Kế hoạch giáo dục trẻ em - Chủ đề: Thế giới thực vật

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ

 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT

 THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 Tuần TỪ NGÀY 19/12 ĐẾN 20/ 01/ 2017

I-MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất:

 - Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động: Trèo lên xuống thang, ném trúng đích thẳng đứng, bật tách và chụm chân , chạy nhấc cao đùi

 - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động: Tập làm công việc của người lớn, chăm sóc cây.

 - Biết ích lợi của một số thực phẩm, nguồn gốc thực vật với sức khỏe của bản thân.

 - Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống (ăn quả được rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín đã được chế biến )

2. Phát triển nhận thức:

 - Quan sát, hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây, biết phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa sự phát triển cây cối với môi trường sống của cây (Đất, nước, không khí, ánh sáng).

 - Trẻ biết ích lợi của cây cối, thiên nhiên và môi trường với đời sống và đối với con người.

 - Trẻ biết quá trình phát triển của cây và biết chức năng từng bộ phận của cây.

 - Biết so sánh phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số cây, hoa, quả. Biết cách phân loại một số loại rau: Ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2 – 3 dấu hiệu theo nơi sống hoặc theo lợi ích của cây và giải thích tại sao (tìm ra dấu hiệu của nhóm).

 - So sánh sắp xếp sự cao thấp của cây (Cây cao, thấp hơn và thấp nhất).

 - Củng cố nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8.

 

