Kế hoạch giáo dục tháng 11/ 2016 (lứa tuổi mẫu giáo bé: 3 – 4 tuổi)

- Đón trẻ ,nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định ,chà bố mẹ ,cô giáo ( Luyện tập kỹ năng cất ba lô đúng nơi quy định).

- Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà bé đang ở. Giáo dục trẻ biết giữ gìn cho nhà sạch sẽ

* Tập thể dục theo nhạc

+ Hô hấp: Thổi nơ + Tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao + Bụng: Đứng cúi về phía trước

+ Chân: Đứng khụy gối

+ Bật: Bật tại chỗ

 

doc50 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục tháng 11/ 2016 (lứa tuổi mẫu giáo bé: 3 – 4 tuổi), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ SƠN TÂY
TRƯỜNG MẦM NON XUÂN SƠN
-----š›&š›-----
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11
Thời gian thực hiện 5 tuần (từ ngày 31/10 – 02/12/2016)
 MẤU GIÁO BÉ :LỚP C1
Giáo viên: Vũ Thị Hiền
 Phùng Thị Lộc
Năm học : 2016 - 2017
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 11/ 2016
LỨA TUỔI MGB : 3 – 4 TUỔI
Hoạt động
Thời gian
Chỉ số đánh giá
Đón trẻ
Trò chuyện
Tuần I
31/10 –4/11
Tuần II
7/11–11/11
Tuần III
14/11–18/11
Tuần IV
21/11–25/11
Tuần V
26/11–30/11
- Đón trẻ ,nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định ,chào bố mẹ ,cô giáo ( Luyện tập kỹ năng cất ba lô đúng nơi quy định).
- Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà bé đang ở. Giáo dục trẻ biết giữ gìn cho nhà sạch sẽ
TDS
* Tập thể dục theo nhạc
+ Hô hấp: Thổi nơ + Tay: 2 tay đưa ra trước, lên cao + Bụng: Đứng cúi về phía trước
+ Chân: Đứng khụy gối
+ Bật: Bật tại chỗ
Hoạt động học
Thứ 2
HĐTH
Dán ngôi nhà 
 HĐTH
Tô màu những đồ dùng mà nhà bé có
HĐ Tạo hình 
Dán hoa tặng cô
 HĐ Tạo hình
Dán hoa trang trí dèm cửa
HĐ Tạo hình
Tô màu dụng cụ nghề bác sỹ
Thứ 3
HĐKP
Ngôi nhà bé ở
HĐKP
Nhu cầu gia đình bé
HĐKP
Cô giáo yêu thương 
HĐKP
Nghề nông nghiệp
 HĐKP
Nghề bác sỹ
Thứ 4
HĐLQVT
Tách gộp nhóm số lượng trong phạm vi 2
HĐ PTVĐ
Chạy liên tục 15m theo hướng thẳng đứng
HĐLQVT
So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng : Nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau
HĐ PTVĐ
Chạy liên tục trong đường dích dắc
HĐLQVT
Phân biệt to hơn- nhỏ hơn
CS:05, 14
Thứ 5
HĐ Âm nhạc
NDTT: DH:Nhà của tôi
NDKH:
 NH:Cho con
TCAN:Tai ai tinh
 HĐAN
NDTT : DH : Múa cho mẹ xem
NDKH: 
NH: Ba ngọn nến lung linh
TC: Âm thanh to nhỏ
 HĐAN
NDTT: DH: Cô và mẹ
NDKH: TCAN
NH: Cô đi nuôi dạy trẻ
HĐAN
NDTT: DH: Lớn lên cháu lái áy cày
NDKH:
TCAN: Hát theo tranh
- NH: Anh nông dân và cây rau
HĐAN
DH:Trò chơi bệnh viện
-NH: Anh tí sún
- TCÂN: Tai ai tinh
Thứ 6
HĐLQVH
Thơ: Chia bánh
HĐ LQVH
 Truyện: “Chiếc ấm sành nở hoa”
HĐ LQVH
 Thơ: Cô giáo của em
HĐ LQVH
