Kế hoạch giáo dục trẻ em - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ EM

 CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

 THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4TUẦN Từ ngày 01-02 đến 26-02- 2016

I. Mục tiêu:

1. Phát triển nhận thức:

- Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.

- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số hiện tượng tự nhiên xung quanh trẻ.

- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết, tự nhiên thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi các hoạt động của cây cối, con vật và con người theo mùa.

- Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các cách bảo vệ nguồn nước sạch.

- Phân biệt ngày, đêm, nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai.

- Nhận biết phân biệt chữ cái s,x

2. Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp:

- Trẻ biết trả lời các câu hỏi: tại sao? Như thế nào? để làm gì?

- Phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo, kể chuyện tưởng tượng.

- Chủ động thảo luận, trao đổi với cô và bạn. Biết sử dụng lời nói để diễn tả trọn vẹn ý nghĩ của mình.

- Phát âm đúng các chữ s,xcó trong các từ về nước và các hiện tượng tự nhiên.

 

doc74 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục trẻ em - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ EM
 CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
 THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4TUẦN Từ ngày 01-02 đến 26-02- 2016
I. Mục tiêu: 
1. Phát triển nhận thức: 
- Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh.
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số hiện tượng tự nhiên xung quanh trẻ.
- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết, tự nhiên thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi các hoạt động của cây cối, con vật và con người theo mùa.
- Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các cách bảo vệ nguồn nước sạch.
- Phân biệt ngày, đêm, nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Nhận biết phân biệt chữ cái s,x
2. Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp:
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi: tại sao? Như thế nào? để làm gì?
- Phát triển khả năng kể chuyện sáng tạo, kể chuyện tưởng tượng.
- Chủ động thảo luận, trao đổi với cô và bạn. Biết sử dụng lời nói để diễn tả trọn vẹn ý nghĩ của mình.
- Phát âm đúng các chữ s,xcó trong các từ về nước và các hiện tượng tự nhiên.
3. Phát triển thẩm mỹ:
-Cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên,trong câu chuyện bài thơ về các hiện tượng tự nhiên.
- Thể hiện cảm xúc, sáng tạo qua việc cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên thông qua các hoạt động nghệ thuật: cắt, xé dán, nặn, vẽ và các hoạt động âm nhạc.
- Hát đúng giai điệu và lời bài hát, biết sáng tạo các vận động theo các giai điệu.
4. Phát triển thể chất:
- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
- Hình thành thói quen vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh.
- Phát triển hệ cơ tay, chân, bụng thông qua các hoạt động: ném trúng đích thẳng đứng, chuyền bóng qua đầu, qua chân. Ý thức thực hiện đúng kỷ luật.
