Kế hoạch giáo dục tuần 18 - Chủ đề nhánh: Động vật sống dưới nước

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 18

CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

(Thời gian thực hiện từ ngày 01/01 đến ngày 05/01 /2018)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết bật xa, chạy nhấc cao đùi.

- Trẻ biết trò chuyện cùng cô một số động vật sống dưới nước.

- Trẻ biết tên bài thơ, đọc thơ Rong và cá

- Trẻ biết cầm bút vẽ đàn cá vàng bơi.

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc bài hát, hát rõ lời, hiểu nội dung bài hát. Cá vàng bơi

2. Kỹ năng

 - Trẻ có kĩ năng tư thế. Rèn kĩ năng quan sát, kỹ năng tập khéo léo bật xa, chạy nhấc cao đùi.

 - Trẻ có khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc và kĩ năng trò chuyện

- Trẻ có kỹ năng phát âm, kỹ năng đọc thơ diễn cảm. Rèn khả năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để diễn đạt và trả lời câu hỏi của cô giáo.

 - Có kỹ năng tính sáng tạo cho trẻ.

 - Rèn kĩ năng quan sát, tính chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ. Rèn kỹ năng nghe nhạc hát và vận động theo nhạc

 

doc84 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục tuần 18 - Chủ đề nhánh: Động vật sống dưới nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 18
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
(Thời gian thực hiện từ ngày 01/01 đến ngày 05/01 /2018)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết bật xa, chạy nhấc cao đùi.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô một số động vật sống dưới nước.
- Trẻ biết tên bài thơ, đọc thơ Rong và cá
- Trẻ biết cầm bút vẽ đàn cá vàng bơi.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc bài hát, hát rõ lời, hiểu nội dung bài hát. Cá vàng bơi
2. Kỹ năng
 - Trẻ có kĩ năng tư thế. Rèn kĩ năng quan sát, kỹ năng tập khéo léo bật xa, chạy nhấc cao đùi.
 - Trẻ có khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc và kĩ năng trò chuyện
- Trẻ có kỹ năng phát âm, kỹ năng đọc thơ diễn cảm. Rèn khả năng sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để diễn đạt và trả lời câu hỏi của cô giáo.
 - Có kỹ năng tính sáng tạo cho trẻ.
 - Rèn kĩ năng quan sát, tính chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ. Rèn kỹ năng nghe nhạc hát và vận động theo nhạc
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết ngoan lễ phép, yêu quý các chú bộ đội.
- Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn, ý thức luyện tập, ý thức tổ chứ kỉ luật, chăm tập luyện thể dục thể thao
- Giữ gìn vệ sinh chân tay sạch sẽ, chăm ngoan học giỏi
II. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
1. Đón trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân, chào cô chào bố mẹ, cho trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc.
- Trò chuyện về chủ đề “Thế giới động vật” sau đó cùng trẻ vui hát bài: Cá vàng bơi
- Chúng mình vừa hát xong bài hát gì?
- Trong bài hát nói về con vật gì?
- Những con vật đó được sống ở đâu?
- Ở nhà chúng mình có nuôi cá không? 
- Bạn nào giỏi hãy kể cho cô biết ở nhà các con nuôi những con cá nào?
 => Các con ạ! mỗi nhà ai cũng nuôi rất nhiều loại cá... loại cá nào cũng có lợi ích nên chúng mình phải biết chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi các con nhớ chưa.
 2. Thể dục sáng
* Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, đứng vào các chấm qui định, biết tập các động tác thể dục theo bài tập phát triển chung
- Trẻ tập đều, đúng các động tác thể dục theo cô.
- Trẻ nhớ tên và thực hiện các động tác chính xác, đồng đều.. 
b. Kỹ năng
- Trẻ tập đúng động tác theo nhịp cùng cô giáo.
- Trẻ có kỹ năng tập luyện nhanh nhẹn
- Luyện và phát triển tố chất nhanh nhẹn cho trẻ.
c. Giáo dục
- Giúp trẻ phát triển cơ thể khỏe mạnh, hài hoà, cân đối
- Trẻ có thói quen tập thể dục sáng đều đặn, mạnh dạn, hào hứng trong khi tập.
- Có ý thức phối hợp với các bạn trong lớp khi luyện tập.
* Chuẩn bị
- Địa điểm: Sân tập bằng phẳng, thoáng mát, an toàn, sạch sẽ.
- Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng, sạch sẽ.
- Băng nhạc thể dục. Vòng thể dục.
* Tổ chức hoạt động.
- Yêu cầu: 100% trẻ tham gia tập TD.
- Trẻ ra xếp hàng nhanh nhẹn, đứng vào các chấm qui định .
 Hô hấp: 2 Tay: 1 Bụng: 3 Chân: 2 Bật: 
 90
3. Điểm danh
- Cô gọi tên lần lượt theo danh sách để trẻ trả lời, trẻ trong các tổ quan sát nhận xét bạn vắng mặt.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
 Thứ 2: Nghỉ tết dương lịch