Truyện: Cây rau của thỏ út
HĐLQVH
Truyện Bác sỹ chim
Hoạt động
 ngoài trời
*HĐCCĐ: Quan sát ngôi nhà, thời tiết,
Trò chuyện về ngôi nhà của bé
Vẽ ngôi nhà của bé bằng phấn
Chơi các trò chơi dân gian: Nu na nu nống, chi chi chành chành
* HĐCCĐ: Vẽ theo ý thích, 
Trò chuyện về các Dạo quanh sân trường. Đọc các bài thơ: “Em yêu nhà em”, “thăm nhà bà”
*HĐCCĐ: Trò chuyện về ngày 20/11, về công việc của các cô giáo trong trường
Hát các bài hát về cô giáo
Giao lưu trong khối 
*HĐCCĐ: Tổ chức cho trẻ nhặc rác xung quanh khu vực trẻ chơi, 
Ôn nhận biết " Hình tròn , hình vuông" 
 Trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình bé
Quan sát thời tiết
*HĐCCĐ: Quan sát trang phục của bác sỹ, dụng cụ bác sỹ
Chơi các trò chơi dân gian: dung dăng dung dẻ, Rồng rắn lên mây
* TCVĐ: Bóng tròn to, chim bay cò bay, trời tối trời sáng, dung dăng dung dẻ, chuyền bóng, trời nắng trời mưa, bóng bay xanh, lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ..
* Chơi tự do
Hoạt động góc
* Góc trọng tâm 
1. Góc phân vai: ( T1, T3, T4 ): Đóng vai mẹ, cô giáo, bác sỹ 
2. Góc xây dựng – lắp ghép( T1): Xây ngôi nhà của bé
3. Góc âm nhạc : ( T 3): Hát, múa các bài hát về cô giáo
4. Góc tạo hình: (T1, T2,T3): Tô màu ngôi nhà, Nặn, tô màu đồ dùng gia đinh, trang trí bưu thiếp tặng cô giáo
5. Góc khám phá: Xem lô tô về các đồ dùng trong gia đình, tranh ảnh về nghề giáo viên, nghề nông, nghề bác sĩ.
6. Góc toán: So sánh nhà cao nhà – thấp, 
7. Góc thực hành cuộc sống: Dạy trẻ kĩ năng bê ghế, tự lấy nước uống.
CS 25
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh
Tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi qui định, cách lau mặt
Hoạt đông chiều
Hướng dẫn TCHT: Tìm đúng nhà bé ở
 Làm bài tập giấy: Cùng chơi với bạn.
 Rèn kĩ năng: Lấy nước và uống nước.
TCHT: bài 8
TC mới: Ai đoán giỏi
TCHT: Bài 3
Rèn kĩ năng: Mặc quần 
Đọc bài thơ: “Em yêu nhà em”
TC mới: Về đúng nhà
Xem tranh ảnh về ngày 20/11
Vẽ hoa tặng cô giáo
TC: Tìm dụng cụ cho nghề
Xem băng hình về công việc hằng ngày của bác nông dân
Rèn trẻ chơi các góc
Dạy trẻ kỹ năng bê ghế
Chơi trò chơi: Bệnh viện.
Nhận biết ký hiệu
Tập lău mặt rửa tay
Chơi theo ý thích
Ôn các kỹ năng còn yếu
Chơi theo ý thích
Thứ sáu hàng tuần: Biểu diễn văn nghệ, nêu gương-bé ngoan.
Vệ sinh - trả trẻ
Chủ đề/ sự kiện
Ngày 20/11
Đánh giá kết quả thực hiện
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
 Thứ hai: 31/10/2016
Tên hoạt động học
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
HĐ Tạo hình
Dán ngôi nhà
1. Kiến thức 
+Trẻ biết cách bôi hồ và dán
+Trẻ phân biệt được một số màu
2. Kỹ năng 
+Rèn kỹ năng dán cho trẻ
3. Thái độ .
 Trẻ hứng thú tham gia hoạt động . 
