Kế hoạch giáo dục Lớp 3 tuổi

- Nghe, hiểu câu nói đơn giản trong giao tiếp và thực hiện được theo yêu cầu đơn giản của người lớn.

- Diễn đạt bằng lời nói để người khác hiểu những nhu cầu, mong muốn của bản thân.

- Biết lắng nghe người khác nói và trả lời được một số câu hỏi của người khác.

- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép trong giao tiếp.

- Đọc thơ, kể lại chuyện đã được nghe dựa theo câu hỏi.

- Thích xem sách tranh và nói được tên các nhân vật trong tranh.

 

doc24 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2736 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục Lớp 3 tuổi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN SƠN ĐỘNG
Trường Mầm non Long S¬n
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
 NĂM HỌC 2011 – 2012
Lứa tuổi: 3 tuổi
to MN PGD&DT gui dự kiến xây dựng chương trình cho các độ tuổi tuy chua hoàn chỉnh xong các trường dựa vào đây để XDKH trường mình ( riêng trẻ 3 tuổi môm tạo hình chưa làm xong)
Yêu cầu BGH các trường nghiên cứu theo mẫu để XDKH cho sát với trường mình
Dù kiÕn ph©n phèi ch­¬ng tr×nh n¨m häc 2011 – 2012
§èi t­îng : 3 tuæi
TT
Tªn chñ ®Ò
Thêi gian thùc hiÖn
Ghi chó
1
æn ®Þnh tæ chøc, rÌn nÒ nÕp thãi quen, cho trÎ lµm quen víi ®å dïng häc tËp, «n luyÖn.
Tõ 22/8 ®Õn 01/9
2
Tr­êng MN.
+ Tr­êng mÇm non cña Bð (lång trung thu: 2 tuÇn
+ Líp häc, ®å dïng ®å ch¬i cña bÐ : 2 tuÇn
4 tuÇn
Tõ 5/9 ®Õn 30/9
- Ngµy khai gi¶ng.
- TÕt trung thu.
3
B¶n th©n.
+ T«i lµ ai? : 1 tuÇn
+ C¬ thÓ cña t«i? : 2 tuÇn
+ T«i cÇn g× ®Ó lín vµ khoÎ m¹nh? (Lång ngµy 20/10): 1 tuÇn
4 tuÇn
Tõ 3/10 ®Õn 28/10.
- Ngµy 20/10
4
Gia ®×nh 
+ Gia ®×nh t«i :1 tuÇn
+Ng«i nhµ n¬i t«i chung sèng :1 tuÇn
+Nhu cÇu cña gia ®×nh (Lång ngµy 20/11):2 tuÇn
4 tuÇn
Tõ 31/10 ®Õn 25/11
- Ngµy 20/11
5
ThÕ giíi ®éng VËt .
+ Mét sè con vËt nu«i trong gia ®×nh : 1 tuÇn
+ Mét sè con vËt sèng trong rõng.: 1tuÇn
+ §éng vËt sèng d­íi n­íc : 1 tuÇn
+ C«n trïng, chim : 1 tuÇn (ngµy 8/3)
4 tuÇn
Tõ 28/11 ®Õn 23/12
Ngµy 8/3
Từ 26/12 30/12/2011: Tæ chøc cho trÎ «n tËp vµ ch¬i c¸c ho¹t ®éng.
KÕt thóc häc kú I
6
ThÕ giíi thùc vËt .
+ BÐ yªu c©y xanh :1 tuÇn
+ Mét sè lo¹i rau – qu¶ : 1 tuÇn
+ Mét sè lo¹i hoa + tết: 2 tuÇn
4 tuÇn
 (Tõ 2/1 ®Õn 3/2/2012)
- Ngµy 3/2.
- TÕt nguyªn ®¸n.
- NghØ tÕt tõ 20/1/2012 - 27/1/2012
7
C¸c hiÖn t­îng thiªn nhiªn 
+ N­íc vµ mét sè HTTN : 1tuÇn
+ thêi tiÕt vµ c¸c mïa trong n¨m : 2 tuÇn
3 tuÇn
Tõ 6/2 ®Õn 24/2/2012)
8
LuËt lÖ vµ ph­¬ng tiÖn giao th«ng
 + Mét sè luËt lÖ giao th«ng: 1 tuÇn
+ Mét sè PTGT : 3 tuÇn
4 tuÇn
Tõ 27/2 ®Õn 24/3/2012).
- Ngµy 26/3
9
C¸c nghÒ phæ biÕn 
+ NghÒ phæ biÕn,: 2 tuÇn
+ NghÒ s¶n xuÊt : 2 tuÇn
4 tuÇn
Tõ 27/3 ®Õn 21/4/2012)
10
Quª h­¬ng, ®Êt n­íc, B¸c Hå ( Ngµy 30/4)
+ Quª h­¬ng , ®Êt n­íc cña bÐ (Lång ngµy 30/4) : 2 tuÇn
+ B¸c Hå víi c¸c ch¸u thiÕu nhi : 2 tuÇn
4 tuÇn
Tõ 24/4 ®Õn 19/5/2012)
- Ngµy 30/4, 1/5.
- Ngµy 19/5.
Tõ 22/5 ®Õn 26/5/2012 «n tËp, tæng kÕt n¨m häc.
Céng
35 tuÇn
PHẦN 1: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC:
I .MỤC TIÊU GIÁO DỤC: 
1/ Ph¸t triÓn thÓ chÊt -
- Trẻ khoẻ mạnh. Cân nặng và chiều cao phát triển bình thường.
Trẻ trai:
	+ Cân nặng đạt từ 12,9 kg – 20,8 kg.
	+ Chiều cao đạt từ 94,4 cm – 111,5 cm.
Trẻ gái:
	+ Cân nặng đạt từ 12,6 g – 20,7 g.
	+ Chiều cao đạt từ 93,5 cm – 109,6 cm.
- Đi, chạy thay đổi tốc độ đúng hiệu lệnh và có sự phối hợp chân tay trong vận động.
- Giữ được thăng bằng cơ thể khi đi trong đường hẹp, đi bằng mũi chân.
- Phối hợp tay - mắt và thể hiện sự khéo léo trong các vận động : Đập và bắt được bóng, ném bóng trúng đích nằm ngang và bò trong đường hẹp.
- Rửa tay, lau mặt, đánh răng, cởi quần áo có sự giúp đỡ.
- Cầm được bình rót nước vào cốc.
- Nhận biết một số vật dụng và nơi nguy hiểm, không đùa nghịch gần nơi đó.
2/ Phát triển nhận thức.
- Thích tìm hiểu, khám phá đồ vật và hay đặt các câu hỏi: Ai đây? ; Cái gì đây?;…
- Nói được một vài đặc điểm nổi bật của đồ vật, đồ chơi, con vật, hiện tượng quen thuộc.
- Nhận biết được sự thay đổi rõ nét của sự vật, hiện tượng.
- Nhận ra được tay phải, tay trái, phía trên, phía dưới của bản thân.
- đếm được trên cùng đối tượng, so sánh, nhận biết số lượng trong phạm vi 5.
