Hướng dẫn sử dụng biểu đồ tăng trưởng trẻ em

Mục tiêu của bài học

Tổng quan về hoạt động theo dõi sự phát triển của trẻ

Mô tả Biểu đồ tăng trưởng

Các bước ghi chép/sử dụng Biểu đồ tăng trưởng

Cách “đọc” các thông tin trên Biểu đồ tăng trưởng

Cách “đọc” các thông tin trên Biểu đồ tăng trưởng

 

ppt37 trang | Chia sẻ: tn_8308 | Lượt xem: 1774 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hướng dẫn sử dụng biểu đồ tăng trưởng trẻ em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNGBIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG TRẺ EMSlide counterVề Slide đầu tiênĐến Slide cuối cùngVề mục lục nội dung bài giảngVề Slide trướcĐến Slide tiếp theoThoát khỏi bài giảngChỉ dẫn các biểu tượng trên thanh công cụThoátSlide # (Theo QĐ số 2555 của Bộ trưởng Bộ Y tế, ngày 14 tháng 4 năm 2008 )Nội dung bài giảngTổng quan về hoạt động theo dõi sự phát triển của trẻMô tả Biểu đồ tăng trưởngCác bước ghi chép/sử dụng Biểu đồ tăng trưởngCách “đọc” các thông tin trên Biểu đồ tăng trưởngMục tiêu của bài họcTư vấn cho Bà mẹ sau khi cân/đo, chấm BĐTTMục tiêu của bài họcHiểu được thế nào là hoạt động theo dõi quá trình phát triển của trẻ và nắm được mục đích của chương trình theo dõi sự phát triển của trẻ.Biết mô tả các thành phần của Biểu đồ tăng trưởng (BĐTT) và hiểu được ý nghĩa của các thành phần đó.Biết cách ghi chép, chấm kênh và nối đường phát triển trên biểu đồ.Biết dựa vào kết quả theo dõi về chiều cao, cân nặng của trẻ trên biểu đồ để đánh giá, nhận xét về tình trạng dinh dưỡng của trẻ.Biết cách khai thác, sử dụng các thông tin trên biểu đồ để tư vấn cho bà mẹ và người chăm sóc trẻ về dinh dưỡng và sự phát triển/tăng trưởng của trẻ.Tổng quanHoạt động theo dõi quá trình phát triển thể lực của trẻ là gì?Theo dõi quá trình phát triển thể lực của trẻ là quá trình tiến hành đo cân nặng, đo chiều cao của trẻ dưới 5 tuổi và sử dụng Biểu đồ tăng trưởng của trẻ em để đánh giá xem trẻ có phát triển bình thường hay không. Sau đó sử dụng kết quả này để tư vấn cho bà mẹ và người chăm sóc trẻ biết cách nuôi dưỡng trẻ hợp lý.Quá trình theo dõi sự phát triển này của trẻ được tiến hành từ khi trẻ mới sinh cho đến 5 tuổi.Một đứa trẻ được coi là phát triển bình thường không những phải tăng cân mà còn phải tăng cả chiều cao đều đặn. Nếu chúng ta theo dõi cân nặng và chiều cao hàng tháng cùng với việc sử dụng Biểu đồ tăng trưởng trẻ em, chúng ta sẽ biết được đứa trẻ đó có phát triển bình thường hay không. Từ đó kịp thời tư vấn cho bà mẹ và người chăm sóc trẻ biết cách chăm sóc dinh dưỡng phù hợp cho trẻ. Tại sao lại phải tiến hành chương trình theo dõi sự phát triển của trẻ?Là công cụ để theo dõi liên tục sự phát triển thể lực của trẻ từ khi mới sinh đến khi tròn 5 tuổi, thông qua việc cân, đo và chấm lên