Kế hoạch bài soạn lớp Lá - Chủ đề: tTrường mầm non

Trò chơi đánh trống múa lân mừng năm học mới. Bé trai múa lân, bé hái vẫy cờ hoa hát bài “Ngày vui của bé”, “Trường của cháu đây là trường mầm non”.

Giáo viên phát biểu khai mạc ngày hội đến trường, mời các bé làm quen bạn mới, giới thiệu cùng nhau về các hoạt động, về những người trong trường, lớp, về các khu vực trong trường, lớp .

- Trường các bạn tên gì ?, nằm ở đâu ?.

- Bạn học lớp nào ?, bạn có biết tên và công việc của các cô giáo trong trường, lớp bạn không ?.

Giáo viên có thể giới thiệu sơ nét về ngôi trường Mẫu giáo Bình Minh. Cô cháu cùng tìm hiểu, khám phá về ngôi trường với các cô giáo thân yêu đã nuôi dạy cháu trong 2 năm qua.

Giáo viên đề nghị trẻ về nhà xin ba mẹ các nguyên

doc45 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài soạn lớp Lá - Chủ đề: tTrường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN MẦM NON
Có giáo án mầm non soạn sẳn nếu cô nào cần liên hệ số điện thoại: 0127 70 9 70 70 gặp Cô Mai.
Đây là giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi, soạn đầy đủ 35 tuần 10 chủ đề trong năm, theo chương trình khung, và áp dụng chỉ số vào mục tiêu yêu cầu bài dạy, ngoài ra có kèm theo cho các cô Kế hoạch năm, và Hồ sơ đánh giá trẻ 5 tuổi theo 120 chỉ số. Nếu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy của địa phương thì cũng dễ dàng chỉnh sửa vì đã có đầy đủ các nội dung của lứa tuổi và bài dạy đúng chương trình khung của từng lứa tuổi, đây là giáo án thuận lợi cho các cô không có thời gian soạn giáo án, hoặc mới ra trường giảng dạy lớp 5 tuổi còn lúng túng .
-Giá :500.000đ 1bộ/ cả năm 35 tuần( cho từng lứa tuổi) có đầy đủ các lứa tuổi từ 18 tháng đến 5 tuổi.Có nhiều mẫu khác nhau để các cô dễ dàng lựa chọn mẫu giảng dạy thích hợp với trường mình.
Ngoài ra có nhận soạn theo mẫu và kế hoạch riêng của từng trường.(giá soan theo yêu cầu 50.000đ/Tuần), có nhận soạn giáo án trình chiếu pp phục vụ cho thao giảng, hội giảng, thi của các cô tại trường.
Nếu các cô liên hệ để xem và chọn mẫu giáo án của trường mình áp dụng, xin liên hệ ĐT:
C.Mai: 0127 70 9 70 70
Có bài soạn mẫu soạn sẳn để tham khảo phương pháp soạn .
CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON LỚP 4 TUOI(VODUYPHUCLINH)
MỞ CHỦ ĐỀ
TRƯỜNG MẦM NON
Trò chơi đánh trống múa lân mừng năm học mới. Bé trai múa lân, bé hái vẫy cờ hoa hát bài “Ngày vui của bé”, “Trường của cháu đây là trường mầm non”.
Giáo viên phát biểu khai mạc ngày hội đến trường, mời các bé làm quen bạn mới, giới thiệu cùng nhau về các hoạt động, về những người trong trường, lớp, về các khu vực trong trường, lớp ...
- Trường các bạn tên gì ?, nằm ở đâu ?.
- Bạn học lớp nào ?, bạn có biết tên và công việc của các cô giáo trong trường, lớp bạn không ?.
Giáo viên có thể giới thiệu sơ nét về ngôi trường Mẫu giáo Bình Minh. Cô cháu cùng tìm hiểu, khám phá về ngôi trường với các cô giáo thân yêu đã nuôi dạy cháu trong 2 năm qua.
Giáo viên đề nghị trẻ về nhà xin ba mẹ các nguyên vật liệu như ống bút, que kem, hộp sữa, hộp thuốc, họa báo ... để thiết kế sơ đồ “Mô hình trường Mầm non của bé”, tạo môi trường học tập với chủ đề TRƯỜNG MẦM NON.
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1
CHỦ ĐỀ
 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON - TẾT TRUNG THU
CHỦ ĐỀ NHÁNH
 CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI TẾT TRUNG THU
 THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ NGÀY 
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON - TẾT TRUNG THU
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI TẾT TRUNG THU
THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ NGÀY .
HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
ĐÓN
TRẺ
- Đón trẻ vào lớp: hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Trò chuyện về tết trung thu và những công việc cần chuẩn bị cho ngày tết. Tổ chức ngày tết trung thu.
- Kể cho trẻ nghe về chú cuội, chị hằng và các món ăn có trong ngày tết trung thu.
THỂ
DỤC
SÁNG
- HH: Gà gáy.
- TV: Tay sang ngang, gập khuỷu tay.
- Chân: Ngồi khuỵu gối.
- Lườn: Tay lên cao, nghiêng người sang hai bên.
- Bật: Tách khép chân.
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTC: 
Bật xa tối thiểu 50 cm.
PTTM: Nặn bánh trung thu.
PTNT: 
Ôn số lượng từ 1-5, nhận biết chữ số 1- 5
PTNN: Làm quen cc o- ô – ơ.
PTTM: Hát “ Vườn trường mùa thu”
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: xây trường MN với các lớp học, sân chơi, vườn cây,
- Góc phân vai: chơi bán hàng các loại đồ dùng học tập, đồ chơi, hoa quả,..
- Góc nghệ thuật: làm hoa dây trang trí ngày tết trung thu, nghe các bài hát về trường MN, về ngày tết trung thu,..
- Góc học tập: xem tranh ảnh về ngày tết trung thu, trường MN,
- Góc thiên nhiên: làm bánh bằng cát,
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về hoạt động chuẩn bị đón tết trung thu.
Chơi: “Rồng rắn lên mây”
Hát: “Rước đèn dưới ánh trăng”.
Đọc thơ:”Trăng ơi từ đâu đến”.
Rèn thói quen, thái độ không vứt rác bừa bãi.
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Nhắc nhở cháu rửa tay thật sạch với xà phòng để tránh các loại bệnh.
- Trò chuyện về tên trường, tên lớp, tên cô, tên bạn.
Nhận xét nêu gương.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
KPKH: Trò chuyện về ngày Tết trung thu.
Chơi theo nhóm nhỏ ở các góc.
Rèn thao tác rửa tay đúng cách
Rèn nề nếp học tập.
PTNN: Thơ “ Trăng ơi từ đâu đến”
Vệ sinh, trang trí lớp cùng cô
NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON - TẾT TRUNG THU
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI TẾT TRUNG THU
THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ NGÀY 1/09 - 5/09/2014
Thứ hai ngày  tháng .năm 2014
I/ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp: hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Trò chuyện về tết trung thu và những công việc cần chuẩn bị cho ngày tết. Tổ chức ngày tết trung thu.
- Kể cho trẻ nghe về chú cuội, chị hằng và các món ăn có trong ngày tết trung thu.
II/THỂ DỤC SÁNG: HH3, T4, C3, BL3, B5
Động tác 3: “Thổi nơ bay”
TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay cầm nơ thả xuôi.
Thực hiện: Trẻ đưa nơ ra phía trước và thổi mạnh để “nơ bay xa”.
Động tác 4: Tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang (cuộn tháo len).
TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, 2 tay gập trước ngực.
Thực hiện: 2 cẳng tay quay tròn trước ngực 4 nhịp rồi đưa tay ra ngang. Tiếp tục thực hiện 4 nhịp nữa, xong hạ tay xuống về TTCB.
Động tác 3: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao (hoặc đưa ngang, lên cao).
TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông.
Nhịp 1: Đưa thẳng chân trái ra phía trước, lên cao (hoặc đưa ra ngang, lên cao). Trọng tâm dồn vào chân phải.
Nhịp 2: Về TTCB.
Nhịp 3: Đổi chân phải (như nhịp 1).
Nhịp 4: Về TTCB.
Nhịp 5, 6, 7, 8: Tiếp tục thực hiện như trên.
Động tác 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên.
TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi (có thể tập với cờ, nơ, gậy, vòng).
Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau).
Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái (tay thẳng trên cao).
Nhịp 3: Như nhịp 1.
Nhịp 4: Về TTCB.
Nhịp 5, 6, 7, 8: Đổi chân, nghiêng người sang phải.
Động tác 5: Bật luân phiên chân trước, chân sau.
TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông.
Nhịp 1: Bật tách chân trái ra phía trước, chân phải ra phía sau.
Nhịp 2: Bật đổi ngược lại: chân trái ra sau, chân phải ra trước. Bật theo nhịp 1 – 2 hoặc vỗ tay.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Góc phân vai: chơi bán hàng các loại đồ dùng học tập, đồ chơi, hoa quả,..