Tranh mẫu của cô
Vở thủ công, giấy màu, hồ nước
1.Ổn định tổ chức , gây hứng thú . 
- Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi”
- Trò chuyện về ngôi nhà của bé
2. Phương pháp và hình thức tổ chức 
- Cô hỏi trẻ về ngôi nhà của bế đang ở. Cho trẻ tả về ngôi nhà đó
- Cô khái quát lại: Có rất nhiều kiểu nhà khác nhau
- Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát
- Cô hỏi trẻ trong bức tranh có gì?
- Ngôi nhà trong bức tranh là nhà gì?
- Mía nhà được cô dán bằng màu gì?
- Thân nhà cô dán màu gì?
- Cửa sổ được cô dán bằng màu gì?
- Cô dán mẫu cho trẻ quan sát
- Cô phân tích cách dán: Đầu tiên cô chọn mảnh giấy hình chữ nhật màu vàng để làm thân ngôi nhà. Cô bôi hồ mặt sau rồi dán vào chính giữa của tờ giấy. Tiếp theo cô lấy mảnh giấy màu đỏ hình tam giác. Cô ccũng bôi hồ vào mặt sau rồi dán lên phía trên hình chữ nhật để tạo thành mái của ngôi nhà. Cuối cùng cô lấy mảnh giấy hình vuông màu xanh dán vào giữa ngôi nhà làm cái cửa sổ
- Cô cho trẻ thực hiện
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ
- Cô hướng dẫn cho những trẻ kém hơn
3 : Kết thúc 
- Nhận xét sản phẩm và tuyên dương trẻ 
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
 Thứ ba: 1/11/ 2016
Tên hoạt động học
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
KPKH: 
Ngôi nhà bé ở 
1. Kiến thức
-Trẻ biết miêu tả đặc điểm ngôi nhà của mình và quang cảnh xung quanh
2)Kỹ năng .
-Trả lời câu hỏi của cô to , nói đúng tên các loại nhà .
3)Thái độ .
-Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình 
-Hứng thú học bài
Đĩa ghi hình ảnh nhà ngói , nhà 2 tầng ,nhà nhiều tầng
Đĩa ghi nhạc bài hát “Nhà của tôi”; “Cả nhà thương nhau
1.Ổn định tổ chức : 
-Cô và trẻ hát bài “Nhà của tôi” và đàm thoại:
 + Bài hát nói về điều gì?
 + Ai kể về ngôi nhà của mình
2. Phương pháp và hình thức tổ chức . 
- Cô ổn định chỗ ngồi cho trẻ .
 Cô cho trẻ xem hình ảnh về những ngôi nhà trên màn hình
 * Tìm hiểu về ngôi nhà mái ngói một tầng:
- Ngôi nhà này ntn?
- Mái hình gì? 
- Được làm bằng gì?
- Khung nhà hình gì?
- Cửa ra vào, cửa sổ ntn?
- Nhà có màu gì? 
- Xung quanh ngôi nhà có gì?
- Bạn nào sống trong ngôi nhà giống như ngôi nhà này
*Tìm hiểu ngôi nhà mái bằng có 2-3 tầng
Ai có nhận xét về ngôi nhà này? 
- Ngôi nhà này 1 tầng hay nhiều tầng?
- Mái nhà được làm bằng gì?
- Tường nhà quét vôi màu gì?
- Cửa sổ sơn màu gì?...
*Tìm hiểu về ngôi nhà biệt thự
*Luyện tập:
-TC “Chơi với lô tô”
-Cho trẻ tô màu ngôi nhà 
3. Kết thúc : 
Cô nhận xét giờ học
LƯU Ý
Chỉnh sửa năm
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ tư: 2/11/2016
Tªn ho¹t ®éng học
Môc ®Ých-Yªu cÇu
ChuÈn bÞ
C¸ch tiÕn hµnh
HĐLQVT
So sánh cao hơn - thấp hơn, bằng nhau
1) Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phân biệt cao- thấp.
