Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Tuần 21 - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu

 CHỦ ĐỀ 5: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU

Thực hiện: 5 tuần( từ tuần 17 đến tuần 21)

Thực hiện từ ngày 24.12.2018 đến ngày 25.01.2019

A. KHAI THÁC CHỦ ĐỀ:

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

a. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- MT1: Biết tên một số món ăn từ các con vật nuôi giàu chất đạm, can xi,

- MT2: Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi về giữ gìn vệ sinh trong ăn uống.

b. Vận động:

- MT3: Phát triển một số vận động cơ bản: Bò trườn, chạy nhảy, leo, nhảy

- MT4: Phối hợp chân tay nhịp nhàng khi bò, trườn, chạy

- MT5: Bắt chước tạo dáng đi, vận động đặc trưng của một số con vật: Vịt, gấu, lợn gà, thỏ

2. Phát triển nhận thức:

- MT1: Trẻ biết tên các bộ phận chính của một số con vật gần gũi, quen thuộc.

- MT2: Nhận biết đặc điểm nổi bật thức ăn, môi trường sống của một số con vật.

- MT3: Phát triển ở trẻ óc quan sát, khả năng so sánh một số động vật về hình dáng, sinh sản, thức ăn nơi sống, vận động.

- MT4: Biết so sánh các con vật theo kích thước (cao - thấp, to - nhỏ).So sánh độ dài của hai đối tượng.

- MT5: Chọn nhận biết và gọi tên các hình: Tròn, vuông, chữ nhật, tam giác.

- MT6: Nhận biết phân biệt các hình, đếm và nhận biết nhóm có số lượng 3

 