- Nhận biết được sự khác nhau về kích thước của 2 đối tượng.
- Gọi đúng tên hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Phân loại được các đối tượng quen thuộc theo một dấu hiệu nổi bật.
- Biết tên và nhận ra một số nghề phổ biến, gần gũi, quen thuộc; Biết tên một vài danh lam thẳng cảnh đặc trưng ở địa phương.
- Biết tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên của người thân trong gia đình, địa chỉ gia đình, tên trường, lớp trẻ học.
3/ Phát triển ngôn ngữ.
- Nghe, hiểu câu nói đơn giản trong giao tiếp và thực hiện được theo yêu cầu đơn giản của người lớn.
- Diễn đạt bằng lời nói để người khác hiểu những nhu cầu, mong muốn của bản thân.
- Biết lắng nghe người khác nói và trả lời được một số câu hỏi của người khác.
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép trong giao tiếp.
- Đọc thơ, kể lại chuyện đã được nghe dựa theo câu hỏi.
- Thích xem sách tranh và nói được tên các nhân vật trong tranh.
4/ Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.
- Biết được những điều thích và không thích của bản thân.
- Yêu quí những người thân ruột thịt trong gia đình và có cử chỉ, lời nói quan tâm đến người thân.
- Kính yêu Bác Hồ, quan tâm đến cảnh đẹp tự nhiên, lễ hội truyền thống của quê hương nơi đang sống.
- Cùng chơi với các bạn, không tranh giành đồ chơi với các bạn.
- Cảm nhận được một số trạng thái, cảm xúc và biết thể hiện cảm xúc qua cử chỉ, nét mặt, lời nói.
- Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xin phép.
- Biết bỏ rác đúng nơi qui định, cất dọn đồ dùng, đồ chơi, chăm sóc cây cối và có hành vi biểu hiện sự tiết kiệm.
- Biết chấp nhận yêu cầu và làm theo chỉ dẫn đơn giản của người lớn.
- Biết được hành vi: Tốt - xấu; đúng – sai.
5/ Phát triển thẩm mĩ.
- Bộc lộ cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng xung quanh.
- Thích hát, nghe nhạc, nghe hát.
- Biết hát kết hợp với vận động đơn giản: nhún nhảy, dậm chân, vỗ tay…
- Biết sử dụng màu sắc, đường nét, hình dạng tạo ra các sản phẩm đơn giản.
- Biết giữ gìn sản phẩm.
II - NỘI DUNG GIÁO DỤC
1/ Nội dung giáo dục phát triển thể chất. 
a-Phát triển vận động.
* Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
- Hô hấp : Hít vào thở ra.
- Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.
+ Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.
- Lưng, bụng, lườn.
+ Cúi về phía trước.
+ Quay sang trái, sang phải.
+ Nghiêng người sang trái, sang phải.
- Chân.
+ Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tại chỗ.
+ Co duỗi chân.
* Tập luyện các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động.
- Đi và chạy.
+ Đi kiễng gót.
+ Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
+ Đi, chạy thay đổi hướng theo đường díc dắc.
+ Đi trong đường hẹp.
- Bò, trườn, trèo.
+ Bò, trườn theo hướng thẳng, díc dắc.
+ Bò chui qua cổng.
+ Trườn, trèo qua vật cản.
+ Bước lên, xuống bục cao (cao 30cm).
- Tung, ném, bắt.
+ Lăn, đập, tung bóng.
+ Ném xa bằng 1 tay.
+ Ném trúng đích bằng 1 tay.
+ Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc.
- Bật - nhảy:
+ Bật tại chỗ.
+ Bật về phía trước.
+ Bật xa 20 – 25 cm.
* Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ.
- Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay.
- Đan, tết.
- Xếp chồng các hình khối khác nhau.
- Xé, dán giấy.
- Sử dụng kéo, bút.
- Tô, vẽ nguệch ngoạc.
- Cài, cởi cúc.
b- Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ.
* Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khoẻ.
- Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc.
- Các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.
- Sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…)
* Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.
- Làm quen cách đánh răng, lau mặt.
- Tập rửa tay bằng xà phòng.
- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
* Giữ gìn sức khoẻ và an toàn.
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khoẻ.
- Lợi ích của việc giữ gìn thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ con người.
- Nhận biết trang phục theo thời tiết.
