Kế hoạch giáo dục khối lớp Lá - Chủ đề: Động vật

Tự mặc và cởi quần áo. (CS 5) - Tự mặc quần áo đúng cách

- Cài và mở được hết các cúc

- So hai vạt áo, hai ống quần không bị lệch

Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu: (CS 9) - Không dừng lại hoặc không bị ngã khi đổi chân

- Đứng co một chân nhảy lò cò tại chỗ và đổi chân

- Nhảy lò cò liên tục và đổi chân

Đi thăng bằng trên ghé thể dục ( 2m x 0,25m x 0,35m ) (CS 11) - Khi bước lên ghế không mất thăng bằng

- Khi đi mắt nhìn thẳng

- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế

 

doc70 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục khối lớp Lá - Chủ đề: Động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT
Thời gian thực hiện: 4 tuần
Từ ngày 28/12/2015 đến ngày 22/01/2016
STT
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
Lĩnh vực: Phát triển thế chất
MT 1
Tự mặc và cởi quần áo. (CS 5) 
- Tự mặc quần áo đúng cách
- Cài và mở được hết các cúc
- So hai vạt áo, hai ống quần không bị lệch
* Chăm sóc bản thân
MT 2
Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu: (CS 9)
- Không dừng lại hoặc không bị ngã khi đổi chân 
- Đứng co một chân nhảy lò cò tại chỗ và đổi chân 
- Nhảy lò cò liên tục và đổi chân
* Hoạt động học
** VĐCB
- Nhảy lò cò 5m
- Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
- Chạy nhanh 18m liên tục trong vòng 5-7giây
- Bò chui qua cổng
MT 3
Đi thăng bằng trên ghé thể dục ( 2m x 0,25m x 0,35m ) (CS 11)
- Khi bước lên ghế không mất thăng bằng
- Khi đi mắt nhìn thẳng
- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế
MT 4
Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây.
( CS 12)
- Chạy được 18m liên tục trong vòng 5 - 7giây 
- Phối hợp chân tay nhịp nhàng.
- Không có biểu hiện quá mệt mỏi sau khi hoàn thành đường chạy.
MT 6
Bò qua 5 - 6 điểm dích dắc ( CTK)
+ Bò bằng bàn tay, bàn chân 3 - 4m hoặc 4 - 5m
+ Bò dích dắc qua 5, 6 điểm
+ Bò chui qua cổng
MT 5
Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong 30 phút.( CS 14)
- Tập trung chú ý
- Tham gia hoạt động tích cực
- Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật
* Hoạt động chơi
MT 7
Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. (CS 15)
- Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn 
- Khi rửa không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt quần áo.
- Rửa sạch tay không còn mùi xà phòng 
* Hoạt động vệ sinh cá nhân
Lĩnh vực: phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
MT 8
Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc (CS32)
- Trẻ tỏ ra phấn khởi, ngắm nghía hoặc nâng niu, vuốt ve.
- Khoe, kể về sản phẩm của mình với người khác.
- Cất sản phẩm cẩn thận.
* Hoạt động góc
MT 9
Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày (CS33) 
- Tự giác thực hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn, ví dụ như: Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi, tự giác đi rửa tay trước khi ăn hoặc khi thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động.
- Biết nhắc các bạn cùng tham gia.
MT 10
Dễ dòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS42)
- Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm.
- Được mọi người trong nhóm tiếp nhận.
- Chơi trong nhóm bạn vui vẻ, thoải mái.
MT 11
Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn 
(CS 54)
Biết thực hiện các quy tắc trong sinh hoạt hằng ngày: Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không đợi nhắc nhở; Nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; Xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác.