biểu đồ để biểu diễn quá trình phát triển của trẻ, so sánh kết quả này với quần thể tham khảo để đánh giá tình trạng phát triển thể lực của trẻ. Như vậy, BĐTT là các đồ thị theo dõi sự phát triển về cân nặng và chiều cao của trẻ từ 0 cho đến 5 tuổi.Biểu đồ tăng trưởng là gì?CTV Dinh dưỡng cân trẻ và chấm vào BĐTT. CTV sẽ khai thác các thông tin và số liệu ghi chép trên BĐTT để tư vấn kịp thời cho bà mẹ và người chăm sóc trẻ.CTV có trách nhiệm cùng gia đình quản lý BĐTT, hàng tháng tổng hợp số liệu về cân, đo và phân loại theo các kênh để báo cáo cho chuyên trách dinh dưỡng xã/phường. Ai sử dụng BĐTT?Mỗi trẻ ngay từ khi sinh ra sẽ được phát 1 tờ BĐTT. Các bà mẹ và gia đình có trẻ dưới 5 tuổi sẽ là người giữ BĐTT.Mô tả Biểu đồ tăng trưởngCác loại Biểu đồ tăng trưởngCó hai loại biểu đồ (in trên 2 mặt của 1 tờ biểu đồ): Biểu đồ theo dõi Cân nặng theo tuổi (Mặt A)Biểu đồ theo dõi Chiều cao theo tuổi (Mặt B)Chiều cao của trẻ dưới 24 tháng tuổi được đo nằm trên thước đo nằm,Chiều cao của trẻ từ 24 tháng tuổi trở lên được đo đứng bằng thước đo đứngCác biểu đồ trên còn được phân chia theo giới (của trẻ trai riêng và của trẻ gái riêng): Biểu đồ dành cho trẻ TRAI có màu xanh, Biểu đồ dành cho bé GÁI có màu hồng.Mặt A in biểu đồ Cân nặng theo tuổi và Mặt B in biểu đồ Chiều dài nằm/chiều cao đứng theo tuổi.1Mô tả biểu đồ tăng trưởng(WHO - 2006)Hai mặt của biểu đồ:Mỗi tờ BĐTT có 2 mặtMàu của Biểu đồ: Màu xanh là của trẻ Trai, Màu hồng là của trẻ GáiKhu vực ghi chép thông tin về trẻTrục tháng tuổiTrục thang đo(Cân nặng hoặc Chiều cao)Các đường (kênh) tăng trưởngTrục thang đo(Cân nặng hoặc Chiều cao)Tên của biểu đồKhu vực hướng dẫn nhận định kết quả sau khi chấm kênh và nối đường phát triểnTrục tháng tuổi (nằm ở phía dưới của biểu đồ): từ 0 đến 60 tháng và được nhóm từ 1 đến 5 tuổi - áp dụng chung cho cả 2 loại Biểu đồTrục thang đo:Trục cân nặng từ 0 đến 30 kg ở bên trái và từ 8 đến 30 kg ở bên phải (đơn vị chia 2 kg) - áp dụng cho Biểu đồ theo dõi cân nặng theo tuổiTrục chiều dài nằm/chiều cao đứng từ 45 đến 125 cm ở bên trái và từ 60 đến 125 cm nằm ở bên phải (đơn vị chia 5 cm) - áp dụng cho Biểu đồ theo dõi chiều dài nằm/chiều cao theo tuổiMô tả biểu đồ tăng trưởng(WHO - 2006)2Các Trục trong biểu đồCác đường tăng trưởng của quần thể tham khảo dùng để phân loại trẻ tương đối so với quần thể tham khảo của trẻ. Có 5 loại đường (kênh) sau được sử dụng trong biểu đồ:Mô tả biểu đồ tăng trưởng(WHO - 2006)3Các đường tăng trưởng của quần thể tham khảoKênh “trên +3”Kênh “trên +2” Kênh “bình thường”Kênh “dưới -2” Kênh “dưới -3”+3 SD+2 SD-2 SD-3 SDKênh “bình thường”(vùng màu xanh)Kênh “dưới -2”Kênh “dưới -3”Kênh “trên +2”Kênh “trên +3”Kênh nằm trên đường +3 được gọi là kênh “trên +3”. Có khoảng 0.5% số trẻ của quần thể