2)Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và sử dụng đúng từ cao hơn, thấp hơn.
3) Thái độ 
- Hứng thú tham gia hoạt động
Tranh ảnh 1 ngôi nhà cao 2 tầng, 1 ngôi nhà 1 tầng thấp hơn
Vở TCHT
1)Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát và vận động bài “ Tổ ấm gia đình” và trò chuyện về nội dung bài hát
2) Phương pháp, hình thức tổ chức.
a) Ôn hình vuông, tam giác, chữ nhật
- Cô cho trẻ quan sát tranh ngôi nhà và phân biệt hình vuông, tam giác, chữ nhật
b) Phân biệt cao- thấp
- Cho trẻ quan sát và so sánh 2 ngôi nhà . Cô hỏi trẻ xem đó là những loại nhà nào?
Nhà nào cao hơn, nhà nào thấp hơn?
-Cô mời 2 trẻ : 1 trẻ cao 1 trẻ thấp và cho các bạn quan sát hỏi trẻ bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn?
- Cô cho trẻ quan sát các đồ vật quanh lớp và nói xem đồ vật nào cao hơn, đồ vật nào thấp hơn
- TC: Làm bài trong vở bé làm quen với toántheo đúng yêu cầu
3) Kết thúc: 
- Cô và trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Tªn ho¹t ®éng học
Môc ®Ých-Yªu cÇu
ChuÈn bÞ
C¸ch tiÕn hµnh
LQVToán
Nhận biết hình tròn hình vuông, chữ nhật, tam giác
1.KiÕn thøc:
Trẻ nhận biết và phân biệt các hình
2.Kü n¨ng:
Rèn kỹ năng quan sát và so sánh
3. T§: 
Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
Bức tranh vẽ ngôi nhà
Mỗi trẻ có các hình
Vở bé làm quen với toán
1:Ổn định tổ chức:
Cô và trẻ hát và vận động bài: “ Nhà của tôi
2: Phương pháp hình thức tổ chức 
.- Cô cho trẻ về chỗ ngồi 
- Mái nhà hình tam giác, thân ngôi nhà hình chữ nhật, các cửa sổ hình vuông
 - Cho trẻ lấy đồ dùng và ngồi về tổ .
- Hỏi trẻ xem có đồ dùng gì?
- Cô cho trẻ lấy đồ chơi và về chỗ và trẻ xếp thành các hình theo ý thích từ các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật.
- Cô hỏi trẻ xếp được từ hình gì?
VD: Xếp ô tô từ hình gì?
 Xếp ngôi nhà từ hình gì?
- Lần lượt cho trẻ nhận xét đặc điểm từng hình và so sánh hình vuông với hình chữ nhật.
TC1: Giơ hình theo yêu cầu của cô: Cô nói hình gì trẻ chọn và giơ hình, cô nói đặc điểm trẻ nói tên hình
TC2: In hình và tô màu theo yêu cầu ( Trẻ về nhóm thực hiện) 
3:Kết thúc:
- Trò chơi luyện tập : Giơ tay phải tay trái theo hiệu lệnh của cô
Cho trẻ về nhóm bạn và in tay của mình rôi nói cho cả lớp biết đó là tay phải hay tay trái của bản thân
Lưu ý
.
Chỉnh sửa năm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ năm : 3/11/ 2016
Tên hoạt động học
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Âm nhạc
DH: Nhà của tôi 
NH:Cho con
TCAN:Tai ai tinh
1. Kiến thức 
+ Trẻ nhớ tên bài hát.
+Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài
2. Kỹ năng 
+ Hát đúng lời, giai điệu bài hát
+ Trẻ chơi thành thạo trò chơi
3.Thái độ .
- Trẻ chơi thành thạo trò chơi
. 
- Đĩa ghi nhạc
Mũ chóp kín
1. Ổn định tổ chức : 
- Cùng trò chuyện với trẻ về chủ đề
2 . Phương pháp và hình thức tổ chức . 