* Hoạt động đón trẻ, trả trẻ, mọi lúc mọi nơi
MT 12
Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày (CS57)
Thể hiện một số hành vi bảo vệ môi trường:
- Giữ gìn vệ sinh chung: Bỏ rác đúng nơi quy định, cất đồ chơi đúng nơi ngăn nắp sau khi chơi, sắp xếp đồ dùng gọn gang, tham gia quét, lau chùi nhà cửa.
- Sử dụng tiết kiệm điện, nước: tắt điện khi ra khỏi phòng; sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt.
- Chăm sóc cây trồng, bảo vệ vật nuôi.
Mọi lúc mọi nơi
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp
MT 13
Nghe hiểu được nội dung câu chuyện, bài thơ, đồng dao, ca dao (CS64)
- Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện.
- Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động.
* Hoạt động học
- Truyện: “Gà trống kiêu căng”
- LQCC: i, t, c
- Truyện: “Bác gấu đen và hai chú thỏ”
- Thơ: “Ong và bướm”
MT 14
Nói rõ ràng (CS65 ) 
- Phát âm đúng, rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được.
- Sử dụng lời nói dể dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp
MT 15
Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định 
(CS 71)
- Kể lại được câu chuyện ngắn dựa vào trí nhớ hoặc qua truyện tranh đã được cô giáo, bố mẹ kể hoặc đọc cho nghe với đầy đủ yếu tố (nhân vật, thời gian, địa điểm và diễn biến theo đúng trình tự nội dung của câu truyện.
- Lời kể rõ ràng, thể hiện cảm xúc qua lời kể và cử chỉ, nét mặt.
MT 16
Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện 
(CS 72)
- Bắt chuyện với bạn bè hoặc người lớn bằng nhiều cách khác nhau (ví dụ: sử dụng thông tin của một câu chuyện, sự kiện hay câu hỏi).
- Cuộc trò chuyện được duy trì và phát triển.
MT 17
Biết kể chuyện theo tranh (CS85)
- Sắp xếp theo trình tự một bộ tranh liên hoàn (khoảng 4 – 5 tranh) có nội dung rõ ràng, gần gũi và phù hợp với nhận thức của trẻ.
- “Đọc” thành một câu chuyện có bắt đầu, diễn biến và kết thúc một cách có hợp ly, logic.
MT18
Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái (CS 88)
- Cầm bút viết và ngồi viết đúng cách.
- Sao chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động.
- Biết sử dụng các dụng cụ viết vẽ khác nhau để tạo ra các dòng giống chữ viết để biểu đạt ý tưởng hay một thông tin nào đấy. Nói cho người khác biết ý nghĩa của các dòng mình đã “viết”.
MT 19
Nhận dạng một số chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt 
(CS 91)
- Nhận dạng được các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của chữ cái đã được học.
- Phân biệt đâu là chữ cái, đâu là chữ số.
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
MT 20
Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung (CS92)
- Phân nhóm một số con vật/ cây cối gần gũi theo đặc điểm chung.
- Sử dụng các từ khái quát để gọi tên theo nhóm các con vật/ cây cối đó.
* Hoạt động học
** KPKH
- Tìm hiểu 1 số động vật nuôi trong gia đình
- Tìm hiểu 1 số động vật sống dưới nước
- Tìm hiểu 1 số động vật sống trong rừng
- Tìm hiểu một số loài côn trùng
MT 21
Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên (CS93)
- Nhận ra và sắp xếp hoặc giải thích các tranh về sự phát triển theo trình tự các giai đoạn phát triển của cây/ con/ hiện tượng tự nhiên. VD: hạt -> hạt nảy mầm 
-> cây con -> cây trưởng thành -> cây có hoa-> cây có quả; trứng gà-> gà con->gà trưởng thành-> gà đẻ/ ấp trứng; gió to-> mưa-> ao, hồ, sông ngòi đầy nước -> lũ lụt.
MT 22
Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 (CS104)
