Kế hoạch giáo dục lớp Lá - Tuần 3: Phương tiện giao thông đường hàng không

Trò chuyện về các phương tiện giao thông.

- Chơi với các đồ chơi trong lớp. Xem tranh ảnh về chủ đề.

- Trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông đường hàng không

- Trò chuyện với trẻ về việc giữ vệ sinh môi trường.

- Chơi với các đồ chơi trong lớp.

* Thể dục sáng

1. Khởi động: Xếp hàng đi ra sân.

2. Trọng động: Tập theo lời ca bài “ Anh phi công ơi”

- Hô hấp: Hít vào thở ra.

- Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phía trước, sang 2 bên.

- Lưng, bụng, lườn: Quay sang trái sang phải kết hợp tay chống hông.

- Chân: Đưa ra phía trước, sang ngang, phía sau.

- Bật: Bật nhảy tại chỗ, tách khép chân.

+ Tập theo nhạc sàn.

3. Hồi tĩnh: Nhẹ nhàng vào lớp.

 

doc20 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục lớp Lá - Tuần 3: Phương tiện giao thông đường hàng không, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
Thực hiện 1 tuần từ ngày 28/3 đến 1 /4/ 2016
 Thứ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Trò chuyện về các phương tiện giao thông.
- Chơi với các đồ chơi trong lớp. Xem tranh ảnh về chủ đề.
- Trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông đường hàng không
- Trò chuyện với trẻ về việc giữ vệ sinh môi trường.
- Chơi với các đồ chơi trong lớp.
* Thể dục sáng
1. Khởi động: Xếp hàng đi ra sân.
2. Trọng động: Tập theo lời ca bài “ Anh phi công ơi”
- Hô hấp: Hít vào thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phía trước, sang 2 bên.
- Lưng, bụng, lườn: Quay sang trái sang phải kết hợp tay chống hông.
- Chân: Đưa ra phía trước, sang ngang, phía sau.
- Bật: Bật nhảy tại chỗ, tách khép chân.
+ Tập theo nhạc sàn.
3. Hồi tĩnh: Nhẹ nhàng vào lớp.
Hoạt động học
Thể dục:
Ném trúng đích đứng cao
1,5 xa 2m
TCVĐ: Rồng rắn lên mây
Khám phá khoa học:
Trò chuyện về một số loại phương tiện giao thông đường hàng không
Tạo hình
Xé dán máy bay
Làm quen chữ cái: 
Làm quen chữ cái h, k
GDAN
Hát: Em tập lái máy bay
Nghe hát: Anh phi công ơi
Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh.
Chơi, hoạt động ở các góc
* Góc phân vai:
- Đóng vai những người phục vụ ở các dịch vụ giao thông. 
- Gia đình, bác sỹ.
* Góc xây dựng:
- Xây trạm bán vé, xếp ngã tư đường phố, lắp ghép phương tiện giao thông
* Góc nghệ thuật: - Vẽ, cắt dán, tô màu, nặn các loại phương tiện giao thông. Hát múa, đọc thơ về chủ đề
*Góc học tập: - Xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông 
* Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh, Chơi với cát nước.
Chơi ngoài trời
- Vẽ máy bay bằng phấn trên sân trường. Dạo chơi ngoài trời. Trò chuyện về người điều khiển và phục vụ phương tiện giao thông. Làm tiếng kêu của các phương tiện giao thông, Quan sát một số Phương tiện giao thông đi trên đường, 
* Trò chơi vận động: - Lộn cầu vồng, Gieo hạt, Đèn tín hiệu, Kéo cưa lừa xẻ. Bịt mắt bắt dê.
*Chơi tự do.
Ăn, ngủ
*ĂN: - Vệ sinh trước khi ăn: Cô cho trẻ xếp hàng ra rửa tay dưới vòi nước. Giáo dục trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Vệ sinh trong khi ăn : Cô chia phần ăn cho trẻ. Giới thiệu món ăn. Động viên trẻ ăn. Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện, biết nhặt cơm rơi vào đĩa, mời khách đến lớp.
- Vệ sinh sau khi ăn : Cho trẻ đi xúc miệng nước muối sau khi ăn.
* NGỦ: - Cô kê giát, chiếu, gối, sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ.
- Trước khi trẻ dậy cô đánh thức trẻ dậy, trẻ nằm tại chỗ tập thể dục các động tác phù hợp: Giơ tay, nằm sấp cong lưng, co chân, đạp xe đạp...
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Cho trẻ làm bài tập trong vở tạo hình(trang 27)
