ơn các cô chú công nhân nhe 
- 
3. Trò chơi :
	* Trò chơi : “về đúng nhà”
- Luật chơi: Trẻ phải về đúng nhà của mình theo quy định, ai sai sẽ bị phạt.
- Cách chơi: Mỗi trẻ được phát một logo về sản phẩm, logo sản phẩm được dán ở các góc. Cả lớp đi vòng tròn vừa đi vừa hát cháu yêu cô chú công nhân. Kết thúc bài hát trẻ phải chạy về đúng sản phẩm mà trẻ cầm trên tay .
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi
- Những trẻ về sai bị phạt 
* Trò chơi :
Tô màu sản phẩm từ nghề may 
Cô phát cho mỗi tổ một tờ giấy và yêu cầu trẻ tô màu đúng sản phẩm của nghề may trong vòng một bài hát
Đội nào tô đúng là đội chiến thắng 
* Trò chơi:
Tha mồi về tổ 
Trẻ chia ra thành 3 đội và cô phát cho mỗi đội một rỗ tranh và yêu cầu trẻ chọn tranh sản phẩm làm ra từ nghề may và dán lên bản độ nào dán nhiều sản phẩm là đội chiến thắng 
Trẻ cùng nhau chơi trong vòng một bài hát 
Trẻ chơi hai lần 
4. Kết thúc :
	Cô và trẻ cùng đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề ? ”.
Trẻ hát cùng cô
1,2 trẻ trả lời .
1,2 trẻ trả lời
2-3 trẻ 4 tuổi trả lời 
Dạ, đồng ý.
Trẻ hát cùng cô 
2-3 trẻ trả lời 
Trẻ cùng nhau xem 
5,6 trẻ kể 
2,3 trẻ trả lời
Trẻ xem
3,4 trẻ trả lời
2,4 trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ lắng nghe cô giải thích.
Trẻ cùng nhau chơi 
Trẻ chú ý nghe 
Trẻ cùng nhau chơi 
Trẻ cùng nhau tô 
Trẻ chú ý nghe 
Trẻ cùng nhau chơi 
Trẻ cùng nhau đọc cùng cô 
Thứ 4 Ngày 11 tháng 11 năm 2015
 CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ SẢN XUẤT
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
ĐỀ TÀI : ĐI BƯỚC DỒN NGANG TRÊN GHẾ THỂ DỤC
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức 
3-4 tuổi 
- Trẻ bết được tập thể dục có lợi cho sức khỏe
 - Trẻ biết các kiểu đi khác nhau của đôi chân 
 2. Kỹ năng :
Trẻ quan sát cô làm mẫu và lắng nghe cô hướng dẫn cách thực hiện bài tập “ đi bước dồn ngang trên ghế thể dục ”.
 - Trẻ thực hiện đúng các động tác.
 3. Thái độ :
 - Giáo dục cháu thường xuyên tập thể dục giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
 - Trẻ thái độ trật tự, không đùa nghịch khi tập .
 II. Chuẩn bị:
 - Ghế thể dục .nhạc, bóng 
	 - Sân tập thoáng mát, sạch sẽ
III. Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Mở đầu hoạt động :
 	- Cô và trẻ cùng đi chơi và đoán tên nhân vật xem đó là ai ? 
 	Bác chào các cháu, các cháu có biết bác làm công việc gì không ?
Bác mặt trang phục như thế nào , bác cần những dụng gì để làm
 Hôm nay bác dẩn các cháu vào khu công nghiệp của bác chơi các con cùng đi với bác nhe 
Chúng ta cùng khởi động và đi thôi 
2. Hoạt động trọng tâm:
 * Khởi động :
	- Cho trẻ đứng thành đoàn tàu đi nhanh dần kết hợp với đi kiểu kiểng chân , chuyển sang chạy nhanh dần , chạy chậm , đi thường . 
 - Đứng thành hàng tập bài tập phát triển chung .
 * Trọng động :
 - Bài tập phát triển chung : 
- Tay : 2 tay thay nhau quay dọc thân (2lần 8 nhịp)
- Chân : Ngồi xổm, đứng lên. (3lần 8 nhịp)
- Bụng : Đứng quay người sang 2 bên (2lần 8 nhịp)
- Bật : Bật tại chổ. (2lần 8 nhịp)
.
	- Trẻ về 2 hàng : * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
Các con rất giỏi tiếp theo chúng ta cùng qua chiếc cầu nhe 
Để đi qua cầu này chúng ta cùng đi theo chỉ dẩn của bác nhe đó là đi “ bước dồn ngang”nhe 
 * Vận động cơ bản :
	- Cô thực hiện lần 01 
	- Cô thực hiện lần 02 + giải thích : đứng trên ghế quay bàn chân đặt ngang ghế. Một chân bước sang ngang rồi thu chân còn lại theo sát cạnh chân kia, tiếp tục bước tiếp sang ngang rồi thu chân còn lại và như thế đi chuyển đến cuối ghế.