- Đếm và nói đúng số lượng từ 1 – 10.
- Đọc được các số từ 1 – 10 và chữ số từ 1 – 10.
- Chọn thẻ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được.
* HĐH - LQVT
- Đếm đến 8. Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 8. Nhận biết số 8.
- Thêm bớt, chia nhóm số lượng 8 thành 2 phần
- Ôn số lượng 8.
MT 23
Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách khác nhau.(CS105)
- Tách 10 đồ vật thành 2 nhóm ít nhất bằng 2 cách khác nhau.
- Nói được nhóm nào có nhiều hơn/ ít hơn/ hoặc bằng nhau.
MT 24
Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai và các sự kiện hàng ngày. 
(CS110)
- Nói được tên thứ của các ngày hôm qua, hôm nay và ngày mai.
- Nói được hôm qua đã làm việc gì, hôm nay làm gì và cô dặn, mẹ dặn ngày mai làm việc gì? VD: hôm qua ở trường con được ăn cơm với gì? Hôm nay con được ăn quả gì sau khi ngủ dậy; cô dặn ngày mai đến lớp mỗi bạn sẽ mang cho cô những gì để làm đồ chơi
Nhận biết phân biệt ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai.
MT 25
Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau (CS 119)
- Thường là người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi mới.
- Xây dựng các “công trình” khác nhau từ những khối xây dựng.
- Tự vận động minh hoạ / múa sáng tạo khác hợp lý nhưng khác với hướng dẫn của cô. 
* Hoạt động góc
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
MT 26
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (CS6)
Cầm bút đúng cách, bằng ngón trỏ và ngón cái đỡ, bằng ngón giữa, tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ
* Hoạt động học
- Vẽ đàn gà
- Vẽ các loại côn trùng theo ý thích.
MT 29
Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (CS103)
+ Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét.
+ Đặt tên cho sản phẩm
+ Nói được ý tưởng đã vẽ, nặn, xé, dán cái gì? Tại sao làm như thế?
MT 27
Gõ đệm dụng cụ theo tiết tấu tự chọn (CTK)
+ Trẻ gọi tên một số dụng cụ âm nhạc
+ Trẻ biết gõ tiết tấu đơn giản
+ Biết chọn dụng cụ âm nhạc và gõ đệm theo ý thích.
- Hát, múa minh họa: “Cá vàng bơi”
- Hát, vận động minh họa: “Chú voi con ở Bản Đôn”
MT 28
Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (CS101)
+ Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.
+ Thể hiện nét mặt, vận động: vỗ tay, lắc lư... phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc.
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG
Môi trường cho trẻ hoạt động ở trong lớp:
- Bố trí các hoạt động hợp lý, thuận lợi để trẻ hoạt động, vận động dễ dàng, đặt tên các khu vực hoạt động đơn giản, phù hợp với chủ đề.
- Đồ dùng, đồ chơi, học liệu phải đảm bảo an toàn cho trẻ, có mục đích giáo dục.
- Trang trí lớp học vừa tầm mắt với trẻ, gần gũi với thiên nhiên, phù hợp với chủ đề giáo dục.
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đầy đủ phục vụ cho công tác dạy và học.
- Phối kết hợp với phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi theo từng chủ đề.
- Tận dụng những nguyên liệu giúp trẻ có sự sáng tạo, tạo ra sản phẩm trang trí tại các góc có thẩm mĩ phù hợp với chủ đề.
2. Môi trường hoạt động của trẻ ở ngoài trời. Sân chơi an toàn sạch sẽ thoáng mát, chuẩn bị một số đồ dùng phù hợp với chủ đề cho trẻ chơi 
***************************************************************
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1 CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT
NHÁNH 1: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH 
Thời gian thực hiện: Từ 19/12-23/12/2016