- Đọc thơ: Ơi chiếc máy bay
- Làm bài trong vở bé làm quen với toán ( Trang 28)
- Trò chơi chữ cái : Vòng quay kỳ diệu
- Chung vui cuối tuần: Hát (Em tập lái máy bay, Đường em đi.)
* Nêu gương- bình cờ
Trả trẻ
Dọn dẹp đồ chơi.
Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về
DUYỆT KẾ HOẠCH
................................................................................................................................................
BGH DUYỆT KẾ HOẠCH NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
 Lê Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Hồng Nhung
CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC:
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp tiến hành
Góc phân vai
- Gia đình
- Đóng vai người phục vụ ở các điểm dịch vụ giao thông
- Bác sỹ
- Trẻ thể hiện vai chơi một cách tuần tự, chi tiết, thể hiện được vai trò của các thành viên trong gia đình
- Trẻ thoả thuận vai chơi, người phục vụ biết giới thiệu mặt hàng niềm nở chào khách,khách hàng biết trả tiền khi mua vé, hàng.
- Biết giao tiếp lịch sự. Trẻ biết phản ánh công việc của người bác sỹ, biết thể hiện vai chơi, bác sỹ biết khám bệnh và kê đơn thuốc, y tá biết tiêm và bán thuốc. Bệnh nhân biết kể bệnh.
- Bộ đồ chơi cho trò chơi gia đình
- Điểm dịch vụ bán vé. Điểm phục vụ hàng ăn
- Bộ đồ chơi bác sỹ, kim tiêm, tai nghe, quần áo bác sỹ
- Trẻ thoả thuận vai chơi, bố, mẹ, anh , chị,Trẻ thể hiện được hành động của các vai chơi.Tự tin khi giao tiếp.
- Trẻ vào góc chơi, một trẻ đóng vai người bán hàng biết niềm nở mời chào khách, giới thiệu mặt hàng có trong cửa hàng. Người mua biết hỏi giá và trả tiền sau khi lấy hang. Và thu vé trả vé
- Trẻ vào góc chơi tự nhận vai chơi. Trẻ thể hiện được hành động của các vai chơi.bác sỹ khám bệnh, y tá tiêm và cấp thuốc, bệnh nhân kể bệnh.
Góc xây dựng:
- Xây trạm bán vé 
- Lắp ghép các phương tiện giao thông
- Xếp ngã tư đường phố
- Trẻ biết thoả thuận vai chơi, biết thể hiện nhiệm vụ của người thu vé, và nhười điề khiể phương tiện giao thông phải chấp hành nhiệm vụ của mình, kết hợp với nguyên vật liệu và ý tưởng để xây được công trình hoàn hảo.
- Trẻ biết phối hợp dùng các hình lắp ghép tạo sản phẩm.
- Trẻ biết kết hợp các nguyên vật liệu để tạo thành sản phẩm.
- Gạch hàng rào, các khối gỗ.
- Bộ đồ chơi xây dựng, lắp ghép, xe ô tô, xe máy, xe đạp...
- Bộ đồ chơi, gạch, cây cỏ, mô hình, hột hạt, phương tiện giao thông
- Trẻ nhận vai chơi, người chỉ huy công chình biết phân công việc cho các thành viên trong nhóm, người xây, người chộn vữa, người chát. sau khi xây xong biết mời khách đên thăm quan và giới thiệu về công trình của nhóm vừa xây xong.
- Trẻ về góc chơi, cô gợi ý cho trẻ về các phương tiện quen thuộc và cho trẻ lắp ghép theo ý tưởng của mình cô gợi mở nêu ý tưởng cho trẻ.
- Trẻ về góc, cô gợi ý cho trẻ về ý tưởng ngã tư đường phố, gợi ý về các đặc điểm nổi bật của mô hình ngã tư. Trẻ chọn vai chơi và lần lượt xây dựng, cô hướng dẫn và giúp trẻ thực hiện.
Góc nghệ thuật
- Cắt dán , tô màu , vẽ tranh phương tiện giao thông.
- Nặn một số phương tiện giao thông.
- H¸t móa, ®äc th¬ vÒ c¸c ptgt
- Trẻ biết cắt dán, tô màu và di màu , chọn màu phù hợp để tô cho bức tranh
- Trẻ biết cách nặn một số phương tiện giao thông.
- Gióp trÎ m¹nh d¹n, tù tin.
- Vở tạo hình
- Bảng, đất nặn, khăn lau.
- C¸c bµi h¸t, bµi th¬ vÒ chủ đề
- Trẻ vào góc chơi cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về chủ đề phương tiện giao thông hỏi trẻ về màu sắc của bức tranh,
- Cho trẻ thực hiện biết cách chọn màu phù hợp để tô 
- Trò chuyện cùng trẻ về một số phương tiện giao thông.Khuyến khích trẻ sáng tạo và giúp đỡ những trẻ còn lúng túng.