- Trẻ biết thể hiện vai người bán hàng và người mua hàng, biết lấy đúng hàng, số lượng hàng mà khách yêu cầu.
- Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi 1 cách nhịp nhàng.
- Trẻ biết cùng nhau bàn bạc thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi.
- Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện vai chơi 1 cách tuần tự, chi tiết, độc lập.
- Biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
các loại đồ dùng học tập, đồ chơi, hoa quả,.. hoa, quả nhựa : dưa, đu đủ màng cầu, , tiền, bọc đựng, 
- Cô giới thiệu cùng cháu các nguyên vật liệu của buổi chơi, gợi hỏi cháu với các nguyên vật liệu đó con chơi được những gì?.
+Vây ai là người bán các loại đồ dùng học tập, đồ chơi, hoa quả để cho mọi người mua đây ?
+ Người mua phải nói như thế nào? người bán phải làm gì nói như thế nào?
+Ai là người mua? Ai là người bán?cô định hướng để cho cháu chơi.
Trẻ thỏa thuận vai chơi, một trẻ làm chủ cửa hàng, một số cháu làm nhân viên bán hàng, giao hàng, .. các trẻ còn lại trong nhóm làm người mua . Trẻ phản ánh lại một số công việc của người bán mà cháu biết.
* Vào góc chơi: Cô mời cháu vào góc chơi mà cháu 
thích không áp đặc cháu
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
- Trẻ tự vào góc chơi và cùng nhau phân vai chơi
- Cô có thể tham gia vào góc chơi khi trẻ cần đến sự giúp đỡ của cô.
* Kết thúc hoạt động:
Cô đi xem các góc rồi động viên khích lệ các góc chơi rồi cho trẻ tự thu dọc góc chơi của mình cất đúng nơi quy định.
- Góc xây dựng: xây trường MN với các lớp học, sân chơi, vườn cây,
Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khuôn viên trường, lắp ghép các dãy nhà, đồ chơi ngoài trời Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây công viên- Biết sử dụng ĐDĐC một cách sáng tạo.
- Biết nhận xét ý tưởng, sản phẩm của mình khi xậy dựng.
- Gạch thẻ bằng xốp, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, cây xanh, hoa... 
các nguyên vật liệu khác nhau, thảm cỏ.khối, Vật liệu xây dựng : Gạch, các loại cây cỏ, nhà ...
Đá, sỏi, hột, hạt, que tính ...
III/Cách tiến hành
Trẻ vào góc thỏa thuận, phân công vai và nhận vai.
Cho trẻ tự nhận vai chơi, bầu ra 1 bạn làm đội trưởng, 1 bạn làm kỹ sư thiết kế, nhóm xây dựng. Trẻ cùng hợp tác với nhau để xây nên ngôi trường .Cô quan sát trẻ chơi và giúp đở trẻ. Chơi đoàn kết không tranh giành. Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi.
- Góc nghệ thuật: làm hoa dây trang trí ngày tết trung thu, nghe các bài hát về trường MN, về ngày tết trung thu,..
Trẻ biết cách tự tổ chức trò chơi cho góc chơi của mình
 - Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng để : làm hoa dây trang trí ngày tết trung thu tạo nên những tác phẩm mà mình yêu thích về chủ đề trung thu.
- Trẻ cảm nhận được cái đẹp của ngày rằm trung thu.Trẻ biết thể 
hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa...
Giấy A4, bút màu, đất nặn, kéo, băng dán
- Đàn, đài, mũ múa trang phục.
Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm 
Ai làm làm hoa dây trang trí ngày tết trung thu 
Ai làm ca sỹ sẽ biểu diễn thật hay, hát múa về tết trung thu.
Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt hơn.Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi.
Nhận xét tuyên dương nhóm chơi 
- Góc học tập: xem tranh ảnh về ngày tết trung thu, trường MN,
Trẻ bíêt phân loại lô tô về đồ dùng, đồ chơi của lớp, khi xem tranh, truyện 
- Trẻ cảm nhận được cái đẹp qua tranh ảnh, hình vẽ và yêu thích cái đẹp.
- Sách, tranh truyện phù hợp với chủ điểm, lô tô các loại đồ dùng, đồ chơi.
Một số tranh ảnh, sách về ngày hội trung thu.
Cô mời cháu vào góc chơi mà cháu thích không áp đặc cháu
- Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập ở góc.