 Thứ
Thời điểm
Thứ hai
19/12
Thứ ba
20/12
Thứ tư
21/12
Thứ năm
22/12
Thứ sáu
23/12
Đón trẻ 
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. (CS54)
- Điểm danh.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: động vật nuôi trong gia đình
TD sáng
- Hô hấp: Thổi bóng
- Tay: Đưa tay lên cao rồi ra trước. 
- Chân: Hai chân thay đổi nhau khuỵu gối, tay chống hông
- Bụng: Tay chống hông xoay người sang hai bên 
- Bật: Bật tiến lùi. Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp (CS1)
- Cho trẻ tập thể dục theo bài hát thể dục buổi sáng: Gà trống, mèo con và cún con
Hoạt động ngoài trời 
 - Dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát thời tiết, quan sát cây cối trong vườn trường (cs 38, 39)
- Hát múa, vận động bài hát về chủ đề: động vật
- Trò chơi: bắt vịt trên cạn; kéo co (cs42)
- Chơi tự do với đồ chơi cô đã chuẩn bị: Bóng, cờ, nơ, phấn, cát, sỏi, lá cây (cs 23)
Hoạt động học
LV: PTVĐ
Thể dục
Bò chui qua cổng (CTK)
LV: PTNT
KPXH
Tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình 
(cs 92, 93)
LV: PTNT 
LQVT
Đếm đến 8. Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 8. Nhận biết số 8. (cs 104, 105)
LV: PTTM
Tạo hình
Vẽ đàn gà 
( cs 6, 103)
LV: PTNN
Văn học
Truyện: “Gà trống kiêu căng” (cs 64, 65, 71, 85)
Hoạt động góc
- Góc học tập: Làm sách tranh về chủ điểm, cho trẻ xem truyện, tranh về chủ đề động vật 
- Góc xây dựng: xây trang trại chăn nuôi (CS 119)
- Góc phân vai: Bán hàng ăn uống; thức ăn gia súc, bác sĩ thú y 
(CS 65)
- Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về động vật. Vẽ, nặn, tô màu tranh về con vật và nơi sống của chúng (CS 126)
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, xới đât, gieo hạt...
Tăng cường Tiếng Việt
- Con gà
- Con gà trống
- Con gà mái
- Con lợn
- Con mèo
- Con Thỏ
- Con bò
- Con bê
- Con trâu
- Con chó
- Con vịt
- Con ngan
Ôn lại các từ đã học
Chơi , hoạt động theo ý thích
- Vận động nhẹ, vệ sinh, ăn quà chiều.
- Ôn bài buổi sáng: Luyện tập cho những trẻ còn yếu của hoạt động buổi sáng
- Gợi bài mới 
- Chơi trò chơi: Cáo và Thỏ; bịt mắt bắt dê
- Chơi theo ý thích ở góc tự chọn
Trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi, vệ sinh, chuẩn bị đồ dùng cá nhân. (CS 15, 57 )
- Nhận xét cuối ngày
- Trả trẻ
***************************************************************
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thứ
Hoạt động
MĐ – YC
Chuẩn bị
Hoạt động của cô
NX trẻ
Trò chơi: 
- TCVĐ: bắt vịt trên cạn
- TCDG: Kéo co
Cô hướng dẫn luật chơi và cách chơi:
- bắt vịt trên cạn: 
Luật chơi: Trẻ chỉ được bắt vịt ở ngoài vòng tròn. Ai đập được vào vai trẻ làm vịt coi như bắt được vịt.
Cách chơi: Giáo viên vẽ 1 vòng tròn to làm ao để trẻ đứng vào bên trong, đóng vai đàn vịt. Chọn 3 đến 5 trẻ  làm người chăn vịt đứng ngoài vòng tròn. Khi người chăn vịt gọi: “vít, vít,vít” ...
TCDG: Kéo co
Chuẩn bị:
+ Một sợi dây thừng dài 6m
+ Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội
Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây...
Chơi tự do
- Trẻ chọn được các đồ chơi và chơi theo sở thích.
- Trẻ biết giữ gìn đồ chơi.
- Sân sạch sẽ, an toàn cho trẻ hoạt động.
- Bóng bay, chong chóng, ...
- Giới thiệu đồ chơi 
- Trẻ chơi
- Cô quan sát, động viên 
- Nhận xét và tuyên dương 
Thứ hai
- Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát thiên nhiên.
- Trò chuyện động vật nuôi trong gia đình 
- TCVĐ: Bắt vịt trên cạn
- Chơi tự do
- Trẻ thích tìm hiểu khám phá về cây cối trên sân trường. Quan sát thiên nhiên. (CS38, 39)