5. Phát triển tình cảm – xã hội:
- Có ý thức tiết kiệm nước sạch, ý thức bảo vệ nguồn nước và môi trường.
- Có thói quen thực hiện các hoạt động lao động tự phục vụ.
- Có ý thức lịch sự trong giao tiếp với mọi người xung quanh.
 II. MẠNG NỘI DUNG 
1/Nước không khí ánh sáng:
- Các nguồn nước trong môi trường sống và các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt.
- Các trạng thái của nước và vòng tuần hoàn của nước
- Ích lợi của nước đối với con người, con vật và cây cối.
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước; cách giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước.
- Phòng tránh các tai nạn về nước.
2 Tết nguyên đán
- Đặc điểm của thực vật vào mùa xuân và các mùa khác
- Sự giống nhau và khác nhau giữa mùa xuân và các mùa khác
- Trẻ biết mùa xuân thời tiết ấm áp và vui vẻ
- Kể về các loại hoa quả ngày tết
- Phong tục tập quán- các món ăn ngày tết
3/Ngày và đêm mặt trời mặt trăng
- Một số hiện tự nhiên: nắng, mưa, sấm, chớp, bão, cầu vồng, sương 
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa.
- Ảnh hưởng của thời tiết đối với con người, con vật, cây cối.
- Mặt trời và mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm.
4/Mùa hè của bé:
- Trẻ biết thứ tự của mùa so với các mùa trong năm.
- Thời tiết vào mùa thì rất nóng nên cần mặc quần áo thoáng mát, uống nhiều nước, a8n các thức ăn làm mát cho cơ thể.
-Bé biết vào mùa hè thì bé thường được ba mẹ dẫn đi chơi
- Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng tránh.
 III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
1-Phát triển thể chất:
- Ném trúng đích thẳng đứng
- Ném trúng đích nằm ngang
- Bò bằng bàn tay bàn chân 4- 5m
- Chuyền bóng qua đầu qua chân
2 – Phát triển nhận thức:
- So sánh dung tích của 3 đối tượng
- Mùa xuân
- Khám phá về mặt trời mặt trăng các vì sao
- Bé tìm hiểu về thời tiết mùa hè
3- Phát triển ngôn ngữ:
 - Truyện “Ngày và đêm”
 - Làm quen chữ s,x
 - Truyện “Giọt nước tí xíu”
 - Thơ “ Tết đang vào nhà”
4- Phát triển thẩm mỹ:
- Hát “Bé yêu biển lắm” NH: Tia nắng hạt mưaTrò chơi: Nốt nhạc vui
- Hát “ Cho tôi đi làm mưa với” NH: Mưa rơi TC: Hát theo hình vẽ
- Vẽ cảnh mùa hè
- Vẽ hoa mùa xuân
5- Phát triển KNTCXH:
- Sự kỳ diệu của nước
- Thời gian đáng nhớ
- Các mùa trong năm
- Ngày tết quê em
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
 Chủ đề:NƯỚC KHÔNG KHÍ ÁNH SÁNG
 Từ ngày 01- 02 đến ngày 5- 2 – 2016
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón 
trẻ TC
TD 
sáng
* Trò chuyện- đón trẻ
- Nhắc trẻ chào tạm biệt người thân, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định
- Cho tẻ xem 1 số hình ảnh về chủ đề 
- Trò chuyện với trẻ về nguoàn nöôùc, ích lôïi cuûa nöôùc ñoái vôùi ñôøi soáng con ngöôøi vaø moät soá hieän töôïng töï nhieân 
- Điểm danh
* Thể dục sáng:
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn các kiểu chân
+ Trọng động: BTPTC
- Cơ hô hấp: Hít vào thật sâu khi mở rộng lồng ngực bằng động tác hai tay dang ngang, tay đưa ra trước, lên cao, rồi từ từ hai tay thả xuôi.
- Cơ tay vai: hai tay đưa lên cao thả xuôi , về tư thế chuẩn bị. 
Cơ bụng: Hai tay chống hông, quay người bên trái, bên phải.