doc16 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Tuần 21 - Chủ đề 5: Những con vật đáng yêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ 5: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU 
Thực hiện: 5 tuần( từ tuần 17 đến tuần 21)
Thực hiện từ ngày 24.12.2018 đến ngày 25.01.2019
A. KHAI THÁC CHỦ ĐỀ:
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
a. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- MT1: Biết tên một số món ăn từ các con vật nuôi giàu chất đạm, can xi,
- MT2: Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi về giữ gìn vệ sinh trong ăn uống.
b. Vận động:
- MT3: Phát triển một số vận động cơ bản: Bò trườn, chạy nhảy, leo, nhảy
- MT4: Phối hợp chân tay nhịp nhàng khi bò, trườn, chạy 
- MT5: Bắt chước tạo dáng đi, vận động đặc trưng của một số con vật: Vịt, gấu, lợn gà, thỏ
2. Phát triển nhận thức:
- MT1: Trẻ biết tên các bộ phận chính của một số con vật gần gũi, quen thuộc.
- MT2: Nhận biết đặc điểm nổi bật thức ăn, môi trường sống của một số con vật.
- MT3: Phát triển ở trẻ óc quan sát, khả năng so sánh một số động vật về hình dáng, sinh sản, thức ăn nơi sống, vận động.
- MT4: Biết so sánh các con vật theo kích thước (cao - thấp, to - nhỏ).So sánh độ dài của hai đối tượng.
- MT5: Chọn nhận biết và gọi tên các hình: Tròn, vuông, chữ nhật, tam giác.
- MT6: Nhận biết phân biệt các hình, đếm và nhận biết nhóm có số lượng 3
3. Phát triển ngôn ngữ;
- MT1: Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số động vật.
- MT2: Biết nói lên những điều trẻ quan sát thấy, nhận xét, trao đổi và thảo luận với người lớn và các bạn.
- MT3: Đọc thơ, kể chuyện, đồng dao về các con vật.
4. Phát triển thẩm mĩ:
- MT1: Biết yêu quý vẻ đẹp riêng của từng con vật
- MT2: Thể hiện sự hiểu biết về từng loại vật của mình qua: Vẽ, tô màu, nặn các con vật.
- MT3: Hát và thể hiện tình cảm của mình qua các bài hát về các con vật.
5. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- MT1: Yêu thích các con vật nuôi gần gũi.
- MT2: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật.
MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
- Tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu, thói quen, thức ăn, của các con vật.
- Biết các bộ phận của các con vật
- Biết hình dáng, nơi sống, vận động của chúng.
- Biết ích lợi và cách chăm sóc và bảo vệ một số động vật quý hiếm
II. MẠNG NỘI DUNG:
MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
- Biết tên và đặc điểm nổi bật cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, thói quen vận động của chúng.
- Biết các món ăn từ động vật.
- Biết nơi sống, sinh sản của chúng.
NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU(5 TUẦN)
MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. 
- Biết tên gọi, các bộ phận chính, kích thước, lợi ích của các con vật sống dưới nước.
- Biết các món ăn từ cá và một số con vật khác sống dưới nước.
- Nơi sống và sinh sản của các con vật sống dưới nước.
MỘT SỐ LOẠI CHIM - CÔN TRÙNG
- Biết tên một số con côn trùng, con chim gần gũi: Bướm, ong,
- Biết ích lợi và tác hại của chúng đối với đời sống. 
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
* LQVT:
- So sánh dài hơn – ngắn hơn.
- Đếm đến 3. Nhận biết số lượng 3
- Ôm các hình.
* KPKH:
- Tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình, về con thỏ
- Tìm hiểu một số động vật sống trong rừng.
- Tìm hiểu con vật dưới nước.
- Tìm hiểu một số côn trùng, chim.
* TẠO HÌNH:
- Vẽ gà con
- Xếp dán vịt con
- Làm con vật bé thích.
- Tô màu con voi.
- Vẽ con cá.
* ÂM NHẠC:
- Dạy hát: gà trống mèo con và cún con, Con cún con, chú khỉ con, đố bạn, cá vàng bơi, con cào cào, chú thỏ con
- Nghe hát: Chú ếch con, chú voi con ở bản Đôn
- TCÂN: Tai ai tinh, đua tài
NHỮNG CON VẬT 
ĐÁNG YÊU (5 TUẦN)
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
PHÁT TRIỂN TC VÀ KĨ NĂNG XH.
a. Dinh dưỡng sức khỏe:
- Biết các món ăn từ các con vật và lợi ích của chúng với cơ thể.
b.Vận động: Đi TB trên ghế đầu đội túi cát, Chạy nhanh 10m, ném đích ngang, bật liên tục, chuyền bóng, đập và bắt bóng, bật xa, bật chụm tách chân
* Trò chơi: Bắt chước tạo dáng, Cáo và Thỏ
* Dạy thơ:
- Những chú gà con gà con
- Con hổ
- Ong và bướm, cá ngủ ở đâu
* Truyện: Rô Ron không vâng lời mẹ, Cá diếc con, cá rô lên bờ, Chú thỏ thông minh, Cáo thỏ gà trống, dê con nhanh trí, chú vịt xám.
* Đồng dao: con cua mà có hai càng, vè loài vật
- Góc PV: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ thú y.
- Góc XD: Trang trại chăn nuôi, vườn bách thú, vườn cây ao cá.
- Góc nghệ thuật: Tô màu các con vật, làm các con vật bằng các vật liệu khác nhau, in hình các con vật, nặn con vật bằng khuôn..
 - Góc thư viện: Xem ảnh, tranh, làm sách các con vật, kể chuyện sáng tạo.
- Góc dân gian: Cắp cua bỏ giỏ, quà quê
- Góc học tập: Chơi đôminô, ghép hình.
IV. DỰ KIẾN MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG:
- Cô và trẻ cùng sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi về chủ đề động vật để trang trí mảng chủ đề, góc tuyên truyền và trang trí trong và ngoài lớp theo hướng mở để trẻ được trải nghiệm, tạo cơ hội cho trẻ có cơ hội hoạt động tích cực: Tranh ảnh về các các con vật nuôi trong gia đình, con vật sống dưới nước, con vật sống trong rừng
- Cô lựa chọn và bố trí các góc chơi phù hợp với diện tích lớp học và số lượng trẻ trong lớp.
- Cô lựa chọn và sắp xếp các đồ dùng đồ chơi và vật liệu chơi ở các góc cho trẻ thân thiện, hợp lý và phù hợp với chủ đề những con vật đáng yêu
+ Góc xây dựng: Hàng rào, cây xanh, chuồng, các con vật nuôi để xây dựng trang trai chăn nuôi.
+ Góc phân vai: Cô và trẻ cùng làm và sưu tầm một số đồ chơi như hoa quả, bánh ngọt, kính mũ, rau.để trẻ chơi bán hàng, nấu ăn..
+ Góc nghệ thuật: Chuẩn bị một số nguyên vật liệu như: Giấy, bút màu, màu nước để tô màu, xé dán các con vật nuôi.
+ Góc thư viện: Cô và trẻ cùng sưu tầm và làm một số tranh ảnh, sách truyện, rối để trẻ kể chuyện về các con vật đáng yêu.
+ Góc kỹ năng: Rèn trẻ cách đi tất, đi giầy, gập chăn.
KẾ HOẠCH TUẦN 17: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH.
Thực hiện: 1 tuần( từ ngày 24.12 đến ngày 28.12.2018)
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
- Trẻ vui vẻ phấn khởi khi được đến lớp, đến trường. Biết chào bố mẹ vào lớp cùng cô giáo.
- Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. 
- Trẻ hứng thú trò chuyện với cô về chủ đề mới.
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
- Sắp xếp đồ chơi gọn gàng 
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc
nhở trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong gia đình. 
 THỂ DỤC SÁNG
- Trẻ hứng thú khi ra sân tập thể dục. 
- Vận động nhịp nhàng theo nhạc cùng cô.
- Biết di chuyển đội hình từ hang ngang thành vòng tròn theo hiệu lệnh. 
- Sân tập sạch sẽ. 
- Quả bông.
- Cô cho trẻ xếp 2 hàng vẫy tay đi theo nhạc ra sân, xếp đội hình hàng ngang.
- Cô tập mẫu, trẻ tập cùng cô liên khúc: liên khúc: Nào cùng tập thể dục, Boom boom. 
- Chuyển đội hình vòng tròn: Vận động nhịp nhàng theo liên khúc: Chicken dance.
- Đi trên nền nhạc vẫy tay vào lớp.
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG
Ở CÁC GÓC:
- Góc phân vai: 
Nấu ăn, bế em, bác sĩ, bán hàng.
- Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi, vườn thú bách thú.
- Góc nghệ thuật
-Tô màu các con vật trong gia đình.
- Nặn các con vật bằng đất nặn.
- Làm một số con vật.
- Góc thư viện: 
Xem sách truyện.
- Làm sách tranh.
- Góc học tập:
- Chơi các hình, 
- Tìm đúng màu sắc.
-Trẻ vào đúng góc chơi, bầy đồ chơi, chào mời khách đến mua hàng, thể hiện được vai chơi.
- Trẻ biết lựa chọn nguyên, vật liệu phù hợp và biết phối hợp với nhau để xây.
- Rèn trẻ kĩ năng cầm bút tô màu đẹp. 
- Trẻ biết cách dùng khuôn nặn được các con vật.
- Trẻ biết làm con gà, vịt,từ nguyên vật liệu khác nhau.
- Trẻ biết mở từng trang sách không làm nát.
- Trẻ biết dán các con vật trong gia đình.
- Trẻ hứng thú chơi.
- Trẻ biết cách ghép thành tranh.
.
- Đồ chơi nấu ăn, bác sĩ, các loại hoa, quả, quầy hàng đồ dùng trẻ em.
- Hàng rào, cây cỏ, gạch, ngôi nhà.
- Tranh tô, sáp màu.
- Giấy màu, tranh, con vật khắc, giấy A4, hộp sữa chua, băng dính.
- Truyện, báo về các con vật.
- Các loại con vât.
- Các hình
- Đồ chơi với màu.
1. Ổn định: Cô cho trẻ đứng đội hình vòng tròn: Hát vận động bài: Con cún con, gà trống mèo con và cún con hoặc chơi 1- 2 trò chơi: Con rùa, tạo dáng. 
2. Tiến hành: Cô giới thiệu các góc chơi, đồ chơi và trò chơi ở từng góc, hỏi trẻ xem trẻ thích chơi ở góc chơi nào. 
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích. 
- Trong quá trình chơi: Cô bao quát chung và nhập vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ nhập vai chơi, quan tâm đến những trẻ nhút nhát và hướng dẫn trẻ những trò chơi mới uốn nắn các hành vi sai (nếu có).
3. Kết thúc: Cô bật nhạc bài “ Hết giờ chơi” cô nhận xét quá trình chơi và cho trẻ chơi ở góc nào cất đồ chơi về đúng góc đó gọn gàng, ngăn nắp. 
 Thứ 
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
HOẠT ĐÔNG HỌC CÓ
 CHỦ ĐỊNH
PTTC:
- Thể dục:
+ Bật sâu.
PTTM:
- Tạo hình:
+ Vẽ con gà.
PTNN:
- Truyện:
Chú thỏ thông minh
PTTM:
- Âm nhạc:
+ Gà trống mèo con và cún con
PTNT:
- Toán: Đếm đến 3, nhận biết số lượng 3.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Đi dạo, đi chơi.
- CVĐ: Tạo dáng.
- Chơi tự do.
- Quan sát Con gà.
- CVĐ: Con thỏ.
- Chơi tự do.
- Dạo chơi
- CVĐ: Cáo và thỏ.
- Chơi tự do.
- Quan sát Con chó.
- CVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do.
- Dạo chơi
- CVĐ: Rồng rắn lên mây.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Thực hiện vở chủ đề.
- Nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- HDVS: Lau mặt
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- Chơi ở các góc.
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ 
- CCKT: ÂN: Bài: “Gà trống, mèo con và cún con”.
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- Văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
 Thứ hai
24.12.2018
1. HĐ học có chủ định:
- PTTC: Thể dục. 
Bật sâu.
- Trẻ biết thực hiện đúng kỹ năng bật sâu.
- Trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh sắc xô của cô.
- Hứng thú tham gia hoạt động và chơi trò chơi.
- Bài giảng điện tử.
- Sân tập sạch sẽ.
- Sắc xô.
- Mũ Cáo, mũ thỏ.
- Ghế thể dục.
1.Khởi động: 
- Cả lớp làm đoàn tàu thực hiện các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô.
2. Trọng động: 
* BTPTC: Tập theo bài hát “ Con cào cào”
* VĐCĐ: “Bật sâu”.
- Cô làm mẫu, lần 2 phân tích động tác. CB: Bước lên ghế 2 tay chống hông, 2 chân chụm, khi có hiệu lệnh bật thì hơi nhún chân và bật mạnh xuống đất .Khi bật xong thì về cuối hàng đứng.
- Trẻ thực hiện.
+ Mời từng hàng lên thực hiện.
+ Thi đua giữa 2 đội (1 – 2 lần)
* TCVĐ: Cáo và thỏ.
- Cô nói cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.( 3-4 lần)