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nới không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.
2- Nội dung giáo dục phát triển nhận thức.
a/ Khám phá khoa học.
* Các bộ phận của cơ thể con người.
- Chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể.
* Đồ vật:
- Đồ dùng, đồ chơi: Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
- Phương tiện giao thông: Tên, đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông quen thuộc.
* Động vật và thực vật:
- Đặc điểm nổi bật và ích lợi của con vật, cây, hoa, quả quen thuộc.
- Mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây quen thuộc với môi trường sống của chúng.
- Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây gần gũi.
* Một số hiện tượng tự nhiên.
- Thời tiết, mùa: Hiện tượng nắng, mưa, nóng, lạnh và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của trẻ.
- Ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng: Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm. 
- Nước .
+ Một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày.
+ Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật, cây.
- Không khí, ánh sáng: Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày.
- Đất, đá, cát, sỏi: Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi.
b- làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán.
* Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm.
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.
- Nhận biết 1 và nhiều.
- Gộp hai nhóm đối tượng và đếm.
- Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.
* Xếp tương ứng.
- Xếp tương ứng 1 – 1, ghép đôi.
* So sánh, sắp xếp theo qui tắc.
- So sánh hai đối tượng về kích thước.
- Xếp sen kẽ.
* Hình dạng.
- Nhận biết, gọi tên các hinh: Hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật và nhận dạng các hình đó trong thực tế.
- Sử dụng các hình hình học để chắp ghép.
* Định hướng trong không gian và định hướng thời gian.
- Nhận biết phía trên – phía dưới; phía trước – phía sau; tay phải – tay trái của bản thân.
c- Khám phá xã hội.
* Bản thân, gia đình, cộng đồng, trường mầm non.
- Tên, tuổi, giới tính của bản thân.
- Tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình.
- Tên lớp mẫu giáo, tên và công việc của cô giáo.
- Tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp, các hoạt động của trẻ ở trường.
* Một số nghề phổ biến.
- Tên gọi, sản phẩm và ích lợi của một số nghề phổ biến.
* Danh lam thắng cảnh, các ngày lễ hội, sự kiện văn hoá.
- Cờ Tổ quốc, tên của di tích lịch sử, danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội của địa phương.
3- Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ.
* Nghe:
- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc.
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.
- Nghe hiểu nội dung chuyện kể, chuyện đọc.
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè.
* Nói:
- Phát âm các tiếng của tiếng việt.
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu đơn mở rộng.
- Trả lời và đặt các câu hỏi: Ai? , Cái gì?, ở đâu?, khi nào?.
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép.
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.
- Kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ.
- Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ.
- Kể lại sự việc.
- Đóng vai theo lời dẫn truyện của giáo viên.
* Làm quen với đọc, viết.
- Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, giao thông: Đường cho người đi bộ…)
- Tiếp xúc với chữ, sách, truyện.
- Làm quen với cách đọc và viết tiếng việt: 
	+ Hướng đọc, viết: Từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới.
	+ Hướng viết của các nét chữ, đọc ngắt nghỉ sau các dấu.
- Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh và đọc truyên.
- Giữ gìn sách.
4. Nội dung giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.
* Phát triển tình cảm.
- Ý thức về bản thân.
+ Tên, tuổi, giới tính.
+ Những điều bé thích, không thích.
- Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh.
+ Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ, hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói.
+ Kính yêu Bác Hồ.