- TrÎ vµo gãc cïng nhau tham gia bÓu diÔn c¸c bµi h¸t, th¬ vÒ chủ đề
Góc học tập
 - Xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông
- Trẻ xem tranh, tìm hiểu và biết được một số phương tiện giao thông.
- Tranh ảnh về một số loại phương tiện giao thông.
- Trẻ nhận biét đó là bức tranh về phương tiện giao thông đường gì? Trẻ chọn đúng bức tranh về phương tiện giao thông . Trẻ cùng nhau đặt ra các câu hỏi để khám phá.
Góc thiên nhiên
- Chăm sóc vườn cây của bé
- Chơi với cát và nước
-Trẻ biết cách chăm sóc cây: Tưới nước, nhổ cỏ, xới đất.
- Biết đong nước và cát vào chai
- Bộ đồ chơi chăm sóc cây cảnh
- Bể nước,chai nhựa,cát.
- Cô cho trẻ vào góc chơi ,hướng dẫn trẻ cách chơi. Cô hướng dẫn trẻ và trò chuyện gợi ý hỏi trẻ sẽ dung nước đổ đầy chai và cát xem thấy thế nào và cùng đong đếm nước vào chai.
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ 2 ngày 21 tháng 3 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
- Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông. 
- Thể dục sáng 
- Điểm danh, báo ăn.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
THỂ DỤC
Ném trúng đích cao 1,5 xa 2m
TCVĐ: Rồng rắn lên mây
1. Yêu cầu :
 - Trẻ biết ném trúng đích cao 1,5 xa 2m
- Trẻ hiểu nội dung bài tập rèn sự chú ý, khéo léo phối kết hợp tay chân nhịp nhàng trong khi ném,bắt hứng thú chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện thể dục để cơ thể phát triển khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị :
- Sân bãi sạch sẽ, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
- Túi cát
3. Tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Khởi động: - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề. Muốn cơ thể luôn khỏe mạnh thì chúng mình phải làm gì? 
Vậy các con phải thường xuyên tập thể dục
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu ra sân tập thể dục đi các kiểu chân. 
- Cho trẻ xoay cổ tay, cổ chân.
* HĐ 2 :Trọng động :
+BTPTC : “ Anh phi công ơi”
+VĐCB : Ném trúng đích cao 1,5 xa 2m
- Cô làm mẫu lần 1.
- Lần 2 cô phân tích động tác hướng dẫn tập tốt hơn.
- Mời 1- 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
* Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện lần lượt.
- Cho trẻ lên thực hiện 2 trẻ thi đua nhau. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Trò chơi: Rồng rắn lên mây
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần.
*HĐ3: Hồi tĩnh 
Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng về lớp.
III. CHƠI NGOÀI TRỜI
1. Quan sát có chủ đích: 
Vẽ máy bay bằng phấn trên sân trường
a. Yêu cầu: 
- Trẻ biết cầm phấn vẽ một số chi tiết ghép lại với nhau để tạo thành máy bay.
b. Chuẩn bị: 
- Địa điểm cho trẻ vẽ
c. Tiến hành:
- Cô cho trẻ ra sân đứng vòng tròn
- Cô và trẻ cùng trò chuyện và hát bài” bạn ơi có biết”. Hỏi trẻ những phương tiện giao thông trong đó và giáo dục trẻ.
- Cô dạy trẻ cách vẽ và phát phấn cho trẻ vẽ
- Cô bao quát trẻ vẽ và hướng dẫn những trẻ vẽ chậm.
2. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng
3. Chơi tự do 
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Góc phân vai:
- Gia đình, bác sỹ.
* Góc xây dựng:
- Xây trạm bán vé, xếp ngã tư đường phố
* Góc nghệ thuật: 
- Vẽ, nặn phương tiện giao thông.
- Hát, đọc thơ về chủ đề
*Góc học tập:
- Xem tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông
V. ĂN, NGỦ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Cho trẻ làm bài trong vở tạo hình ( T 25 )
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết làm theo yêu cầu trong vở tạo hình 
- Trẻ biết vẽ theo đề tài
2. Chuẩn bị: 
- Vở, bút màu các loại
- Cô cho trẻ trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ
- Cô và trẻ trò chuyện về giao thông