- Hát múa nhịp nhàng các bài hát về chủ đề. 
- Trẻ hòa đồng với các bạn trong nhóm chơi. (CS42)
- Trẻ nhanh nhẹn khéo léo, đoàn kết trong khi chơi. 
- Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề. 
- Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát.
- Trang phục 
- Câu hỏi đàm thoại cùng trẻ, tranh ảnh về chủ đề 
- Đồ dùng để trẻ chơi trò chơi
- Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, phấn
- Trẻ đi và hát bài: “Đi dạo” cô gợi ý cho trẻ quan sát quang cảnh trên sân trường, thiên nhiên.
- Lớp hát bài “Thương con mèo”, đàm thoại về bài hát. 
- Cô giới thiệu trò chơi “Bắt vịt trên cạn”. Nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ chơi
- Cho theo ý thích của trẻ.
Trẻ hứng thú dạo chơi, quan sát thiên nhiên.
Trẻ hứng thú tìm hiểu về một số động vật nuôi trong gia đình 
Thứ ba
- Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát bầu trời, dự báo thời tiết 
- TCDG: kéo co
- Chơi tự do
- Trẻ thích tìm hiểu khám phá về các sự vật hiện tượng xung quanh. Dự báo thời tiết trong ngày 
(CS38, 39)
- Biết đoàn kết chơi với các bạn trong trò chơi. (CS42)
- Trẻ thích thú trong quá trình chơi.
- Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề 
- Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát.
- Trang phục của cô và trẻ 
- Đồ chơi để trẻ chơi 
- Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, phấn
- Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đi vừa hát bài: “đi chơi”, cô gợi ý cho trẻ quan sát bầu trời, dự báo thời tiết.
- Cô giới thiệu lại trò chơi “kéo co”, nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát, động viên trẻ chơi tự do.
- Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp.
- Trẻ dạo chơi, quan sát thiên nhiên, dự báo thời tiết 
- Trẻ đoàn kết hứng thú chơi trò chơi cùng bạn
Thứ tư
- Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát bầu trời, dự báo thời tiết 
- TCVĐ: bắt vịt trên cạn 
- Chơi tự do
- Trẻ thích tìm hiểu khám phá về các sự vật hiện tượng xung quanh. 
(CS38, 39)
- Biết đoàn kết chơi với các bạn trong trò chơi. (CS42)
- Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề. 
- Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết.
- Đồ chơi để trẻ chơi 
- Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, phấn
- Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đi vừa hát bài: “Rửa mặt như mèo”, cô gợi ý cho trẻ quan sát bầu trời, dự báo thời tiết.
- Cô giới thiệu lại trò chơi “bắt vịt trên cạn”, nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi
- Trẻ chơi, cô bao quát, động viên trẻ 
- Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp.
Trẻ hứng thú dạo chơi, quan sát thiên nhiên, dự báo thời tiết trong ngày
- Trẻ đoàn kết hứng thú chơi trò chơi cùng bạn
Thứ năm
- Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, nhặt lá vàng rơi.
- TCDG: kéo co
- Chơi tự do 
- Trẻ thích tìm hiểu khám phá về các sự vật hiện tượng xung quanh. (CS38, 39)
- Biết sử dụng lời nói để trao đổi với bạn bè trong các hoạt động. (CS65)
- Trẻ nhanh nhẹn khéo léo, đoàn kết trong khi chơi. 
(CS42)
- Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề.
- Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết.
- Đồ dùng phục vụ trò chơi.
- Đồ chơi để trẻ chơi tự do:
Bóng, cờ, nơ, phấn
- Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đọc bài thơ: “Mèo đi câu cá”, cô hướng dẫn cho trẻ nhặt lá vàng rơi ở sân trường.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “kéo co”