- Cơ chân: Bật tách chân, khép chân.
+ Hồi tỉnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động học
PTTC
- Ném trúng đích thẳng đứng (cs14)
PTNT
-so sánh dung tích của 3 đối tượng
PTNN
-Truyện: Ngày và đêm(cs120)
PTTM
-Hát “ bé yêu biển lắm”NH:
Tia nắng hạt mưa TC: Nốt nhạc vui
TCKNXH
- Sự kỳ diệu của nước(cs53
Hoạt động ngoài trời
- Đi dạo, tham quan:
- Quan sát thời tiết , hoa , cây xanh trong trường, các nguồn nước.
- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động
Trò chơi : Trời nắng trời mưa 
*, Mục đích : + Rèn cho trẻ khả năng phản xạ nhanh nhẹn
 +Hình thành khả năng phối hợp hoạt động theo nhóm
*, Chuẩn bị: Nội dung trò chơi , địa điểm chơi, 
* Cách tiến hành : 
* Luật chơi :Ai chạy chậm không có gốc cây thì phải ra ngoài một lần chơi 
*Cách chơi : Cô chuẩn bị mỗi cái ghế là một gốc cây . trẻ chơi tự do hoặc vừa đi vừa hát “ Trời nắng trời mưa..” khi cô ra hiệu lệnh trời mưa và gõ xắc xô dồn dập thì trẻ phải chạy nhanh để tìm cho mình một gốc cây trú mưa ( ngồi vào ghế)
- Cho trẻ chơi 3-4 lần 
- Cô bao quát trẻ chơi và nhận xét động viên trẻ kịp thời 
 Trò chơi vận động: NHẢY QUA SUỐI NHỎ
+ Mục đích: Rèn luyện sự tự tin, khéo léo, phản xạ nhanh nhạy cho trẻ.
+ Chuẩn bị: Vẽ một con suối nhỏ, có chiều rộng 35 – 40 cm; một số bông hoa bằng nhựa.
+ Cách chơi: Cô vẽ một con suối có chiều rộng 35 – 40 cm. Một bên suối để các bông hoa rải rác. Cho trẻ đi nhẹ nhàng trong nhóm, nhảy qua suối hái hoa trong rừng. khi nghe hiệu lệnh: “Nước lũ trà về”, trẻ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà. Ái hái được nhiều hoa là người thắng cuộc. Ai thua cuộc sẽ phải hát hoặc đọc thỏ theo yêu cầu của các bạn trong nhóm.
+ Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. 
Hoạt động góc
* GÓC PHÂN VAI: CỬA HÀNG BÁN HOA, CÂY CẢNH
1. Yêu cầu : 
Trẻ biết phản ánh đúng công việc của người bán hàng ,biết tỏ thái độ tôn trọng khách hàng. 
Biết phản ánh đúng công việc của người nội trợ
Dễ hòa đồngvới bạn bè trong nhóm chơi (cs42) .
Chuẩn bị : trang phục và 1 số đồ dùng khác.
Tổ chức hoạt động :
Cho một nhóm 2-3 trẻ bán hàng :bán các loại cây xanh ,chậu hoa, trẻ biết cùng nhau sắp xếp cửa hàng cho gọn gàng .
Khi khách đến mua hàng, người bán hàng phải biết chào hỏi nói chuyện xã giao
Nhóm 3 - 4 trẻ chơi nấu ăn và đến mua hàng
* GÓC XÂY DỰNG: XÂY CÔNG VIÊN
Yêu cầu : 
- Trẻ biết sắp xếp các nguyên vật liệu mở để xây dựng thành công viên
- Cháu biết xếp những khối gỗ để sắp xếp, xây dựng thành công viên
 - Biết đoàn kết với các bạn
 - Biết cách sắp xếp xây dựng công trình đúng, hợp lí.
2. Chuẩn bị : Gạch, cây xanh, 1 số hình hộp.
3. Tổ chức thực hiện : 
Cô trò chuyện cùng trẻ về 1 số nguồn nước. Hỏi trẻ nguồn nước đó được con người sử dụng làm gì ?...
Cô hướng dẫn, gợi ý thêm để trẻ thực hiện tốt hơn. Biết bảo vệ công trình
* GÓC NGHỆ THUẤT: LÀM TRANH CHỦ ĐIỂM CÙNG CÔ
1. Yêu cầu : Trẻ biết vẽ, xé dán 1 cùng cô trang trí tranh chủ đề
 2. Chuẩn bị : 1 số dụng cụ âm nhạc, bút màu, giấy vẽ, dĩa nhạc
 3. Tổ chức thực hiện : 
Gợi ý cho trẻ nhớ lại một số đề tài có liên quan như mưa, mặt trời, sao ? Trẻ kể lại các chi tiết và vẽ vào giấy.
* GÓC THIÊN NHIÊN: CHƠI VỚI CÁT, SỎI, NƯỚC.