+ Quan tâm đến cảnh đẹp lễ hội của quê hương, đất nước.
* Phát triển kĩ năng xã hội.
- Hành vi và qui tắc ứng xử xã hội.
+ Một số qui định ở lớp và gia đình (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ)
+ Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn).
+ Chờ đến lượt.
+ Yêu mến bố, mẹ, anh, chị, em ruột.
+ Chơi hoà thuận với bạn.
+ Nhận biết hành vi đúng – sai, tốt - xấu.
- Quan tâm đến môi trường.
+ Tiết kiệm điện, nước.
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường.
+ Bảo vệ, chăm sóc con vật, cây cối.
5. Nội dung giáo dục và phát triển thẩm mĩ.
* Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên cuộc sống và nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình).
- Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc, gần gũi và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
* Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc (nghe, hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình).
- Nghe các bài hát, bản nhạc (nhạc thiếu nhi, dân ca).
- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát.
- Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc.
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp.
- Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm.
- Vận dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản.
- Nhận xét sản phẩm tạo hình.
* Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình).
- Vận động theo ý thích khi hát/ nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc.
- Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích.
- Đặt tên cho sản phẩm của mình.
C- KÕ ho¹ch thùc hiÖn.
Néi dung gi¸o dôc
H×nh thøc gi¸o dôc
C¸c giê sinh ho¹t
Ch¬i ngoµi trêi
Giê häc
( sè tiÕt)
Ch¬i ë gãc
Lµm viÖc theo chñ ®Ò
1- Néi dung gi¸o dôc ph¸t triÓn thÓ chÊt
a - Gi¸o dôc vÖ sinh – Dinh d­ìng
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khoẻ.
x
- Lợi ích của việc giữ gìn thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ con người.
x
- Nhận biết trang phục theo thời tiết.
x
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm.
x
* Tập làm một số việc tự phục vụ 
- Làm quen cách đánh răng, lau mặt.
Giờ VS
- Tập rửa tay bằng xà phòng.
Giờ VS
- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
Giờ VS
* Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khoẻ.
- Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc.
x
- Các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất.
x
b- Đảm bảo an toàn.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nới không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
x
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.
x
c -Phát triển thể chất vận động.
* Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
- Hô hấp : Hít vào thở ra.
TDS
- Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên.
+ Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.
TDS
- Lưng, bụng, lườn.
+ Cúi về phía trước.
+ Quay sang trái, sang phải.
+ Nghiêng người sang trái, sang phải.
TDS
- Chân.
+ Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tại chỗ.
+ Co duỗi chân.
TDS
* Tập luyện các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động.
- Đi và chạy.
+ Đi kiễng gót.
1
+ Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
2
+ Đi, chạy thay đổi hướng theo đường díc dắc.
2
+ Chạy nhanh 15m
1
+ Đi trong đường hẹp.
1
+ Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát.
1
1- Bò, trườn, trèo.
+ Bò, trườn theo hướng thẳng, díc dắc.
4
+ Bò chui qua cổng.
1
+ Trườn, trèo qua vật cản.
2
+ Trườn về phía trước.
1
+ Bước lên, xuống bục cao (cao 30cm).
2
- Tung, ném, bắt.
+ Tung bóng 
1
+ Tung bóng lên cao bằng 2 tay
1
+ Bắt và tung bóng bằng 2 tay
1
+ Tập đập - bắt bóng.
1
+ Lăn, đập, tung bóng.
3
+ Ném xa bằng 1 tay.
1
+ Ném xa bằng 2 tay.
1
+ Ném trúng đích bằng 1 tay.
1
+ Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc.
2
- Bật - nhảy:
+ Bật tại chỗ.
1
+ Bật về phía trước.
1
+ Bật xa 20 – 25 cm.
1
* Tập các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ.
- Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay.
x
- Đan, tết.
x
- Xếp chồng các hình khối khác nhau.
x
- Xé, dán giấy.
x
- Sử dụng kéo, bút.
x