- Chúng mình có thích vẽ các PTGT
đó không?
- Cô dạy trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ trưng bày, nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
- Chơi trò chơi: máy bay bay
*Bình cờ, nêu gương.
VI. TRẢ TRẺ
- Cô nhắc trẻ chào cô, chào bạn và người thân trước khi về. Cô kiểm tra điện nước vệ sinh trước khi ra về.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ cùng khởi động.
- Trẻ tập bài tập.
- Trẻ quan sát cô làm mẫu.
- Quan sát và lắng nghe.
- Trẻ lên làm mẫu.
- Trẻ lên thực hiện.
- Trẻ làm theo yêu cầu của cô.
- Trẻ lắng nghe và chơi vui vẻ.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ thực hiện theo cô.
- Trẻ quan sát và trả lời.
-Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi theo ý thích
- Dự kiến 8 trẻ chơi
- Dự kiến 8 trẻ chơi.
- Dự kiến 7 trẻ chơi
- Dự kiến 8 trẻ chơi
- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ thực hiện.
Nhận xét cuối ngày
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 22 tháng 3 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
- Chơi với các đồ chơi trong lớp. Xem tranh ảnh về chủ đề.
 - Thể dục sáng.
- Điểm danh, báo ăn.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Khám phá khoa học: 
Trò chuyện về một số loại phương tiện giao thông đường hàng không
1. Mục đích - yêu cầu:
a. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi của các loại phương tiên giao thông
- Biết đặc điểm của các phương tiện giao thông đường hàng không
b. Kĩ năng
- Biết được ích lợi của các phương tiện đối với đời sống con người.
- Biết so sánh phân biệt sự giống và khác nhau của các phương tiện giao thông đường hàng không
c. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ thân thể và chấp hành đúng luât lệ giao thông.
- Trẻ học có ý thức.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường hàng không
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Trò chuyện 
- Cô trò chuyện cùng trẻ về phương tiện giao thông đường hàng không như: Máy bay
- Giáo dục trẻ khi ngồi trên máy bay phải thắt dây an toàn, không nói chuyện đùa nghịch và không mang vật kim loại khi đi trên máy bay để phòng tránh cháy nổ.
*HĐ2: Tìm hiểu về phương tiện giao thông đường hàng không
- Các con vừa được quan sát các loại máy bay, bạn nào giỏi cho cả lớp biết chúng ta vừa được quan sát loại phương tiện giao thông đường gì?
-Cô đọc câu đố về đường hàng không, hỏi trẻ là phương tiện nào?
- Hỏi trẻ để trẻ nêu nhận xét của mình về máy bay 
- Cô hỏi về các bộ phận trên chiếc máy bay để trẻ trả lời? 
- Cô hỏi trẻ máy bay dùng để làm gì? ( Chở hàng và chở người)
- Con đã được đi máy bay chưa? Khi ngồi trên máy bay thì con phải ngồi như thế nào
- Cô dạy trẻ học ngoan và giỏi để lớn lên được đi máy bay du lịch khắp mọi nơi
* HĐ3: Trò chơi:(Bắt trước tiếng kêu của các loại phương tiện giao thông)
 Cô nói cách chơi: Cô nói tên loại phương tiện gì thì trẻ làm tiếng kêu của loại phương tiện đó.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
III. CHƠI NGOÀI TRỜI:
* Dạo chơi ngoài trời:Chơi đồ chơi ngoài trời
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết chơi các trò chơi, chơi trò chơi hứng thú, sôi nổi.
- Biết nhường bạn khi chơi.
b. Chuẩn bị:
sân chơi sạch sẽ, các đồ chơi ngoài trời phải đảm bảo an toàn cho học sinh.
c. Tiến hành
Chơi với các đồ chơi trong sân trường .
- cô cho trẻ ra sân cô giới thiệu các đồ chơi ngoài sân trường và hỏi trẻ cách chơi.
Khi chơi các con phải như thế nào?
- Cô hỏi trẻ đó là đồ chơi gì?
- Cách chơi đồ chơi đó ra sao?
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi:
- Hỏi trẻ các con muốn chơi ở đâu?
Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời. Trong khi chơi cô bao quát và hướng dẫn những trẻ chơi yếu.
Chơi tự do.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 
*Góc phân vai: 
- Bác sỹ, gia đình, Đóng vai người phục vụ ở các dịch vụ giao thông.
*Góc xây dựng: 
- Xây trạm bán vé, Lắp ghép ptgt.
*Góc nghệ thuật: 
- Tô màu PTGT. Hát, đọc thơ về chủ đề.
* Góc thiên nhiên :
- Chơi với cát, nước.
V. ĂN, NGỦ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Cho trẻ làm quen với bài thơ: Ơi chiếc mấy bay
1. Yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài thơ, thể hện đọc diễn cảm bài thơ. 
- Hiểu nội dung bài thơ.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ minh họa nội dung bài thơ
3. Tiến hành:
Cho trẻ quan sát một số ptgt
- Giới thiệu và đọc cho trẻ nghe bài thơ.
- Cô đọc: Diễn cảm , qua tranh minh họa. 
- Nói nội dung bài thơ. 
- Trích dẫn
- Đàm thoại nội dung bài thơ :
+ Bài thơ tên là gì?
+ Do ai sáng tác ?
+ Bài thơ dạy ta điều gì?
- Cho trẻ đọc từ khó
- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ
- Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ đọc 
* Nêu gương- Bình cờ
VII. TRẢ TRẺ.
- Cô nhắc trẻ chào cô, chào bạn, chào người thân trước khi ra về. Cô kiểm tra vệ sinh điện nước khi ra về.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ thực hiện theo cô.
- Trẻ quan sát và trả lời.
-Trẻ chơi trò chơi
-Trẻ chơi theo ý thích
- Dự kiến 7 trẻ chơi
- Dự kiến 8 trẻ chơi.
- Dự kiến 7 trẻ chơi
- Dự kiến 7 trẻ chơi
- Trẻ trò chuyện
- Lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện.
Nhận xét cuối ngày
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 23 tháng 3 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
- Chơi với các đồ chơi trong lớp, Trò chuyện với trẻ về phương tiện giao thông đường sắt, đường thủy.
 - Thể dục sáng.
- Điểm danh, báo ăn.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
TẠO HÌNH
XÉ DÁN MÁY BAY
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết xé dán đơn giản theo hướng dẫn.
- Rèn kỹ năng xé và dán, rèn cơ tay, rèn sự khéo léo của đôi bàn tay của trẻ
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của ptgt.
2. Chuẩn bị:
 - Vở bé tập tạo hình, giấy màu, hồ dán, khăn lau.
- Tranh mẫu xé dán máy bay.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Trò chuyện
- Trò chuyện với cô về chủ đề giao thông
- Cô hỏi trẻ hôm nay ai đưa các con đi học? đi bằng loại phương tiện gì? loại phương tiện đó thuộc loại giao thông đường gì nhỉ? Chơi đoán tiếng kêu các phương tiện.
- Cô cho trẻ hát bài: Em tập lái máy bay
Cô hỏi trẻ đã được máy bay chưa. GD trẻ khi đi trên máy bay.
 HĐ 2: Quan sát tranh
Cho trẻ quan sát tranh xé dán máy bay.
- Cô cho trẻ nhận xét tranh: Bức tranh này vẽ cái gì? có những màu gì? con nhìn thấy chúng ở đâu?
- Cô cho trẻ tìm hiểu và trò chuyện 
- Cô hướng dẫn trẻ xé dán máy bay
- Cô hỏi lại trẻ cách xé dán 
Giáo dục trẻ biết giao thông và có ý thức chấp hành tốt luật lệ an toàn giao thông khi đi máy bay.
 HĐ 3: Trẻ thực hiện
- Cô đi từng bàn hướng dẫn trẻ giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn
 HĐ 4: Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên bàn
- Gọi trẻ lên nhận xét sản phẩm của mình, của bạn
- Hỏi trẻ con thích sản phẩm của bạn nào nhất? Vì sao con thích?
- Giáo dục trẻ biết giữ sản phẩm cẩn thận sau đó cất vào nơi quy định
III. CHƠI NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có chủ đích: 
Trò chuyện về người điều khiển và phục vụ phương tiện giao thông 
a. Yêu cầu: 
- Trẻ biết về người điều khiển và phục vụ giao thông
b. Chuẩn bị: 
- Câu hỏi đàm thoại
c. Tiến hành:
Cô hát cùng trẻ bài

File đính kèm:

  • docchủ đề gthong tuan 3.doc
Giáo Án Liên Quan