*DH bài: “ Nhà của tôi”
-Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe 1-2 lần
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Đàm thoại về nội dung bài hát
- Cả lớp hát từ một đến vài lần
- Cô sửa sai cho trẻ( nếu có)
*TCAN: Tai ai tinh
 -Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi một vài lần
- Nhận xét sau mỗi lần chơi
*NH: “Cho con”
-Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 1
+ Hỏi trẻ tên bài hát cô vừa hát?
- Cô hát lần 2 kết hợp với động tác minh họa
- Tóm tắt nội dung bài hát
- Cô hát lần 3 trẻ hưởng ứng cùng cô
3 .Kết thúc :
Trẻ chuyển hoạt động khác
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ sáu :4/11/2016
Tên hoạt động học
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
LQVH
Thơ 
Thăm nhà bà
1. Kiến thức 
+ Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
+ Trẻ hiểu nội dung bài thơ
2. Kỹ năng 
+ Trẻ đọc thuộc thơ và bước đầu đọc diễn cảm theo cô
+Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
3.Thái độ .
Trẻ biết ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đôi mắt
Tranh minh họa nội bài thơ
1. Ổn định tổ chức : 
- Cô và trẻ hát bài “Cháu yêu bà” và đàm thoại 
2. Phương pháp và hình thức tổ chức . 
Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc mẫu: Lần 1 : Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe trọn vẹn bài thơ. Hỏi trẻ tên bài thơ?
-Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp động tác minh họa 
- Đàm thoại –trích dẫn :
+Hỏi trẻ tên bài thơ ,tên tác giả.
+ Em bé đén thăm ai?
+ Bà bé có nhà không?
+ Bé đã làm gì để giúp bà?
+ Bé đã chăm sóc đàn gã con ntn?
- Dạy trẻ đọc thơ:
+ Cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+Mời tổ ,nhóm ,cá nhân trẻ đọc thơ
+ Cả lớp đọc cùng cô 1 lần
+ Mời cá nhân trẻ lên đọc
*Dạy trẻ đọc thơ.
- Cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần.
- Cho tổ, nhóm, cá nhân lên đọc .
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
3 Kết thúc : Nhận xét khuyến khích trẻ . 
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
 Thứ hai: 7/11/ 2016
Tên hoạt động học
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
TẠO HÌNH
Tô màu những đồ dùng mà nhà bé có
1. Kiến thức 
Trẻ nhận biết được một số đồ dùng trong gia đình bé
2. Kỹ năng 
Rèn kỹ năng tô khéo léo không chờm ra ngoài.
3.Thái độ .
Hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và bạn.
Bút màu, bài mẫu của cô, vở của trẻ
1.Ổn định tổ chức 
Cô và trẻ cùng hát và vận động bài: “ Nhà của tôi”
Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình bé
2.Phương pháp và hình thức tổ chức . 
- Giới thiệu với trẻ về món quà đặc biệt của cô giáo
- Cô cho trẻ xem tranh mẫu của cô
- Cô hỏi trẻ trong bức tranh vẽ những đồ dùng gì?
- Hỏi trẻ đồ dùng đó để làm gì?
- Hỏi trẻ trong nhà trẻ có những đồ dùng gì?
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét về cách tô màu của cô
- Cô tô mẫu cho trẻ quan sát 
- Cô giải thích: Cô chọn một màu mà cô thích sau đó cô tô vào từng đồ dùng một. Mỗi đồ dùng cô tô một màu khác nhau
- Cô nói cách tô: cô tô từ bên trái sang bên phải, từ trên xuôngs dưới sao cho không bị chườm ra ngoài
- Cô hỏi trẻ cô tô như thế nào?
- Cô hỏi trẻ về cách tô màu từng trẻ
-Trẻ thực hiện:
- Cô quan sát và giúp trẻ kỹ năng tô kém.
 3.Kết thúc . 
NXSP:Cô động viên khen ngợi trẻ, nếu trẻ nào chưa làm xong cho trẻ hoàn thiện tiếp ở hoạt động sau
Lưu ý
.