tham khảo của WHO nằm trong kênh này. Kênh được giới hạn đường + 2 và + 3 được gọi là kênh “trên +2”. Có khoảng 2% số trẻ của quần thể tham khảo của WHO nằm trong kênh này.Kênh được giới hạn bởi đường -2 và +2 được gọi là kênh “bình thường”. Có khoảng 95% số trẻ của quần thể tham khảo của WHO nằm trong kênh này.Kênh được giới hạn đường -2 và -3 được gọi là kênh “dưới -2”. Có khoảng 2% số trẻ của quần thể tham khảo của WHO nằm trong kênh này.Kênh nằm dưới đường -3 được gọi là kênh “dưới -3”. Có khoảng 0.5% số trẻ của quần thể tham khảo của WHO nằm trong kênh này.Các bước ghi chép/sử dụng Biểu đồ tăng trưởngĐiền đầy đủ các thông tin vào Biểu đồ tăng trưởng (BĐTT)Giới, quy định bởi màu của biểu đồ: Bé trai sử dụng Biểu đồ màu XANHBé gái sử dụng Biểu đồ màu HỒNGHọ và tên trẻNgày tháng năm sinh (theo dương lịch)Lập lịch tháng tuổiChọn loại biểu đồ dành cho bé trai (màu xanh nước biển) hay bé gái (màu hồng nhạt) đúng với giới của trẻ được theo dõi.Viết tháng sinh của trẻ vào ô đầu tiên trong lịch tháng tuổiNhững ô tiếp theo ghi những tháng tiếp theo sau tháng sinh của trẻ, đến hết tháng 12 lại chuyển sang một năm mới lặp lại ghi từ số 1 (tháng 1), nhớ đánh dấu năm mới ở phía dưới ô tháng 1 của năm đó, cứ như vậy lặp cho hết đến 60 tháng tuổi Ghi tháng sinh của trẻ vào ô trắng đầu tiên của trục tháng tuổi, năm sinh ghi ngay phía dưới của trục.Ví dụ trẻ sinh vào tháng 8/2008. Hàng số phía dưới (CTV Ghi) cho biết tháng trong năm. Ghi từ tháng sinh của trẻ cho đến hết năm thứ 5 (trẻ tròn 60 tháng tuổi)Tháng 1 của năm nào thì ghi luôn năm đó xuống phía dưới tháng 1Hàng số màu đen (in sẵn) cho biết tháng tuổi của trẻGhi họ và tên đầy đủ của trẻ, địa chỉ gia đình và ngày, tháng, năm sinh dương lịch của trẻ vào ô nàyCó thể ghi chú thêm tên của Bố-Mẹ trẻ vào đây (không bắt buộc ghi)Ghi đầy đủ thông tin của trẻ vào Biểu đồ tăng trưởngCách ghi trục tháng tuổi của trẻCách ghi ô thông tin của trẻCách ghi chép trục tháng tuổi và ô thông tin của trẻ Chấm và vẽBiểu đồ tăng trưởngClick NEXTChấm BĐTT cân nặng theo tuổiTrước khi chấm BĐTT cân nặng theo tuổi, cộng tác viên phải chắc chắn rằng mặt trước của BĐTT đã điền đầy đủ thông tin, trục tháng tuổi đã ghi đầy đủ, chính xác.Sau khi đã có cân nặng của trẻ và tháng cân trẻ, dùng ê-ke (hoặc một tờ giấy gập bốn) để tìm ra điểm chấm trên biểu đồ, một cạnh của ê-ke trùng với vạch đứng và cắt trục tháng tuổi tương ứng với tháng cân trẻ, cạnh kia tương ứng với cân nặng của trẻ. Đỉnh góc vuông của ê-ke chính là điểm chấm được trên BĐTT. Cách xác định điểm chấm và nối các điểm chấm trên Biểu đồ TTVí dụ trẻ 7 tháng tuổi.Chiều dài nằm đo được 64 cm.891011121234567820092008910Cách “đọc” các thông tin trên Biểu đồ tăng trưởngKhi chấm biểu đồ và nối xong đường tăng trưởng của trẻ, có 2 