Yêu cầu : Trẻ quan sát và nhận biết được các vật chìm nổi trong nước.
Chuẩn bị : chậu nước, 1 số vật nổi, chìm gần gũi với trẻ.
Tổ chức hoạt động : 
Cô hướng dẫn trẻ cách chơi.
 Cô đố các con cái gì đây ? Nếu thả vào nước thì như thế nào? Cho trẻ cùng khám phá.
Vệ sinh ăn
trưa
Cho cháu vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa
Vệ sinh, ăn chiều
Hoạt động chiều
Ôn kiến thức cũ : ném trúng đích thẳng đứng 
 GDVS : Quét nhà
Ôn kiến thức cũ: Truyện sự tích ngày và đêm
Ôn kiến thức cũ: tập tô số 8
Biễu diễn văn nghệ
Nêu
gương trả trẻ
Nêu gương, cắm cờ
Nhắc nhỡ trẻ chào hỏi người thân
Chào cô chào bạn ra về
Trò chơi : Trời nắng trời mưa
*, Mục đích : 
 + Rèn cho trẻ khả năng phản xạ nhanh nhẹn
 +Hình thành khả năng phối hợp hoạt động theo nhóm
*, Chuẩn bị: Nội dung trò chơi , địa điểm chơi, 
* Cách tiến hành : 
* Luật chơi :Ai chạy chậm không có gốc cây thì phải ra ngoài một lần chơi 
*Cách chơi : Cô chuẩn bị mỗi cái ghế là một gốc cây . trẻ chơi tự do hoặc vừa đi vừa hát “ Trời nắng trời mưa..” khi cô ra hiệu lệnh trời mưa và gõ xắc xô dồn dập thì trẻ phải chạy nhanh để tìm cho mình một gốc cây trú mưa ( ngồi vào ghế)
- Cho trẻ chơi 3-4 lần 
- Cô bao quát trẻ chơi và nhận xét động viên trẻ kịp thời 
 _________________________________
Trò chơi vận động: NHẢY QUA SUỐI NHỎ
+ Mục đích: Rèn luyện sự tự tin, khéo léo, phản xạ nhanh nhạy cho trẻ.
+ Chuẩn bị: Vẽ một con suối nhỏ, có chiều rộng 35 – 40 cm; một số bông hoa bằng nhựa.
+ Cách chơi: Cô vẽ một con suối có chiều rộng 35 – 40 cm. Một bên suối để các bông hoa rải rác. Cho trẻ đi nhẹ nhàng trong nhóm, nhảy qua suối hái hoa trong rừng. khi nghe hiệu lệnh: “Nước lũ trà về”, trẻ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà. Ái hái được nhiều hoa là người thắng cuộc. Ai thua cuộc sẽ phải hát hoặc đọc thỏ theo yêu cầu của các bạn trong nhóm.
+ Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.
 + Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. 
 Thứ hai ngày 01tháng 02 năm 2016
 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG 
I. Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài tập “Ném trúng đích thẳng đứng” Khi ném trẻ biết định được hướng ném, dùng cơ tay để ném mạnh.
-Trẻ tham gia hoạt động liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
- Luyện kỹ năng ném trúng đích, không làm đổ đích.
 Giáo dục : - Giáo dục trẻ có ý thức, trật tự trong giờ học.
II. Chuẩn bị : 
 - Đích thẳng đứng.
 - Sân bằng phẳng, sạch sẽ.
III. Tiến hành :
* Khởi động: 
Cho trẻ xếp đội hình 3 hàng. Sau đó chuyển đội hình vòng tròn đi kết hợp các kiểu chân theo hiệu lệnh.
* Trọng động: 
a. BTPTC:
- Tập theo bài: “ Thật đáng yêu”.
 - Cơ hô hấp: Hai tay dang ngang hít vào thở ra đưa tay xuống từ từ.
- Cơ tay vai: Hai tay dang ngang hít vào thở ra đưa tay từ từ xuống.
- Cơ lưng bụng: Đứng thẳng hai tay chống hông, quay người sang phải đứng thẳng, quay người sang trái đứng thẳng.
- Cơ chân: Chân phải làm trụ, chân trái co đầu gối, hạ chân trái xuống đứng thẳng
b. VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng.
Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng đối diện.