Cô cho trẻ về góc học tập, sách, cô gợi ý để trẻ xem tranh, truyện nhìn vào tranh trẻ đoán xem nội dung vẽ gì? Ai thích xem tranh sách về ngày hội trung thu thì xin mời đến góc học tập để tham gia nhé!
Động viên khyến khích trẻ thực hiện tốt bài tập.
- Sau khi chọn nhóm chơi, trẻ trưởng nhóm phân công cho mỗi bạn làm một việc và hợp tác với nhau 
- Trẻ tự vào góc chơi và cùng nhau phân vai chơi, Giúp nhau chơi và đoàn kết, Chơi xay mê hứng thú
- Cô có thể tham gia vào góc chơi khi trẻ cần đến sự giúp đỡ của cô.
Cô đi xem các góc rồi động viên khích lệ các góc chơi rồi cho trẻ tự thu dọc góc chơi của mình cất đúng nơi quy định.
- Góc thiên nhiên: làm bánh bằng cát,
Trẻ biết cách tự tổ chức trò chơi cho góc chơi của mình, biết lấy khuôn in để in hình cát làm bánh trung thu
khuông in, cát, nước, dĩa đựng 
Cô cho cháu nhân đồ dùng đồ chơi về nhóm chơi và phân nhóm trưởng, đeo thẻ và giao nhiệm vụ của nhóm chơi 
cho trẻ lấy khuôn in để in hình cát làm bánh trung thu
Cô quan sát giúp đỡ cho cháu chơi được tốt hơn.Cô gợi hỏi và đặt tên góc chơi.
Nhận xét tuyên dương nhóm chơi 
IV. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
 - Phát triển thể chất: thể dục 
Hoạt động: 
Bật xa tối thiểu 50 cm.	
 1. Yêu cầu 
-Biết dùng sức chân để nhún chân bật mạnh về phía trước
-Bật nhảy bằng cả 2 chân. Chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân và giữ được 
thăng bằng khi tiếp đất. Nhảy qua tối thiểu 50 cm. (chỉ số 1)
-Hứng thú tham gia vào giờ học, có tinh thần đoàn kết phối hợp với nhau để chơi trò chơi
2. Chuẩn bị:
Đồ dùng cho cô :
- Sân sạch, bằng phẳng, vạch bật, hoa đủ cho trẻ thi đua hái tặng cô 
- Đồ dùng cho trẻ:
Nơ cho mỗi trẻ. Bóng 2 quả
3. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
1/ Ổn định
Cô cho trẻ hát bài: "Cô và mẹ".
-Trò chuyện cùng trẻ:
+ Trong tháng 11 này có ngày lễ gì các con biết không?
+ Ngày lễ đó dành cho ai? 
+Sắp đến ngày 20 tháng 11 rồi cô cháu mình củng cô chuẩn bị hái hoa để tặng cô nhân ngày 20/11 nha.
2/Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, sau đó đứng lại thành 3 hàng ngang dãn cách đều nhau.
 3/ Trọng động:
 a/Bài tập phát triển chung:
Hô hấp: Ngưởi hoa.
Tay vai: Hai tay đưa ra trước, lên cao.
Chân: Hai tay chống hông khụy gối
Bụng lườn: Cúi gập người về phía trước.
Bật: Bật tách khép chân 	
b/Vận động cơ bản: Bật xa tối thiểu 50cm 
 Cô giới thiệu vận động và làm mẫu : 
 +Lần 1: không giải thích động tác.
 +Lần 2: Phân tích động tác: Cô đi trong đường hẹp đến vạch chuẩn, Đứng dưới vạch, khi có hiệu lệnh hai tay đưa thẳng về trước ngang vai, mắt nhìn thẳng về trước , khi có hiệu lệnh bật thì trẻ sẽ đánh tay mạnh về phía sau và Bật nhảy bằng cả 2 chân. Khi chạm đất nhẹ nhàng bằng hai đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất sau đó sáu đó về chổ ngồi.
Cho trẻ tập lần lượt. sau mỗi lần nêu nhận xét về cách thực hiện.
Cho 2 trẻ thi đua lần lượt cả đội và hái hoa đem về để tặng cô nhân ngày 20/11.
c/Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu.
 * Luật chơi: trẻ chuyền bóng cho bạn không chuyền bỏ cóc bạn
 *Cách chơi: chia lớp thành 2 đội mỗi đội đứng thành hàng dọc, bạn đầu hàng cầm 1 quả bóng, đầu tiên sẽ chuyền bóng qua đầu, người đứng đầu cầm bóng giơ cao qua đâù chuyền cho người thứ 2, tương tự người thứ 2 chuyền cho người thứ 3 và cho đến hết các thành viên trong đội. Trong cùng thời gian đội nào chuyền xong trước sẽ thắng. Cho cháu chơi 2-3 lần . Cô nhận xét mỗi lần chơi.