3. Hồi tĩnh: 
- Cho trẻ làm các chú gà con đi kiếm mồi.
2. HĐ ngoài trời:
- Đi dạo đi chơi.
- CVĐ: Tạo dáng.
- Chơi tự do.
- Trẻ hứng thú đi dạo.
- Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi.
- Sân chơi sạch sẽ
- Cô cho trẻ xếp 2 hàng và nhẹ nhàng đi dạo.
- Cô nói cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
3. HĐ chơi ở các góc:
4. Hoạt động chiều:
- Chơi ở các góc
- Nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết giao lưu các góc.
- Đồ chơi các góc
- Cô tổ chức giờ chơi và cho trẻ chơi góc chơi trẻ thích.
5. Đánh giá cuối ngày:
Thứ ba
25.12.2018
1. HĐ học có chủ định:
- PTTM: Tạo hình: 
Vẽ con gà.
- Trẻ biết cách cầm bút để vẽ con gà, biết ngồi đúng tư thế để tô.
- Biết phối hợp màu để tô màu cho bức tranh.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Bài giảng điện tử.
- Vở tạo hình
- Bút sáp
- Bàn ghế
- Tranh mẫu
- Giá treo sản phẩm.
1.Ổn định: Cô đọc câu đố và đố trẻ “ Con gì mào đỏ
Gáy ò ó o
Từ sang tinh mơ
Gọi người thức giấc”
2. Tiến hành: 
- Cô cho trẻ xem clip đàn gà.
- Cho trẻ xem tranh cô đã vẽ con gà và đàm thoại về màu sắc bố cục.
+ Tranh vẽ con gì?
+ Đầu hình gì?
+ Thân hình gì?
+ Cô tô màu như thế nào?
- Cô vẽ cho trẻ xem cách vẽ con gà.
- Cô hỏi ý tưởng vẽ của trẻ.
- Trẻ thực hiện
 Cô bật nhạc nhỏ các bài hát về chủ đề động vật, cô bao quát, nhắc nhở, chỉnh sửa tư thế ngồi và cách cầm bút 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
của trẻ, động viên trẻ 
* Trưng bày sản phẩm và nhận xét.
+ Cô cho trẻ lên nhận xét?
+ Cô nhận xét chung động viên khuyến khích trẻ, tuyên dương những trẻ có sản phẩm đẹp.
3. Kết thúc: Đọc bài thơ “ Đàn gà con”
2. HĐ ngoài trời:
- Quan sát Con gà trống.
- CVĐ: Con thỏ.
- Chơi tự do:
3. HĐ chơi ở các góc:
4. Hoạt động chiều:
- Thực hiện vở chủ đề.
- Nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Biết tên gọi, đặc điểm ích lợi của con gà trống.
- Trẻ biết cách chơi.
- Trẻ thực hiện đúng theo yêu cầu của cô.
- Tranh con gà trống.
- Mũ thỏ.
- Vở chủ đề.
- Bút sáp
- Cô cho trẻ quan sát trực tiếp và đàm thoại hỏi trẻ về con gà trống.
- Cô phổ biến cách chơi và cho trẻ chơi.
- Cô hướng dẫn, trẻ tô màu theo yêu cầu của cô.
5. Đánh giá cuối ngày:
Thứ tư
26.12.2018
1. HĐ học có chủ định:
- PTNN: Truyện: 
Chú Thỏ thông minh.
- Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật.
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện.
- Bài giảng điện tử.
- Sa bàn minh họa 
1. Ổn định: Hát bài “ Chú thỏ con”
- Trò chuyện và dẫn dắt vào bài.
2. Tiến hành:
- Tạo tình huống dẫn dắt vào truyện.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ biết vâng lời.
truyện.
- Cô kể lần 1: Diễn cảm (không tranh).
+ Các con vừa nghe truyện gì?
+ Trong truyện có ai?
- Lần 2: Xem trên vi tính.
* Đàm thoại nội dung truyện
+ Hàng ngày thỏ con thường làm gì?
+ Trong truyện thỏ mẹ đã dặn thỏ con điều gì?
+ Thỏ con ra sông gặp con gì?
+ Cáo nói gì với thỏ con?
+ Thỏ con đã làm gì để thoát nạn?
+ Điều gì sảy ra với thỏ con?
- Lần 3: Cô kể kết hợp sa bàn.
- Giáo dục:
 Giáo dục trẻ lòng dũng cảm, thông minh gan dạ khi gặp con vật gian ác.t
- Chơi trò chơi: Thi xem ai nhanh: 
+ Cho trẻ thi vào rừng hái các loại hoa.
3. Kết thúc: Chơi trò chơi “ Trời nắng, trời mưa: và đi ra ngoài.
2. HĐ ngoài trời:
- Dạo quanh sân trường.
- CVĐ: Cáo và thỏ
- Chơi tự do.
- Trẻ hứng thú đi dạo.
- Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi.
- Mũ cáo mũ thỏ
- Cô cho trẻ xếp hàng vừa đi vừa trò chuyện
- Cô nói cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
3. HĐ chơi ở các góc:
4. Hoạt động chiều:
- Chơi ở các góc