 X X X X X X X X X
X
X
 X X X X X X X X X
Cô giới thiệu bài:
* Cô thực hiện: 
- Cô làm mẫu 2 lần
- Lần 2 có phân tích động tác: Cô đúng tư thế chuẩn bị trước vạch, tay phải cầm túi cát, đưa cao ngang tầm mắt, nhắm đích và ném vào đích ra sau và dùng cơ tay để ném thẳng vào đích.
* Trẻ thực hiện:
- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện.
* TCVĐ: Bánh xe quay.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
* Cách chơi
- Chia trẻ làm 2 nhóm không đều nhau (một nhóm nhiều hơn nhóm kia 5 - 6 trẻ). Xếp 2 nhóm thành 2 vòng tròn đồng tâm, trẻ quay mặt vào tâm vòng tròn.
- Khi có hiệu lệnh của cô (gõ xắc xô), trẻ cầm tay nhau chạy theo vòng tròn, 2 nhóm chạy theo 2 hướng ngược nhau làm thành bánh xe quay. Cô gõ xắc xô lúc nhanh, lúc chậm để trẻ chạy nhanh, chậm theo nhịp xắc xô. Khi cô dừng tiếng gõ, tất cả trẻ đứng trẻ đứng im tại chỗ. (Trẻ nói “kít” và dừng lại (thắng xe)). Khi sắp cho trẻ dừng, cô gõ xắc xô chậm dần cho để trẻ dừng hẳn không bị chóng mặt.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
*Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân.
*VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ
 - Cho cháu vệ sinh cá nhân, ăn trưa, ngủ trưa
 - Ôn LĐVS rửa tay
 - Vệ sinh, ăn chiều
 Ho¹t ®éng chiÒu
 ÔN BÀI CỦ: NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG
a. Môc ®Ých: 
- Trẻ nhớ tên bài tập “Ném trúng đích thẳng đứng” Khi ném trẻ biết định được hướng ném, dùng cơ tay để ném mạnh. 
b.Chuẩn bị :
 - Đích thẳng đứng
c.Tiến hành :
* Khởi động:
* Trọng động: BTPTC
* Vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng
- Cô làm mẫu: 
- Trẻ thực hiện 
- Cô nhận xét tuyên dương
* nªu gƯ¬ng CUỐI NGÀY : 
- * Tiến hành: : Cho trẻ hát bài hát “ Bé yêu biển lắm ”
- Cô cho trẻ nhận xét về các bạn trong lớp xem bạn nào ngoan và chưa ngoan bạn nào hăng hái phát biểu bài ?tại sao ?
- Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ chưa ngoan
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ
- Cô sửa sang lại quần áo đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước khi ra về
- Chào cô tạm biệt các bạn, thưa ba mẹ khi ra về
 Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2016
 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 SO SÁNH DUNG TÍCH CỦA BA ĐỐI TƯỢNG
I. Môc ®Ých 
- BiÕt so s¸nh dung tÝch cña 3 ®èi tưîng b»ng c¸c c¸ch ®o kh¸c nhau:ưíc lưîng b»ng m¾t, dïng mét ®¬n vÞ ®o nµo ®ã vµ diÔn t¶ kÕt qu¶ ®o.qua ®ã gi¸o dôc trÎ cã ý thøc b¶o vÖ nguån nưíc s¹ch.
- BiÕt quan t©m tíi b¹n bÌ trong líp vµ nhËn xÐt b¹n theo tiêu chuẩn bé ngoan
II. ChuÈn bÞ:
- §å dïng ®å ch¬i : mét sè chai lä trong suèt cã h×nh d¹ng kh¸c nhau
- 3 c¸i phÔu, 3c¸i ca, 3 c¸i ly.
III. TiÕn hµnh:
*Ổn định:C« cïng trÎ hát “ cho tôi đi làm mưa với” 
*C« cïng trÎ trß chuyÖn về nước và dung tích chứa nước 
Cho trÎ kÓ vÒ mét sè nguån nưíc trÎ biÕt.
-Nuíc cã t¸c dông như thế nào? trong ®êi sèng cña con ngưêi?(nước dùng sinh hoạt hàng ngày)
* Nưíc lµ m«i trưêng sèng cña c¸c loµi ®éng,thùc vËt vµ cho c©y xanh, nưíc ®ưîc dïng trong sinh ho¹t hµng ngµy...
-Gia ®×nh con thưêng chøa nưíc trong dông cô nµo?(trẻ kể)
-Trong sinh ho¹t hµng ngµy chóng ta ph¶i sö dông nưíc như thế nào? (nguån nước máy,s«ng,hå).