 	4/ Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân tập.
- Cả lớp hát, tham gia trò chuyện cùng cô.
- Cả lớp hát và tập cùng cô.
- Trẻ chú ý đi theo cô.
 - Cháu tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
- Lắng nghe cô phổ biến ND
- 2 trẻ làm mẫu.
- Cả lớp thực hiện
- 4 đội thi đua nhau.
- Trẻ tham gia chơi.
- Đi nhẹ nhàng hít thở
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
 - Khám phá khoa học 
 - Hoạt động: Trò chuyện về ngày Tết trung thu.	
 1. Yêu cầu 
Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày 15 thánh 8 
Biết một số hoạt động diển ra trong ngày tết trung thu 
Trẻ trả lời tròn câu ,diễn đạt ý mạch lạc 
Có cảm xúc vui tươi ,phấn khởi ,ấn tượng sâu sắc về ngày tết trung thu. 
2. Chuẩn bị:
Tranh về ngày tết trung thu 
Các bài hát “chiếc đèn ông sao”
Các loại hoa quả
3. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức gây hứng thú:
- Cô và trẻ nghe nhạc bài “Chiếc đèn ông sao”
- Các cháu vừa nghe bài hát bài gì?
- Bài hát nói về ngày nào ?
- Cô giới thiệu về ngày tết trung thu là ngày rằm tháng 8 hàng năm .Đây là ngày tết của trẻ em ,còn gọi lạ” tết ông trăng” .Phong tục trông trăng liên quan đến sự tích chú cuội tren cung trăng ,do một hôm chú cuội đi vắng ,cây đa bị bật gốc bay lên trời ,chú cuội bám vào rể cây núi kéo lại nhưng không được nên bị bay lên cung trăng cùng với cây đa của mình .Vì vạy các con nhìn lên mặt trăng thấy một vết đen rỏ hình cây đa cỏ thụ có người ngồi là chú cuội ngồi gốc cây đa đấy các con ạ! 
* Hoạt động 2: Trò chuyện
- Vào ngày tết trung thu cha mẹ thường chuẩn bị những gì ?
- Thế các con thường làm gì để giúp mẹ?
- Các con được đi đâu chơi?
- Các con thường thấy người ta tổ chức những hoạt động gì?
- Các con có thích ngày tết trung thu hay không?
- Các con được cha mẹ tặng những gì?
- Lúc trăng lên cao ,trẻ em vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cổ và tổ chức múa sư tử để các em vui chơi thỏa thích .
- Các con đã thấy đầu sư tử chưa ?
- Cô đem tranh cho các cháu quan sát
- Cô mời cả lớp cùng hát múa bài “Rước đèn dưới ánh trăng”
* Hoạt động 3:Trò chuyện về ngày tết trung thu ở trường ,lớp:
- Các con thấy quang cảnh ở trương hôm đó như thế nào? Có những gì?
- Ai là người trang trí ? trang trí như thế nào?
- Trong ngày đó, các cháu được xem những tiết mục văn nghệ nào, do ai biểu diễn?
- Các bạn đó biểu diễn có hay không? Các cháu có thể biểu diễn như các bạn không
* Hoạt động 4 : Nặn bánh trung thu
- Cô cùng trẻ làm những người thợ nặn bánh trung thu.
- Cô cho các cháu chia thành 3 tổ thi đua nhau xem ai nặn được nhiều bánh nhất..
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời theo hiểu biết
Trẻ trả lời
-Trẻ tham gia chơi tích cực. 
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
-Trẻ chơi vui vẻ cùng bạn.
VI. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về hoạt động chuẩn bị đón tết trung thu
 1. Yêu cầu 
Biết kể về ngày tết trung thu: Các hoạt động diễn ra trong buổi biểu dĩân văn nghệ, đêm phá cỗ, rước đèn, các trò chơi...
Thích thú khi được kể về tết trung thu của trẻ.
2. Chuẩn bị:
- Một số hình ảnh chuẩn bị cho ngày tết trung thu
3. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
*. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài:
- Hát và vận động: “Rước đèn tháng tám”
- Bài hát nói đến điều gì?
- Những chiếc đèn nhiều màu sắc xuất hiện nhiều nhất vào ngày nào?