doc87 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục trẻ em - Chủ đề: Thế giới thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH
TRƯỜNG MẪU GIÁO PHÚ LONG
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ EM
 CHỦ ĐỀ:
THẾ GIỚI THỰC VẬT
 GIÁO VIÊN: BÙI THỊ ÁNH NGUYỆT
 LỚP : LÁ 2
 NĂM HỌC : 2016 - 2017
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ
 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT 
 THỜI GIAN THỰC HIỆN: 4 Tuần TỪ NGÀY 19/12 ĐẾN 20/ 01/ 2017
I-MỤC TIÊU 
1. Phát triển thể chất:
 - Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động: Trèo lên xuống thang, ném trúng đích thẳng đứng, bật tách và chụm chân , chạy nhấc cao đùi
 - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động: Tập làm công việc của người lớn, chăm sóc cây.
 - Biết ích lợi của một số thực phẩm, nguồn gốc thực vật với sức khỏe của bản thân.
 - Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống (ăn quả được rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín đã được chế biến)
2. Phát triển nhận thức:
 - Quan sát, hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây, biết phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa sự phát triển cây cối với môi trường sống của cây (Đất, nước, không khí, ánh sáng).
 - Trẻ biết ích lợi của cây cối, thiên nhiên và môi trường với đời sống và đối với con người.
 - Trẻ biết quá trình phát triển của cây và biết chức năng từng bộ phận của cây.
 - Biết so sánh phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số cây, hoa, quả. Biết cách phân loại một số loại rau: Ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2 – 3 dấu hiệu theo nơi sống hoặc theo lợi ích của cây và giải thích tại sao (tìm ra dấu hiệu của nhóm).
 - So sánh sắp xếp sự cao thấp của cây (Cây cao, thấp hơn và thấp nhất).
 - Củng cố nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8. 
3. Phát triển ngôn ngữ:
 - Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả những điều trẻ quan sát được về các cây cối trong thiên nhiên, vườn trường.
 - Trẻ trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao.
 - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tự tin khi giao tiếp.
 - Nhận biết được một số chữ cái (l n m, h, k) và phát âm được những âm của chữ cái, trong các từ chỉ tên loài hoa, cây, rau, quả...
4. Phát triển thẩm mĩ:
 - Rèn luyện cho trẻ các kĩ năng vẽ, nặn, xé dán tạo ra các sản phẩm đẹp về thế giới thiên nhiên bằng các nguyên vật liệu khác nhau.
 - Trẻ biết sử dụng một số vỏ cây, lá, hoa khô để tạo ra các sản phẩm tạo hình và làm đồ chơi. Trẻ biết tô, viết chữ về các loài hoa, các loại quả,loại rau và cây...
 - Trẻ có một số kĩ năng gieo trồng chăm sóc và bảo vệ cây: Xới đất, gieo hạt, lau lá cây, nhổ cỏ, tưới cho cây.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
 - Trẻ yêu thích và có ý thức bảo vệ các loài hoa, cây không ngắt lá bẻ cành, không ngồi, không giẫm lên thảm cỏ.
 - Kính trọng người trồng cây.
 - Biết đi chúc tết cùng ba mẹ. 
II- MẠNG NỘI DUNG:
Cây xanh quanh bé:
Biết tên gọi các bộ phận chính của cây
Phân biệt giống nhau và khác nhau, đặc điểm nổi bật của 1 số loại cây, sự phát triển và môi trường sống . trẻ tầm quan trọng của cây xanh che bóng mát, hạn chế thiên tai, lộc không khí ,cho gỗ...
Biết được giai đoạn phát triển của cây, biết cây có thể làm được nhiều đồ dùng:
Tủ bàn ghế
Trẻ biết sắp xếp theo thứ tự phát triển của cây, trẻ biết làm động tác bảo vệ môi trường bằng cách nhặt lá rơi, làm sạch môi trường
Giáo dục trẻ chăm sóc cây và bảo vệ cây trồng không dẫm cỏ trong công viên không ngắt lá bẻ cành
 2-Một số loại rau – củ :
 - Tên gọi các loại rau Phân biệt những điểm giống nhau và khác nhau của các loại rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn lá, rau ăn quả
Sự phát triển của cây và mối quan hệ với môi trường sống và cách chăm sóc bảo vệ cây