- Cô bao quát, động viên trẻ chơi
- Cho trẻ chơi tự do.
- Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp.
Trẻ hứng thú dạo chơi trên sân trường, nhặt lá vàng rơi
- Trẻ đoàn kết hứng thú chơi trò chơi cùng bạn
Thứ sáu
- Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát cây cối. 
- Hát múa các bài hát về chủ đề động vật
- TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng
- Chơi tự do
- Trẻ thích tìm hiểu khám phá về các sự vật hiện tượng xung quanh, quan sát cây cối. (CS38, 39)
- Hát múa nhịp nhàng các bài hát về chủ đề động vật nuôi trong gia đình (CS6)
- Biết sử dụng lời nói để trao đổi với bạn bè trong các hoạt động. 
- Hòa đồng với bạn trong quá trình chơi.
- Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề 
- Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết.
- Một số bài hát về chủ đề 
- Đồ chơi để trẻ chơi 
- Đồ chơi để trẻ chơi tự do:
Bóng, cờ, nơ, phấn.
- Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đi vừa hát bài: “đi dạo”, cô gợi ý cho trẻ quan sát bầu trời, dự báo thời tiết.
- Cho trẻ hát một số bài hát và trò chuyện về chủ đề. Lồng giáo dục trẻ.
- Tổ chức cho trẻ chơi “Chạy nhanh lấy đúng”
- Cho trẻ chơi tự do cô bao quát, động viên trẻ chơi.
- Trẻ hứng thú dạo chơi, quan sát nhận biết được một số đặc điểm của cây cối
- Trẻ đoàn kết hứng thú chơi trò chơi cùng bạn
*****************************************************
HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Góc phân vai: Bán hàng ăn uống; thức ăn gia súc, bác sĩ thú y.
(CS 65)
Trẻ phản ánh đươc vai chơi khi làm cô, bác sĩ,...Phản ánh được các công việc, lời nói của cô giáo, học sinh, người bán hàng, bác sĩ. 
Đồ dùng đồ chơi nấu ăn.
Các loại rau củ quả thịt cá nhựa.
Hộp đựng thức ăn gia súc.
Đồ chơi khám bệnh
Thước, sách, bảng
- Cô cho trẻ về góc chơi .
- Hướng dẫn trẻ một số hành động chơi, gợi hỏi về một số cách thể hiện vai chơi.
Cô quan sát bao quát trẻ.
Cho cháu đóng vai người bán hàng , cô giáo bác sĩ. “Bác sĩ” ân cần chăm sóc “bệnh nhân”.
Người bán hàng vui vẻ chào mời khách
Góc xây dựng: 
Xây trang trại
chăn nuôi 
(CS 119)
Trẻ biết xây dựng trang trại có các chuồng nuôi gia súc,cỏ hàng rào, cây xanh, ...cổng.
 Gạch, khối gỗ, cây xanh, viên sỏi, nhà,... 
Các con thú nhựa.
- Cho trẻ về góc chọn các khối gỗ các lõi pin, gạch để xây công trình theo ý thích, gợi ý để trẻ tạo được một công viên, bệnh viện sáng tạo theo ý tưởng của trẻ. Bao quát trẻ.
- Trẻ tự phân công trong công việc và biết hợp tác với nhau trong khi chơi.
- Sáng tạo trong việc xây dựng mô hình theo ý thích.
Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát về động vật.
Vẽ , nặn, tô màu tranh về con vật và nơi sống của chúng. 
(CS 126)
Trẻ biết tô, vẽ, nặn...tạo ra sản phẩm ... theo ý tưởng và sở thích của trẻ, phù hợp với thực tế. 
Sáp màu, đất nặn, giấy,keo, kéo, khăn lau tay, phách tre, phông màn. Tranh vẽ về nơi sống, thức ăn và các con vật.
- Cô hướng dẫn trẻ hát một số bài hát, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách...
- Khuyến khích trẻ tô màu tranh theo ý thích
- trẻ tự do sáng tạo tác phẩm một cách thích thú theo chủ đề cô đưa ra .
Góc học tập
Làm sách tranh về chủ điểm, cho trẻ xem truyện, tranh về chủ đề động vật.
Trẻ biết dùng những hình liên quan với nhau chọn và ghép thành sách . Hiểu nội dung của những bức tranh
Bìa cứng, tranh ảnh, truyện tranh về chủ điểm động vật . Kéo, hồ dán.
- Trò chuyện gợi ý về chủ đề củ

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_dong_vat.doc
Giáo Án Liên Quan