-Theo c¸c con chóng ta ph¶i lµm g× ®Ó b¶o vÖ nguån nưíc? (không vứt rác bừa bãi xuống nước)
*So s¸nh dung tÝch cña 3 ®èi tưîng.
ChuÈn bÞ mét sè ch÷ tõ 1 ®Õn 9; 3 chai trong suèt cã h×nh d¹ng kh¸c nhau.
C« ®Æt 3 chai lªn bµn vµ hái trÎ cã nhËn xÐt g×?
B»ng m¾t thưêng c¸c con cã thÓ so s¸nh 3 chai nµy kh«ng?
Cã thÓ dïng li ®ong nưíc vµo chai ®Ó ®o ®ưîc kh«ng?
- B©y giê c¶ líp h·y quan s¸t xem c« ®ong nưíc vµo ®Çy chai nµy nhÐ.
C« đong vµo ®Çy chai thø nhÊt vµ ®Õm sè li nưíc võa ®ong.
Chon sè tư¬ng øng ®eo vµo cæ chai thø nhÊt.Tư¬ng tù 2 chai cßn l¹i.
+ C« kÕt luËn:ba chai nưíc nµy cã dung tÝch b»ng nhau.
*So s¸nh dung tÝch cña 3 ®èi tưîng kh¸c nhau vÒ khèi lưîng vµ dung tÝch .
 ChuÈn bÞ 3 chai, ch÷ sè tõ 1-9 c« dïng li vµ phÔu ®ong nưíc vµo ba chai vµ hái trÎ sè 
nưíc ®ong vµo ba chai cã b»ng nhau kh«ng/ Chai thø nhÊt(Thø 2,Thø 3) cã b»ng nhau kh«ng?V× sao? 
*Trò chơi: thi ai nhanh
Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội có 1 xô nước nhiệm vụ của 2 đội là thi mang nước lên đổ vào bình của đội mình sau 1 khoảng thời gian quy định đội nào mang được nhiều nước về cho đội của mình thì đội đó dành chiến thắng.
Cô nhận xét khen trẻ.
* Luyện tập
- Cô bán hàng gửi cho 2 nhóm những bình nước lọc, nước dưa hấu, nước cam rất hấp dẫn bây giờ chúng mình giúp cô đong nước bán hàng nhé!
( 2 nhóm đong và đặt thẻ số)
Trẻ nói kết quả đo
Cô kiểm tra kết quả đo của 2 đội.
* Kết thúc
-cô hỏi lại nội dung bài học.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước
*VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ
 - Cho cháu vệ sinh cá nhân, ăn trưa, ngủ trưa
 - Ôn LĐVS rửa tay
 - Vệ sinh, ăn chiều
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
 GDVS:Quét nhà
I. Mục đích:
Trẻ biết cách quét nhà, cách cầm chổi và biết vẩy nước trước khi quét.
 Rèn kỷ năng phối hợp chân tay nhịp nhàng, luyện sự nhanh nhẹn khéo léo của cơ thể.
 Biết giữ vệ sinh nhà ở, trường lớp.
II.Chuẩn bị:
 Chổi quét nhà, nước, khẩu trang
 Quần áo gọn gàng.
III.Tiến hành:
1/ Trẻ biết nhà sạch, nhà bẩn.
- Cho trẻ xem những bụi bẩn xung quanh lớp 
- Trẻ nhận xét nhà bẩn thì như thế nào .
2/ Cô dạy quét nhà
- Cô làm mẫu : trước khi quét nhà cô dùng nước vẩy xung quanh nhà để khi quét không làm bụi bạy lên, hai tay cầm chổi quét nhẹ nhàng lên sàn nhà, lớp, những chổ có bụi nhiều thì quét đi quét lại nhiều lần, quét dưới gầm tủ, bàn sau khi quét xong gom rác lại 1 chổ dùng đồ hốt rác hốt và đổ vào nơi qui định, sau cùng cất chổi và đồ hốt vào nơi qui định.
3/ Trẻ thực hành .
 -Cô mời lần 2 bạn lên quét.
 - Cô quan sát và nhắc trẻ quét sạch hơn.
4/ củng cố
 - Nhà bẩn có hại như thế nào?(mất vệ sinh)
 - Các bạn nên quét nhà vào lúc nào?(nhà bẩn)
* nªu gƯ¬ng CUỐI NGÀY : 
- * Tiến hành: : Cho trẻ hát bài hát “ Bé yêu biển lắm ”
- Cô cho trẻ nhận xét về các bạn trong lớp xem bạn nào ngoan và chưa ngoan bạn nào hăng hái phát biểu bài ?tại sao ?
- Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ chưa ngoan
- Cho trẻ ngoan lên cắm cờ
- Cô sửa sang lại quần áo đầu tóc gọn gàng cho trẻ trước khi ra về
- Chào cô tạm biệt các bạn, thưa ba mẹ khi ra về
 Thứ tư ngày 03 tháng 02 năm 2016