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- Trẻ biết thể hiện vai chơi, biết giao lưu các góc.
- Đồ chơi các góc..
- Cô và trẻ cùng thỏa thuận chơi.
- Cô tổ chức và bao quát trẻ chơi.
5. Đánh giá cuối ngày:
 Thứ năm
27.12.2018
1. HĐ học có chủ định:
- PTTM: Âm nhạc.
Gà trống mèo con và cún con.
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhạc.
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát.
- Trẻ hứng thú nghe cô hát và cảm thụ âm nhạc.
- Bài giảng điện tử.
- Đàn.
- Nhạc cụ âm nhạc.
1. Ổn định: Đọc bài thơ: Những chú gà con”
2. Tiến hành:
- Cho trẻ xem clip bài hát: “Gà trống mèo con và cún con” và hỏi trẻ tên bài hát.
+ Tóm tắt nội dung bài hát: Bài hát nói về con gà trông, con mèo và cún con những con vật này nuôi trong gia đình chúng có nhiệm vụ khác nhau và đều là con vật có ích.
- Ca hát: 
+ Cả lớp hát 2- 3 lần cùng cô.
+ Cho trẻ hát to - nhỏ, hát nối tiếp theo yêu cầu của cô.
- Vận động: 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
+ Cả lớp vỗ tay theo phách, nhịp 1 lần.
+Cô cho cả lớp ,tổ, nhóm, cá nhân vận động cùng cô.
+ Cho trẻ thể hiện ý tưởng của trẻ dưới nhiều hình thức. 
- Nghe hát: Chuột trộm trứng.
 + Lần 1:Cô hát cho trẻ nghe.
 + Lần 2: Trẻ nghe và xem clip trên máy chiếu và giới thiệu nội dung bài hát.
3. Kết thúc: Cho trẻ làm các chú mèo đi rửa mặt.
2. HĐ ngoài trời:
- Quan sát Con chó.
- CVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do.
3. HĐ chơi ở các góc:
4. Hoạt động chiều:
- Củng cố kiến thức:
ÂN: Bài: gà trống mèo con và cún con
- Nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Trẻ biết đặc điểm, ích lợi của con chó.
- Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi.
- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát.
- Tranh con chó 
- Mũ mèo.
- Nhạc cụ
- Cô đọc câu đố: “Con chó” cho trẻ đoán.
- Quan sát và đàm thoại về đặc điểm và ích lợi của con chó.
- Cô nhắc lại cách chơi và cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Cô cho trẻ thể hiện dưới các hình thức khác nhau.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
5. Đánh giá cuối ngày:
Thứ sáu
28.12.2018
1. HĐ học có chủ định:
- PTNT: Toán
Đếm đến 3. Nhận biết số lượng 3.
- Trẻ biết đếm đến 3. - Trẻ nhận biết số lượng trong phạm vi 3.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Mỗi trẻ 3 thỏ, 3 củ cà rốt.
 - Vở toán
- Bút sáp.
- Bài giảng điện.
1. Ổn định: Hát bài: “Mèo đi câu cá”
2. Tiến hành: 
* Phần 1: Ôn số lượng 2.
Cô cho trẻ Đi dạo quanh hồ và dếm các con vật có số lượng 2
- Phần 2: Bài mới:
 Dạy trẻ đếm đến 3. Nhận biết số lượng trong phạm vi 3.
+ Cho trẻ xếp 2 con cá vàng , 3 con cá cá đỏ cho trẻ đếm số lượng cá .
+ Trẻ xếp thêm 1 con cá vàngv đếm số cá vàng
+ Trẻ so sánh số cá vàng và số cà đỏ
Cô nhận xét số cá vàng và số cá đỏ bằng nhau và bằng 3.
+ Cho trẻ gọi tên theo yêu cầu.
+ Tìm con vật có số lượng là 3.
- P3: Luyện tập:
+ Chơi trò chơi: Ai tinh mắt, đồng đội.
+ Cho trẻ thực hiện trong vở toán. 
3. Kết thúc: Cho trẻ tìm bạn thân
2. HĐ ngoài trời:
- Dạo chơi.
- Trẻ hứng thú đi dạo 
- Cô cho trẻ xếp hai hàng và cho trẻ 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
- CVĐ: Rồng rắn lên mây.
- Chơi tự do.
3. HĐ chơi ở các góc:
4. Hoạt động chiều.
- Văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.
đi chơi.
- Trẻ hứng thú và biết cách chơi.
- Trẻ hứng thú tham gia hát, múa
- Sân chơi sạch sẽ.
- Đàn, nhạc cụ
đi dạo đi chơi.
- Cô nới cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô tổ chức chương trình, trẻ hát múa dưới nhiều hình thức.
5. Đánh giá cuối ngày:

File đính kèm:

  • docCHU DE DONG VAT_12552898.doc