- Tô, vẽ nguệch ngoạc.
x
- Cài, cởi cúc.
x
2- Lĩnh vực phát triển nhận thức.
a- Giáo dục ý thức thái độ.
- Ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi.
x
- Cờ Tổ quốc, tên của di tích lịch sử, danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội của địa phương.
x
- Tích cực tham gia các hoạt động.
x
b- Phát triển kĩ năng năng lực.
- Chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể.
4
- Đồ dùng, đồ chơi: Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
2
- Phương tiện giao thông: Tên, đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông quen thuộc.
4
- Mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây quen thuộc với môi trường sống của chúng.
2
c- Cung cấp kiến thức.
- Đặc điểm nổi bật và ích lợi của con vật, cây, hoa, quả quen thuộc.
3
- Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây gần gũi.
2
- Thời tiết, mùa: Hiện tượng nắng, mưa, nóng, lạnh và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của trẻ.
2
- Ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng: Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm. 
2
- Nước .
+ Một số nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày.
 + Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật, cây.
3
- Không khí, ánh sáng: Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày.
1
- Đất, đá, cát, sỏi: Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi.
1
* Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm.
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.
13
- Nhận biết 1 và nhiều.
3
- Gộp hai nhóm đối tượng và đếm.
1
- Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.
2
* Xếp tương ứng.
- Xếp tương ứng 1 – 1, ghép đôi.
3
* So sánh, sắp xếp theo qui tắc.
- So sánh hai đối tượng về kích thước.
4
- Xếp sen kẽ.
1
* Hình dạng.
- Nhận biết, gọi tên các hinh: Hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật và nhận dạng các hình đó trong thực tế.
6
- Sử dụng các hình hình học để chắp ghép.
1
* Định hướng trong không gian và định hướng thời gian.
- Nhận biết phía trên – phía dưới; phía trước – phía sau; tay phải – tay trái của bản thân.
1
* Bản thân, gia đình, cộng đồng, trường mầm non.
- Tên, tuổi, giới tính của bản thân.
1
- Tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình.
1
- Tên lớp mẫu giáo, tên và công việc của cô giáo.
1
- Tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp, các hoạt động của trẻ ở trường
2
* Một số nghề phổ biến.
- Tên gọi, sản phẩm và ích lợi của một số nghề phổ biến.
4
3- Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
a- Nghe – hiểu lời nói.
- Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc.
x
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.
x
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng. 
x
- Nghe hiểu nội dung chuyện kể, chuyện đọc.
19
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè.
X
b- Sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt, nói mạch lạc
- Phát âm các tiếng của tiếng việt.
x
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu đơn mở rộng.
x
- Trả lời và đặt các câu hỏi: Ai? , Cái gì?, ở đâu?, khi nào?.
X
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép.
X
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
x
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.
12
- Kể lại truyện đã được nghe có sự giúp đỡ.
4
- Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ.
X
- Kể lại sự việc.
x
- Đóng vai theo lời dẫn truyện của giáo viên.
X
c- Làm quen với đọc viết
- Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, giao thông: Đường cho người đi bộ…)
x
- Tiếp xúc với chữ, sách, truyện.
x
Làm quen với cách đọc và viết tiếng việt: 
	+ Hướng đọc, viết: Từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới.
	+ Hướng viết của các nét chữ, đọc ngắt nghỉ sau các dấu.
X
x
- Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh và đọc truyên.
X
- Giữ gìn sách.
X
4- Lĩnh vực phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
a- Phát triển tình cảm.
Ý thức về bản thân.
+ Tên, tuổi, giới tính.
X
 + Những đ

File đính kèm:

  • docKe hoach CT namthangchu de 34 tuoi.doc
Giáo Án Liên Quan