Chỉnh sửa năm
.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ba : 8/11/2016
Tên hoạt động học
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
KPKH: 
Nhu cầu gia đình bé
1. Kiến thức 
- Trẻ biết kể ra những nhu cầu của gia đình bé
-2. Kỹ năng 
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ 
- Nói rõ ràng ý kiên của mình
 3.Thái độ .
Hứng thú tham gia hoạt động
Một số tranh ảnh về nhu cầu của gia đình bé như:
- Tranh cả gia đình ăn cơm
- Tranh mọi người ngủ nghỉ
- Tranh cả gia đình đi chơi
1. Ổn định tổ chức : 
Cô và trẻ cùng hát và vận động bài
 “Bạn có biết tên tôi”.
2 . Phương pháp và hình thức tổ chức . 
- Cho trẻ xem tranh cả gia đinh đang ăn cơm và đàm thoại với trẻ về bức tranh
- Cô hỏi trẻ về những đồ dùng gia đình trong bức tranh
- Cô hỏi trẻ về công dụng của từng đồ dùng một.
- Cô nói với trẻ về nhu cầu hằng ngày của gia đình trẻ như: ăn, mặc, ngủ, nghỉ ngơi, làm việc
- Cô hỏi trẻ về hu cầu ăn hằng ngày của gia đình trẻ
- Trẻ kể cho cô về bữa ăn hằng ngày của gia đình
- Hỏi trẻ gia đình thường ăn cơm với gì?
- Cô đưa cho trẻ quan sát bức tranh gia đình đi ngủ
- Cho trẻ nhận xét về bức tranh
- Hỏi trẻ gia đình thường đi chơi ở đâu?
3 .Kết thúc : 
- Cho trẻ đi xung quanh lớp vừa đi vừa hát bài hát Cả nhà thương nhau 
Lưu ý
.
Chỉnh sửa năm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ Tư: 09/11/2016
Tên hoạt động học
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
PTVĐ
 Chạy trong đường dích dắc
TC: Tung cao hơn nữa
1.Kiến thức 
+ Trẻ biết tên vận động
+ Trẻ biết phối hợp mắt, tay chân để thực hiện vận động
2. Kỹ năng 
+ Trẻ chạy không chạm vào đường dích dắc
+ Rèn kỹ năng khéo léo của đôi chân
3.Thái độ .
Trẻ hứng thú tham gia vận động
Đường dích dắc, bóng
1.Ổn định tổ chức. 
- Cho trẻ hát “Nhà của tôi”
- Mời trẻ đến thăm nhà bạn búp bê
2. Phương pháp và hình thức tổ chức 
*Khởi động
Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân sau đó cho trẻ đứng thành hàng ngang tập BTPTC
*Trọng động
BTPTC: Tập theo lời ca bài “ Cả nhà thương nhau”
-Tay: 2 tay đưa lên cao
-Bụng: 2 tay đưa lên ac rồi gập bụng xuống
-Chân:
- Bật
VĐCB: Chạy trong đường dích dắc
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích 
 - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích: TTCB: 
- Cô đứng trước vạch xuất phát 2 tay đưa lên cạnh hông năm hờ. Khoi có hiệu lệnh: “Chạy”. Cô chạy sao đều chân sao cho không chạm vào đường
-Mời 2 trẻ lên thực hiện : Cả lớp nhận xét
-Cô cho lần lượt các trẻ tập ít nhất 2 lần( cô chú ý sửa sai cho trẻ) 
TCVĐ: Tung cao hơn nữa
-Cô giới thiệu tên TC, cách chơi và cho trẻ chơi
*Hồi tĩnh
- cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
3 .Kết thúc : Cho trẻ thu dọn đồ dùng học tập 
- Cô nhận xét , tuyên dương trẻ . 