Lợi ích các loại rau với sức khỏe con người
Cách chế biến món ăn từ rau, ăn sống nấu canh
An toàn khi sử dụng 1 số rau
3- Một số loại hoa –quả
Tên gọi các loại hoa 
Phân biệt và so sánh tìm ra những đặc điểm của các loại hoa quả
Cách chăm sóc và môi trường sống của các loại hoa lợi ích cách bảo quản
4-Tết dương lịch:
- Đặc điểm của thực vật vào mùa xuân và các mùa khác
- Sự giống nhau và khác nhau giữa mùa xuân và các mùa khác
- Trẻ biết mùa xuân thời tiết ấm áp và vui vẻ
II- MẠNG HOẠT ĐỘNG
1-Phát triển thể chất:
- Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5 m
- Ném trúng đích thẳng đứng
- Chạy nhấc cao đùi
- Nhảy lò cò 10m
2 – Phát triển nhận thức:
 - Khám phá cây cần gì để lớn lên và phát triển
 - Một số loại hoa
 - Một số loại rau
 - Đếm đến 8 nhận biết số 8
3- Phát triển ngôn ngữ:
 - Thơ hoa cúc vàng
 - Làm quen chữ l,n,m . H k 
 - Truyện “Truyện quả bầu tiên”
4- Phát triển thẩm mỹ:
 - Hát “Em yêu cây xanh” nghe hát : lý cây bông. Trò chơi:Bao nhiêu bạn hát
 - Làm chiếc mũ bằng lá cây 
 - Nặn 1 số loại quả 
 - Hát “bánh chưng xanh”Nghe hát: Mùa xuân ơi.Trò chơi:Nhìn hình đón tên bài hát
5- Phát triển KNTCXH:
 - Cây xanh của em
 - Bé làm quen một số loại quả
 - Những chiếc lá thần kỳ
 - Ngày tết quê em
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
 Chủ đề:CÂY XANH QUANH BÉ
 Từ ngày 19 đến ngày23 -12 -2016 
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ trò chuyện TD sáng
* Đón trẻ: 
- Nhắc trẻ chào tạm biệt người thân, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định
-Trò chuyện về một số vấn đề của chủ đề mới khi trẻ đến lớp.
- Quan sát 1 số cây xanh trong trường
-Trẻ nhận ra và không chơi 1 số đồ vật có thể gây nguy hiểm (cs21)
- Giáo dục :Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây, không ngắt lá bẻ cành
- Điểm danh
* Thể dục sáng:
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn các kiểu chân
+ Trọng động: BTPTC
- Hô hấp:Thổi lá bay
- Tay: hái hoa ngửi
- Lườn: Tay đưa cao nghiêng người sang 2 bên
- Chân: Ngồi khuỵa gối
- bật: Bật sang trái sang phải
+ Hồi tỉnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
Hoạt động học
PTTC
- Trèo lên xuống thang ở độ cao1,5
(cs4)
PTNT
- Khám phá cây cần gì để lớn lên và phát triển(cs93)
PTNN
- Làm quen chữ cái l,n,m
(cs 80,81
PTTM
- Hát “Em yêu cây xanh”
NH:Lý cây bông.TC:Bao nhiêu bạn hát(cs39)
TCKNXH
- Cây xanh của em
Hoạt động ngoài trời
-Quan sát cây bàng
-TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do
- Quan sát cây mận
- TCVĐ:Gấu dạo chơi trong rừng Chơi tự do
Quan sát cây chuối
-TCVĐ: Mèo đuổi chuột
-Chơi tự do
Quan s¸t hµng c©y c¶nh.
-Ch¬i vËn ®éng “C­íp cê”.
-Chơi tự do
Quan s¸t bÇu trêi, thêi tiÕt mïa xu©n.
- Ch¬i vËn ®éng : “Lén cÇu vång”
- Chơi tựdo
Hoạt động góc
1.Góc phân vai: Bán các loại cây giống, rau, củ, quả.
* Chuẩn bị:
Sưu tầm các loại nguyên liệu, hoa tươi, hoa ướp khô, tranh ảnh về các loại cây giống, rau, củ, quả, hoa...
Cửa hàng bán cây giống, củ, rau, hoa, quả
* Cách chơi:
. Các con đã được đi mua sắm cùng ba mẹ hay người thân chưa?
- Khi đi mua sắm cây giống, rau củ quả,ba mẹ thường mang những gì theo ?
- Cháu vào nhóm chơi và cùng nhau chơi.
- Biết đóng vai người bán hàng, mua hàng.
- Trẻ đặt tên góc
- Nhận xét tuyên dương
2.Góc xây dựng:Xây vườn cây xanh.
* Chuẩn bị:
- Vật liệu xây dựng: Gạch, sỏi, hàng rào, cây xanh, các loại cây Mô hình người, hoa, ghế đá.
* Cách chơi:
Cháu biết dùng các vật liệu đã chuẩn bị để hoàn thành công trình của nhóm mình.
Biết giao lưu với các nhóm với nhau.
Trẻ đặt tên góc
Nhận xét tuyên dương
3- Góc nghệ thuật:Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh về các loại cây xanh.
 Ca hát đọc thơ các bài nói về các loại cây xanh.
* Chuẩn bị:- Giấy khổ A4, bút màu sáp giấy màu, hồ dán.
- Một số bài hát về thế giới thực vật.
* Cách chơi:
- Vẽ, dán, tô màu, các loài hoa một cách thành thạo các loại cây xanh.