nhận xét quan trọng cần rút ra là:Tình trạng dinh dưỡng hiện nay của trẻ: Bình thường hay là bị Suy dinh dưỡng? Tùy thuộc lần chấm này nằm vào khu vực biểu đồ có màu gì mà phân loại tình trang dinh dưỡng của trẻ một cách cụ thể, chi tiết hơn (xem bảng dưới đây)Xu thế tăng trưởng của trẻ so với lần cân/đo trước đó: đi lên? đi xuống? Hay nằm ngang?Nhận xét cho biểu đồ Cân nặng/tuổiNhận xét cho biểu đồ Chiều cao/tuổiNhận xét cho xu thế phát triển của trẻNhận xét cho biểu đồ Cân nặng/tuổiNhận xét cho biểu đồ Chiều cao/tuổiNhận xét cho xu thế phát triển của trẻ (giữa 2 lần cân/đo)Ý nghĩa của vị trícác điểm chấm trên BĐTTVị trí của điểm chấm cân nặng và chiều cao ở các kênh khác nhau phản ánh tình trạng dinh dưỡng khác nhau của trẻ (dựa vào ngưỡng xác định của quần thể tham khảo)Nằm trong vùng màu xanh này là BÌNH THƯỜNGSuy dinh dưỡng vừa (<-2SD)Suy dinh dưỡng nặng (<-3SD)Các khu vực màu trên BĐTT và ý nghĩaSau khi cân trẻ và chấm trên BĐTT, điểm chấm nằm ở khu vực nào trên BĐTT?Nằm trong vùng màu xanh này là BÌNH THƯỜNGBĐTT Cân nặng theo thuổiVẽ biểu đồ (Nối các điểm chấm)Sau nhiều lần cân đo trẻ, đường nối các điểm đã chấm được với nhau sẽ là đường tăng trưởng của trẻ. Nếu đường tăng trưởng của trẻ theo hướng đi lên, điều này có nghĩa là trẻ đang phát triển tốt (hay xu hướng phát triển của trẻ là tốt).Nếu đường tăng trưởng của trẻ nằm ngang hay đi xuống, điều này có nghĩa là trẻ phát triển không tốt (hay xu hướng phát triển của trẻ không tốt).“đi lên”“đi xuống”“nằm ngang”“đi lên”Nhận định xu thế của đường tăng trưởngNhận định xu thế của đường tăng trưởngNếu đường tăng trưởng của trẻ nằm ngang là đe dọa.Nếu đường tăng trưởng cân nặng của trẻ đi xuống là nguy hiểmNếu đường tăng trưởng của trẻ đi lên là bình thường.Tư vấn cho Bà mẹ cách chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ sau khi cân/đo và chấm BĐTTLuôn nhớ thông báo tình trạng dinh dưỡng của trẻ cho bà mẹ biết (VD: “chúc mừng chị, cháu bé nhà chị tháng này tăng cân tốt, cháu được 8,5 kg, so với tháng trước cháu tăng được 4 lạng, cháu vẫn phát triển bình thường, hiện tại không bị suy dinh dưỡng, chị tiếp tục cho cháu bú mẹ thường xuyên, tháng sau chị lại cho cháu đến cân nhé”).Căn dặn bà mẹ giữ gìn BĐTT cẩn thận và luôn mang theo BĐTT khi đi cân trẻ.Tư vấn cho Bà mẹ cách chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ sau khi cân/đo và chấm BĐTTNếu cháu bé bị xuống cân, hãy cùng bà mẹ tìm hiểu nguyên nhân, sau đó căn cứ vào nguyên nhân làm cho trẻ xuống cân hoặc đứng cân mà CTV sẽ có nội dung tư vấn phù hợp.Luôn biết động viên khuyến khích bà mẹ chăm sóc trẻ tốt hơn, hãy biết cảm thông và chia sẻ những khó khăn mà bà mẹ có thể đang gặp phải khi nuôi dưỡng trẻ.

File đính kèm:

  • ppthuong_dan_ve_bieu_do.ppt
Giáo Án Liên Quan