 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 TRUYỆN: “SỰ TÍCH NGÀY VÀ ĐÊM”
I-Mục đích, yêu cầu : 
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết được nhân vật, tính cách của các nhân vật trong chuyện, trình tự câu chuyện.
- Qua câu chuyện trẻ biết được ban ngày, ban đêm, mặt trăng, mặt trời.
- Rèn trẻ kể diễn cảm, kể rõ lời, biết thể hiện cử chỉ điệu bộ khi kể, phát triển vốn từ
.- Trẻ biết kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác
- Giáo dục trẻ biết thương yêu, đoàn kết cùng nhau. Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
II-Chuẩn bị :
- Máy vi tính và các slide hình ảnh kể chuyện
- Tranh minh họa nội dung câu chuyện
- Nhạc bài hát “ Cháu vẽ ông mặt trời”
III-Tiến trình hoạt động :
 * Ổn định: Gây hứng thú 
- Cô đố ! Cô đố !
- Đố gì ? Đố gì ? Sớm chiều gương mặt hiền hòa
Giữa trưa bộ mặt chói lòa gắt gay
Dậy đằng đông, ngủ đằng tây
Hôm nào vắng mặt, trời mây tối mù.
	 Là gì? ( Mặt trời )
 Đêm rằm tròn vành vạnh
 Tỏa ánh vàng khắp nơi
 Những đêm nào trở khuyết
 Trông giống con thuyền trôi
	Là gì ? ( Mặt trăng )
 - Cô còn 1 câu đố nói về con vật, các con cùng nghe nhé !
 Con gì mào đỏ
	 Gáy ò ó o
 Từ sáng tinh mơ
 Gọi người thức dậy ( Con gà trống )
- Các con có biết mặt trời, mặt trăng và gà trống cùng xuất hiện trong câu chuyện gì không ?
- Để biết câu trả lời các con cùng nghe cô kể chuyện “ Sự tích ngày và đêm” nhé !
* Cô kể chuyện:
- Cô kể chuyện lần 1 không có tranh.
+ Các con thấy ngày và đêm có khác nhau không ?( Ngày cho ánh sáng, đêm cho bóng tối.)
+ Cảnh vật và con người lúc đó ra sao ? (Ngày thì mọi người làm việc, đêm mọi người được nghỉ ngơi.)
- Cô cho trẻ xem câu chuyện qua video.
- Cô kể chuyện lần 2 kết hợp với các tranh minh họa.
* Đàm thoại - trích dẫn
- Cô vừa cho các con xem hình ảnh về câu chuyện gì ? Trong truyện có những nhân vật nào ?(ngày và đêm, gà trống, mặt trời, mặt trăng)
- Mặt trăng nói gì với Gà trống?Kết quả ra sao?(đổi áo lấy mũ)
- Khi gà trống đã đi đâu tìm mũ của mình?(xuống mặt đất)
- Trời tối đen ai đã giúp gà trống tìm mũ?(mặt trời)
- Sau khi tìm thấy mũ thì Gà trống có bay lên trời được nữa không ?(không, vì quá mệt)
- Khi nào được gọi là ngày?(khi gà trống cất tiếng gáy mặt trời chiếu sáng)
- Khi nào là đêm ?(khi gà trống đi ngủ, mặt trời xuống núi, mặt trăng nhô lên)
- Qua câu chuyện này các con học tập ai? (Mặt trời)
+ Giáo dục: Các con phải biết thương yêu đoàn kết với nhau không được lấy đồ dùng đồ chơi của bạn
*Trò chơi “ Nghe tiếng kêu đoán tên nhân vật”
- Cho trẻ nghe lời thoại của các nhân vật qua máy. Trẻ phải trả lời đó là giọng của ai và nhắc lại lời thoại đó.
Nhận xét – tuyên dương.
* Kết thúc:
 Cả lớp hát “cháu vẽ ông mặt trời”
 *VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ
 - Cho cháu vệ sinh cá nhân, ăn trưa, ngủ trưa
 - Ôn LĐVS rửa tay
 - Vệ sinh, ăn chiều
 Ho¹t ®éng chiÒu
ÔN LẠI TRUYỆN “NGÀY VÀ ĐÊM”
a. Môc ®Ých: 
 - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết được nhân vật, tính cách của các nhân vật trong chuyện, trình tự câu chuyện
b.Chuẩn bị :
 - Tranh minh họa nội dung câu chuyện
c.Tiế

File đính kèm:

  • docKE HOACH HIEN TUONG TN.doc