- Trẻ đặt tên góc
- Nhận xét tuyên dương
4. Góc học tập: Xem tranh ảnh về các loại cây. Làm album về các loại cây
* Chuẩn bị:
- Tập hợp các tranh ảnh các loại sách về các loài hoa.
- Giấy A4 kéo hồ dán cho trẻ thực hiện làm album
* Cách chơi:
- Trẻ biết xem sách về các loài hoa.
- Cô đi quan sát, gợi ý trẻ còn lúng túng để các cháu hoàn thành góc chơi.
- Trẻ biết đặt tên góc
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động chiều
Ôn kiến thức cũ : Trèo lên xuống thang ở độ cao1,5
Vẽ theo ý thích 
Làm quen với vở toán
Chơi ở các góc
Cho trẻ ôn luyện các chữ cái đã học
Nghe cô kể chuyện : thần sắt, Ai đáng khen nhiều hơn 
Nêu gương trả trẻ
Nêu gương, cắm cờ
Nhắc nhỡ trẻ chào hỏi người thân
Chào cô chào bạn ra về
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát cây bàng
 TC: Kéo co
Chơi tự do
I-. Mục đích yêu cầu 
- Phát triển ngôn ngữ sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ, sự linh hoạt, nhanh nhẹn của trẻ qua các trò chơi
- Trẻ biết đặc điểm, tác dụng một số bộ phận của chiếc cây bàng, hứng thú tham gia vào các trò chơi, đồ chơi của lớp. 
 - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
II- Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát, bóng, hột hạt, lá cây ...
 - Dây thừng
 III-Tiến hành
* Ổn định:
 - Dặn trẻ ra sân không đùa giỡn , không được xô đẩy
1/ Quan sát cây bàng
 - Đây là cây gì ? ( thưa cô cây bàng)
 - Cây bàng có đặc điểm gì ? ( Trẻ trả lời)
 - Gốc Cây bàng như thế nào ? ( To)
 - Thân Cây bàng có đặc điểm gì? ( Trẻ trả lời)
 - Trồng Câybàng để làm gì ? ( Cho bóng mát)
 - Muốn cho cây tươi tốt chúng ta phải làm gì? (Chăm sóc tưới nước)
 - Cô : nói lại đặc điểm cây bàng 
Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
2- TCVĐ: “Kéoco”
 Vừa rồi các con rất là ngoan cô thưởng cho các con trò chơi nhé
 Thế các con có thích không ? (thích) Vậy muốn chơi cho tốt thì các con cùng khởi động đi nào
* Khởi động: Cho các cháu đi các kiểu chân, chạy chậm , chạy nhanh , chạy chậm dần
 - Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi.
 Luật chơi:
Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
 Cách chơi:
Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
* Chú ý: có thể không dùng dây thừng mà cho hai trẻ đứng đầu cầm tay nhau kéo, các bạn tiếp theo ôm ngang lưng bạn.
 - Cho trẻ chơi 2-4 lần
 - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi
 Các con vừa chơi gì? ( Thưa cô kéo co)
 - Khi chơi con thấy như thế nào ? ( Thưa cô thật là vui)
 - À! Các con ơi! Hôm nay cô thất các con chơi rất là giỏi cô có lời khen lớp mình nhe! Sau đó cho các cháu đi hít thở nhẹ nhàng
3- Chơi tự do
- Chơi theo ý thích “ Đồ chơi của lớp ”
- Cô hướng dẫn trẻ vào các đồ chơi cô đã chuẩn bị
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi
IV- Kết thúc: 
 Các con học rất là ngoan chơi thật là giỏi cô có lời khen các con nhe, cô cần các con xếp thành 3 tổ , điểm danh trẻ
 Cho trẻ đi rửa tay
 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2016
 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
TRÈO LÊN XUỐNG THANG Ở ĐỘ CAO 1,5m
I/ Mục đích yêu cầu
 - Trẻ nắm được cách trèo lên, xuống thang phối hợp chân nọ, tay kia.
 - Trẻ biết trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất
 - Trẻ biết trèo lên, xuống thang đúng kỹ thuật.
 - Rèn luyện và phát triển cơ chân, sự dẻo dai khéo léo.
Giáo dụcTrẻ mạnh dạn, tự tin khi trèo lên xuống thang.
 - Trẻ hứng thú, tích cực tập luyện.
II/ Chuẩn bị
 - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ
 - Thang leo hình chữ A cao 1,2
 - 2 chậu cây.
III/ Cách tiến hành
1/ Khởi động
 - Cô và trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân khác nhau
 Cho trẻ chạy về đội hình 3 hàng ngang
2/ Trọng động
a/ Bài tập phát triển chung
Hô hấp: Gà gáy Tập các động tác kết hợp: Theo nhạc bài “Ai cũng yêu chú mèo” 