- C/c có biết tại sao lại có Tết Trung thu không?
*. Hoạt động 2: Trò chuyện
*Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu,các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu.
- Vào ngày tết trung thu cha mẹ thường chuẩn bị những gì ?
- Thế các con thường làm gì để giúp mẹ?
- Các con được đi đâu chơi?
- Các con thường thấy người ta tổ chức những hoạt động gì?
- Các con có thích ngày tết trung thu hay không?
- Các con được cha mẹ tặng những gì?
- Lúc trăng lên cao ,trẻ em vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cổ và tổ chức múa sư tử để các em vui chơi thỏa thích .
- Các con đã thấy đầu sư tử chưa ?
- Cô đem tranh cho các cháu quan sát
- Cô mời cả lớp cùng hát múa bài “Rước đèn dưới ánh trăng”
* Hoạt động 4: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Cho trẻ kể tên các đồ chơi có trên sân trường.
- Con thích chơi đồ chơi nào?
- Để đồ chơi được bền lâu con phải làm gì?
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô bao quát và giữ an toàn cho trẻ.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể khi chơi xong phải biết rửa tay, chân cho sạch sẽ, giữ đồ chơi cẩn thận, không chen lấn, xô đẩy bạn.
- Kết thúc hoạt động.
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời theo hiểu biết
-Trẻ tham gia chơi tích cực. 
-Trẻ chơi vui vẻ cùng bạn.
VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU (tiết 2)
VIII. HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG:
 - Cô đưa ra các tiêu chí bé ngoan để trẻ phấn đấu.
 - Mời từng cá nhân nhận xét bạn nào ngoan, chưa ngoan.
 - Cô nhận xét chung và động viên những bạn chưa ngoan.
 - Cho trẻ cắm cờ.
 - Tuyên dương.
Thứ ba ngày . Tháng năm 2014
I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
 - Phát triển thẩm mĩ
 - Hoạt động: Nặn bánh trung thu	
 1. Yêu cầu 
Trẻ nặn nhiều dạng bánh trung thu khác nhau
Trẻ sử dụng các kỹ năng :xoay tròn , ấn dẹp,làm lỏm
Giáo dục trẻ về ý nghĩa ngày Tết trung thu , biết giử gìn sản phẩm làm ra
2. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng cho giáo viên : Mẫu gợi ý của cô.Tranh về bánh trung thu
2. Đồ dùng cho trẻ: Bảng .khăn lau tay,đất sét
3. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
1/ Mở đầu :Ổn định:
-Tổ chức cho trẻ hát “đêm trung thu”
-Cho trẻ kể về đêm trung thu và những hoa quả ,bánh có trong mâm cỗ trung thu.
2/Nội dung chính:
*"Quan sát mẫu"
-Cô cho trẻ quan sát hình ảnh bánh trung thu trên máy vi tính.
-Cô cho trẻ quan sát chiếc bánh trung thu thật,và chiếc banh trung thu cô nặn mẫu.Cô cho trẻ nhận xét về chiếc bánh:màu sắc,hình dáng
-Cô trò chuyện với trẻ cùng với hình ảnh minh hoạ:
+ Đố các bạn đây là bánh gì?
+ Các loại bánh này thường có vào lúc nào?
+ Có những loại bánh Trung thu nào?
( cô gợi ý để khảo sát kinh nghiệm của trẻ về hình dạng, màu sắc của bánh, vị của bánh ... )
* "cô làm mẫu"
Cô tiến hành nặn mẫu cho trẻ xem,vừa nặn cô vừa giải thích kỹ năng nặn của từng thao tác và đồng thời cho trẻ nặn theo cô từng bước, cô hướng dẫn trẻ và cô cùng nặn với trẻ
Cô cho trẻ nhận xét về kỹ năng nặn của cô,sau đó khái quát lại các kỹ năng cho trẻ: nhào đất, xoay tròn, ấn bẹp, làm láng, trang trí ...
Cô cất mẫu và tổ chức cho trẻ tiến hành nặn thêm những chiếc bánh Trung thu khác. Cô mở nhạc cho trẻ nghe trong khi trẻ nặn kết hợp nghe nhạc bài "Rước đèn dưới trăng": 
-Trẻ thực hiện cô quan sát giúp những trẻ còn yếu
* "Trưng bày sản phẩm”
Trưng bày mẫu và cho các bạn nhận xét về sản phẩm
+

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_4_TUOI_CA_BO.doc
Giáo Án Liên Quan