 Lưu ý
Chỉnh sửa năm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ năm : 10/11/ 2016
Tên hoạt động học
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Âm nhạc
NDTT: DH : Múa cho mẹ xem
NDKH:NH“ Ba ngọn nến lung linh”
 TCAN: Âm thanh to, nhỏ 
1. Kiến thức 
+ Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả
+ Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài
2. Kỹ năng 
Hát đúng lời, giai điệu bài hát
-+Trẻ chơi thành thạo trò chơi
3. Thái độ .
Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
Đĩa nhạc ghi bài hát “Múa cho mẹ xem”, “Ba ngọn nến lung linh”
1. Ổn định tổ chức : 
Cùng trò chuyện với trẻ về chủ đề, cho trẻ xem tranh em bé đang múa cho mẹ xem
2 . Phương pháp, hình thức tổ chức
 *DH bài: “Múa cho mẹ xem”
-Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả
- Cô hát mẫu cho trẻ nghe 1-2 lần
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Đàm thoại về nội dung bài hát
- Cả lớp hát từ một đến vài lần
- Cô sửa sai cho trẻ( nếu có)
*TCAN: Âm thanh to, nhỏ
 -Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi một vài lần
- Nhận xét sau mỗi lần chơi
*NH: Ba ngọn nến lung linh
-Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 1
+ Hỏi trẻ tên bài hát cô vừa hát?
- Cô hát lần 2 kết hợp với động tác minh họa
- Tóm tắt nội dung bài hát
- Cô hát lần 3 trẻ hưởng ứng cùng cô
 3 .Kết thúc :
Trẻ chuyển hoạt động khác
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ sáu: 11/11/ 2016
Tên hoạt động học
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Văn học 
Truyện: Chiếc ấm sành nở hoa
1)Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện .Hiểu nội dung truyện.
2)Kỹ năng:
- Trẻ chú ý ghi nhớ có chủ định
3)Thái độ:
- Hứng thú tham gia hoạt động
Tranh ảnh minh họa, đĩa phim hoạt hình
1) Ổn định tổ chúc:
Cô đàm thoại với trẻ về đồ dùng trong gia đình
2) Phương pháp, hình thức tổ chức
Cô giới thiệu tên truyện 
Cô kể chuyện cho trẻ nghe
- Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp với điệu bộ
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Lần 2: Kết hợp tranh minh họa
- Đàm thoại+ giảng giải : 
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Trong truyện có những nhân vật nào? 
+ Chiếc ấm sành nằm ở đâu?
+ Ai đã mang ấm sành về nhà?
+ Bạn nhỏ đã làm gì với ấm sành?
+ Các bạn ong, bướm đã cảm ơn ấm sành về điều gì?
+ Ấm sành cảm ơn ai?
Cô kể lần 3: Cho trẻ xem phim hoạt hình
*GD trẻ yêu thương giúp đỡ lẫn nhau
3) Kết thúc:
 Tô màu những đồ dùng mà nhà bé có
Lưu ý
.
Chỉnh sửa năm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
 Thứ hai :14/11/2016
Tên hoạt động học
Mục đích- yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Tạo hình
Dán hoa tặng cô
1. Kiến thức 
+Trẻ biết cách bồi hồ và dán đúng 
2. Kỹ năng 
+Rèn kỹ năng dán cho trẻ
3. Thái độ .
 Trẻ hứng thú tham gia hoạt động . 
Tranh mẫu của cô
Vở thủ công, giấy màu, hồ dán
1.Ổn định tổ chức , gây hứng thú . 
- Cho trẻ hát bài Cô và mẹ
- Trò chuyện về ngày 20/11
2. Phương pháp và hình thức tổ chức 
- Cô hỏi trẻ ngày 20/11là ngày gì?
- Các con sẽ làm gì để tặng các cô?
- Cô đưa tranh mẫu của cô cho trẻ quan sát 
- Hỏi trẻ tranh của cô được làm như thế nào?
- Các con có muốn làm giống cô không
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát
- Cô làm lần 2 phân tích cho trẻ
Cô c

File đính kèm:

  • docgiao_an_thang_11_nam_2016.doc
Giáo Án Liên Quan