 - Cô thực hiện lần 03 ( trẻ xem cô làm )
	- Gọi 02 – 03 trẻ lên làm mẫu cho cả lớp xem 
 - Trẻ thực hiện , cô quan sát sữa sai cho trẻ .
	- Lần lượt cho 02 trẻ lên thực hiện cho đến khi hết hàng 
	- Trẻ thực hiện cô quan sát sửa sai cho trẻ
Từng trẻ thực hiện đến cuối hàng 
Chú ý sửa sai cho những trẻ thực hành chưa đúng 
Cho trẻ đi lại 
 * Trò chơi ôn luyện : vượt chướng ngại vật
 Lớp chia thành 2 đội lần lượt mang những món hàng về đích bắng đi bước đồn ngang qua các chướng ngại vật.
3. Trò chơi : Chuyền bóng .
- Cô giải thích cách chơi : chia lớp ra làm 2 đội, sẽ thi nhau chuyền bóng. Sau thời gian một bài hát đội nào chuyền đúng và nhanh hơn đội đó sẽ thắng.
Luật chơi : Trẻ phải chuyền bóng nhanh chính xác, không làm rơi bóng , nế rơi phải làm lại 
- Giáo duc trẻ chơi trung thực, không xô đẩy bạn khi chơi.	
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
4. Hồi tỉnh : 
 - Cho cháu đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng .
.
- 3-4 trẻ trà lời ( bác công nhân )
3-4 trẻ 4 tuổi trả lời 
Trẻ trả lời 
Cả lớp thực hiện.
Trẻ làm cùng cô 
Trẻ lập lại tên bài thể dục 
- Trẻ chú ý xem .
- Trẻ chú ý xem và nghe lời cô .
- 2-3 trẻ 4 tuổi lên thực hiện.
- 2-3 trẻ 3 tuổi lên thực hiện.
- Cả lớp lần lượt thực hiện.
Trẻ chú ý nghe 
- 3 đội chơi thích thú.
Trẻ chú ý nghe 
- 2 đội chơi thích thú
- Cả lớp đi vòng tròn theo hướng dẫn của cô.
Thứ 5 Ngày 12 tháng 11 năm 2015
 CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ SẢN XUẤT
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
ĐỀ TÀI : CẮT DÁN XE ĐẨY 
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức 
3 tuổi :
 Trẻ kể đúng tên các bộ phận của xe đẩy
4 tuổi : 
Trẻ nói được tác dụng của xe đẩy , các bộ phận của xe đẩy 
 2. Kỹ năng :
 - Trẻ sử dụng sự khéo léo của bàn tay để cắt, dán.
- Trẻ dán đúng cách tạo thành một sản phẩm đẹp.
 - Trẻ dán đúng các bộ phận của xe đẩy
 3. Thái độ :
 - Yêu quý, giữ gìn sản phẩm mình làm ra.
- Yêu quý nghề cao quý trong xã hội 
 II. Chuẩn bị:
 - Tranh mẫu
 	 - Kéo, keo dán giấy, giấy màu, giấy A4,.
 - nhạc không lời.
 - Không gian lớp học.
III. Tiến hành hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định, tạo tình huống:
- Có bạn mai dến lớp chơi.
- Mai: Chào các bạn, Mai nghe nói các bạn lờp mình học rất ngoan và khéo tay nữa. . Hôm nay mình đến đây chơi có 1 món quà tặng cho các bạn và chúc cả lớp học giỏi .
- Cô và trẻ cùng xem món quà
- Đó là 1 bức tranh cắt dán xe đẩy của cô công nhân
- Trò chuyện về nội dung bức tranh.
+ Trong tranh có gì ?
+ Các con suy nghĩ xem để tạo ra một chiếc xe đẹp như thế này chúng ta cần làm gì ?
- Ah! Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con làm chiếc xe 
nay nhe !
2. Hướng dẫn:
- Cô cho trẻ xem lại tranh mẫu
- Chiếc xe này có những bộ phận nào ? Chúng có hình dạng gì :
- Thân xe có dạng hình gì ?
- Mũi xe có dạng hình gì ?
- Bánh xe có dạng hình gì ?
- Đúng rồi chúng ta cần có nhiều loại giấy màu khác nhau , kéo và vật tạo hình tròn. Sau đó chúng ta sẽ tạo hình cần thiết để tạo thành chiếc xe.
- Sau khi có đầy đủ các bộ phận thì lần lượt chúng ta dán chúng lại với nhau trên nền giấy A4
- Khi dán chúng ta nên nhớ thoa hồ điều mặt sau giấy màu, dán nhẹ nhàn , không làm nhăn và r

File đính kèm:

  • docgiao_an.doc
Giáo Án Liên Quan