 + Động tác tay: Tay đưa lên cao, hạ xuống
 O 
 O
CB,2,4 1,3 
 + Động tác lưng - bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên
 O O 
 O
 CB,4 1,3 2 
+ Động tác chân: Khuỵu gối (động tác nhấn mạnh)
 O O O
CB,4 1,3 2
 - Bật tách, khép chân: 2 lần 8 nhịp
 O O
 CB,2,4 1,3
 Yêu cầu trẻ chuyển về đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.
b/ Vận động cơ bản
 Cô tập mẫu 
 + Lần 1: Không phân tích
 + Lần 2: Phân tích động tác
 Tư thế chuẩn bị: Đứng trước thang
 Khi có hiệu lệnh 2 tay bám vào gióng thang thứ 3, đặt chân phải lên gióng thang đầu tiên và trèo lên, tiếp tục đặt chân trái lên gióng thang tiếp trên và tay phải bám lên gióng thang tiếp theo. Cứ như vậy trèo phối hợp chân nọ tay kia. Khi đến gióng thang trên cùng 2 tay bám vào gióng thang trên xoay người đưa lần lượt từng chân sang, chân phải bước xuống thì dịch tay trái xuống dưới, chân trái bước xuống thì dịch tay phải xuống. Cứ như vậy trèo xuống lần lượt chân nọ tay kia đến gióng thang cuối cùng.
Trẻ thực hiện
 + Cho 1- 2 trẻ lên thực hiện. Cô gợi ý các bạn nhận xét về bạn tập.
 + Cho cả lớp cùng thực hiện
 Cô đứng cạnh thang động viên trẻ mạnh dạn tập, đảm bảo an toàn cho trẻ khi quay người bước xuống thang.
 Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ tập phối hợp chân nọ tay kia.
c/ Trò chơi: Chạy tiếp sức
Các con có thích chơi trò chơi không?
Cô giới thiệu trò chơi “ Chạy tiếp sức” 
 - Luật chơi: Các chú mèo phải chạy vòng qua chậu cây để tìm chuột 
- Cách chơi: Chú mèo đầu tiên chạy vòng qua chậu cây rồi chạy về đập vào tay chú mèo thứ 2 và đứng xuống cuối hàngCứ như vậy “chú mèo” cuối cùng của tổ nào về trước là tổ đó chiến thắng. 
 Hai tổ mèo trắng và mèo vàng thi tài. Cho trẻ chơi 1- 2 lần.
3/ Hồi tĩnh.
 - Kết thúc tiết học trẻ đi nhẹ nhàng ra ngoài.
 *HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ÔN BÀI CŨ: TRÈO LÊN XUỐNG THANG Ở ĐỘ CAO 1,5m
I/ Mục đích yêu cầu
 - Trẻ nắm được cách trèo lên, xuống thang phối hợp chân nọ, tay kia.
II/ Chuẩn bị
 - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ
 - Thang leo hình chữ A cao 1,2
III/ Cách tiến hành
1/ Khởi động
 - Cô và trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân khác nhau
 Cho trẻ chạy về đội hình 3 hàng ngang
2/ Trọng động
a/ Bài tập phát triển chung
b/ Vận động cơ bản
3/ Hồi tĩnh.
 - Kết thúc tiết học trẻ đi nhẹ nhàng ra ngoài.
*Nêu gương cắm cờ
 - Tiến hành: Trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”
 - Cho trẻ nhận xét về các bạn trong lớp xem bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan? Tại Sao?
 - Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ ngoan, động viên khuyến khích trẻ chưa ngoan
 - Trẻ ngoan cắm cờ
 - Cô sửa sang đầu tóc quần áo gọn gàng khi ra về
 - Chào cô tạm biệt các bạn, thưa ba mẹ khi ra về
* Nhận xét cuối ngày :
- Trẻ đến lớp : .................................................................................................................................
- Hoạt động học .................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Hoạt động vui chơi .................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
- Biện pháp khắc phục .................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------//-----------//-------------//---------
 Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016
 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KHÁM PHÁ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ PHÁT TRIỂN
I- Mục đích- yêu cầu:
 - Cung cấp cho trẻ có thêm hiểu biết về các quá trình phát triển của cây và các điều kiện cần cho cây phát triển. 
 - Cây phát triển qua các giai đoạn: Hạt gieo xuống đất – Hạt nảy mầm – Mầm nhú lên khỏi mặt đất – Cây non – Cây trưởng thành.
 - Các điều kiện cần thiết cho cây phát triển: Đất – Nước – Ánh sang – Không khí.
 - Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây và 1 số hiện tượng tự nhiên
- Luyện tập cho trẻ có kỹ năng quan sát và so sánh.
- Trẻ biết sắp xếp thứ tự của cây qua các quá trình phát triển.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng và đầy đủ.
Giáo dục: Trẻ có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng; biết làm những công việc đơn giản để giúp cây phát triển tốt
II- Chuẩn bị:
Tranh về các quá trình phát triển của cây dán vào 2 loại khối ( khối vuông và khối trụ ).
3 tranh cho trẻ hoạt động theo nhóm.
Cốc và hạt đủ cho số trẻ
Trẻ ngồi trong lớp theo ba nhóm hoạt động. 
III. TIẾN HÀNH:
 1. Ổn định:
 Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”.
 - Sau đó cô đặt câu hỏi để trẻ nêu lên những hiểu biết của mình về quá trình phát triẻn của cây:
-Theo các con, cây được sinh ra từ đâu?
- Cây lớn lên như thế nào?
- Để giúp chúng mình có thêm những hiểu biết về cây, hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu về quá trình phát triển của cây nhé!
2- Cùng khám phá về quá trình phát triển của cây:
- Cô cho trẻ tự tìm về các nhóm hoạt động và giao nhiệm vụ cho trẻ:
- Ở mỗi nhóm, cô đã chuẩn bị cho các con các cốc cây. 
- Mỗi cốc là 1 giai đoạn phảt triển của cây đỗ.
- Các con thử đếm xem trên bàn có bao nhiêu cốc nào?
- Như vậy, 5 cốc chính là 5 quá trình phát triển khác nhau của cây đỗ. Và bây giờ nhiệm vụ của các nhóm là hãy sắp xếp 5 cốc trên theo trình tự phát triển của cây từ khi là hạt đỗ đến khi cây đỗ lớn.
 Sau đó cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả trên máy tính. Từ đó rút ra kết luận về quá trình phát triển của cây: Cây phát triển qua 1 quá trình dài với rất nhiều giai đoạn khác nhau.
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY ĐỖ
3- Cùng tìm hiểu xem “Cây cần gì để lớn ?”:
 Cô đưa ra câu hỏi cho trẻ cùng trao đổi để đưa ra các đáp án:
- Theo các con, cây cần gì để lớn?
- Muốn biết cây cần gì để lớn, cô và chúng mình cùng nhau thử làm một số thí nghiệm nhé! Nào chúng mìmh hãy cùng nhau nhìn lên màn hình.
=> Cô thực hiện 1 số thực nghiệm trên vi tính theo phương thức loại trừ . Cuối cùng cô và trẻ sẽ cùng nhau tổng hợp các kết quả để tìm ra các điều kiện cần thiết cho sự phát triển của cây gồm 4 yếu tố: Đất – Nước – Ánh sáng – Không khí.
Qua đó, cô giáo dục trẻ cách chăm sóc, bảo vệ cây trồng.( tưới nước, xới đất, nhổ cỏ
  *Các điều kiện cần cho sự phát triển của cây
* Luyện tập
TC1: Thử tài của bé:
Cô giới thiệu tên trò chơi
Hướng dẫn trẻ cách chơi
Cô đã chuẩn bị cho mỗi nhóm những bức tranh vẽ cây và các yếu tố cần cho cây sống và phát triển. Nhưng trong đó có những tranh bị thiếu hoặc bị sai. Nhiệm vụ của các con là hãy quan sát thật kỹ những tranh đó để thêm vào những tranh còn thiếu và thay đổi những tranh sai thành tranh đúng.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô kiểm tra kết quả của các nhóm.
TC2: Thi xem ai nhanh
 - Cô giới thiệu tên trò chơi.
 - Phổ biến cho trẻ biết cách chơi và luật chơi:
 Các con sẽ chia làm 2 đội chơi và chơi thao luật chơi tiếp sức. Lần lượt mỗi bạn sẽ lên chọn 1 khối thể hiện 1 giai đoạn phát triển của cây đặt trên bàn sao cho cả đội sắp xếp dược cả quá trình phát triểncủa cây theo thứ tự từ khi sinh ra đến khi cây lớn.Sau khi bản nhạc kết thúc, đội nào làm nhanh nhất và chính xác thì đội đó sẽ chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát và kiểm tra kết quả chơi.Cô cho trẻ gieo hạt vào cốc và đặt vào góc thiên nhiên để trẻ theo dõi và chăm sóc hàng ngày.
*HOẠT ĐỘNG CHIIỀU
- Vẽ theo ý thích 
I.Mục đích- Yêu cầu
-TrÎ biÕt thÓ hiÖn ý t­ëng cña m×nh th«ng qua t¸c phÈm.
-Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n s¶n phÈm cÈn thËn.
II. Chuẩn bị
 -GiÊy vÏ, bót mµu, bµn ghÕ.
 III. Tiến hành
	- Cho trÎ quan s¸t tranh mÉu vµ nª

File đính kèm:

  • docKẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ THỰC VẬT.doc
Giáo Án Liên Quan