Thứ 3: PTTC-XH: Cá vàng bơi.
Thứ 4: PTTM: Vẽ đàn cá vàng bơi.
Thứ 5: PTNN: Rong và cá 
Thứ 6: PTNT: Mọt số động vật sống dưới nước
IV. CHƠI - HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC 
*Góc PV: Nấu ăn, chế biến các món ăn từ các loài động vật, cửa hàng bán cá.
*Góc NT: Vẽ, xé dán đàn cá bơi, múa hát về chủ đề động vật.
*Góc HT: Xem tranh ảnh các con vật sống dưới nước.
*Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây, cho cá ăn.
*Góc XD: Xây dựng trang trại chăn nuôi, Xây dựng ao cá
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết đóng vai nấu ăn từ các loại thực vật, hàng bán cá,. Trẻ biết sử dụng các khối hình để xây dựng doanh trại chăn nuôi, xây dựng áo cá... Trẻ biết Vẽ, xé dán, một số động vật sống dưới nước, biết xem tranh ảnh các động vật sống dưới nước, biết bảo vệ và chăm sóc cá, cho cá ăn, biết chăm sóc ảo vệ cây, hoạt động xới đất, nhổ cỏ, bắt sâu,lau lá và chăm sóc cây.
- Biết nhận vai, đóng vai chơi thành thạo
2. Kỹ năng
- Quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định, phát triển vốn từ cho trẻ. Rèn sự nhanh nhẹn khéo léo của trẻ. Rèn tác phong nhanh nhẹn, lời nói mạch lạc. Rèn sự tự tin cho trẻ.
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng của các con vật sống dưới nước
- Chơi đoàn kết, biết cùng chơi, và chơi tích cực có sản phẩm
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ. 
II. CHUẨN BỊ
- Các đồ dùng, thực phẩm, con vật nuôi sống dưới nước, bếp ga, thớt, dao, tạp dề, rổ giá, gạo, rau thật, nước, thìa, đũa, bát
- Tranh, kéo, giấy, đồ dùng học tập, bút chì, bút màu, 
- Gạch, dao xây, que, cổng, doanh trại chăn nuôi” các ngôi nhà, các khối, cây, hàng rào, cây cỏ, hoa lá,
- Dẻ lau, 1 số cây cảnh, nước, quốc , xẻng, chậu, xô nhựa, ô doa đồ chơi.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Bước 1. Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô tập chung trẻ lại trò chuyện về chủ điểm, gây hứng thú bằng nhiều hình thức, trò chuyện với trẻ về từng góc chơi, giới thiệu các góc chơi và yêu cầu của buổi chơi. Cho trẻ nhận góc chơi và vai chơi với sự gợi ý của cô: Hôm nay cô có rất nhiều góc chơi thú vị thưởng cho chúng mình đấy.
*.Góc phân vai:
- Các con sẽ chế biến món gì? làm những món ăn gì? Để làm được những món ăn ngon thì cần những thực phẩm gì? Làm ra những thực phẩm gì?
*.Góc xây dựng:
- Hôm nay các bác xây dựng định xây gì? Để xây được thì chúng ta phải cần những dụng cụ gì? Xây để làm gì? Ai sẽ là người trở các nguyên vật liệu xây dựng? ai sẽ là tổ trưởng tổ thi công? Nhiệm vụ phải làm gì?
*. Góc nghệ thuật:
- Các con sẽ làm gì ở góc nghệ thuật? Để vẽ, xé dán được những các con vật đó thì các con phải làm gì?
*. Góc học tập:
- Các con thấy rất nhiều con vật khác nhau, bây giờ các con hãy cùng nhau xem tranh ảnh các con vật sống dưới nước.
*. Góc thiên nhiên:
- Để cây phát triển được tươi tốt các cháu phải làm gì? Tưới như thế nào?
- Cô hỏi trẻ: cháu thích chơi ở góc chơi nào? vai chơi nào? nếu chơi vai chơi đó cháu phải làm gì?
- Cho trẻ tự chọn vai chơi mình thích, cô phân nhóm trưởng ở các góc chơi.
* Giáo dục: Trong khi chơi các cháu phải ntn? Chơi cùng nhau, không tranh giành, không quăng ném đồ chơi, Cất đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định
- Nào bây giờ chúng mình cùng về góc chơi nào?
- Cho trẻ lấy đồ dùng đồ chơi của góc mình rồi về góc chơi.
Bước 2. Quá trình chơi
- Cô nói: bây giờ các cháu thích chơi ở góc nào thì về góc đấy chơi. Cô nhắc trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết với nhau.
- Cô điều chỉnh số lượng trẻ chơi ở các góc sao cho phù hợp.
- Cô đến từng góc chơi trò chuyện, hướng dẫn, cung cấp thêm đồ chơi cho trẻ hoặc có thể đóng một vai chơi cùng chơi với trẻ. hướng dẫn cách chơi gợi ý bằng hình thức trò chuyện hoặc sử dụng câu hỏi gợi mở cho trẻ nhập vai tốt hơn.
- Cô làm nhiệm vụ kết nối giữa các góc chơi với nhau.
- Cô gợi ý cho trẻ đổi vai chơi, nhóm chơi và liên kết giữa các nhóm chơi với nhau (nếu trẻ muốn ).
- Cô quan sat trẻ chơi.
Bước 3. Nhận xét sau khi chơi:
- Cô kết thúc nhẹ nhàng từng trò chơi, cho trẻ tự giới thiệu, nhận xét góc chơi, công việc của mình của các thành viên làm ở trong nhóm. Cháu đã làm được gì và làm như thế nào?
- Cô nhận xét chung: Cô nhận xét cụ thể từng vai chơi trong từng góc chơi, sau đó kết thúc lần lượt từng góc, Cuối cùng, cô cho cả lớp tập trung thăm quan công trình của nhóm xây dựng hoặc nhóm khác có sản phẩm. (bạn đội trưởng nhóm xây dựng nói về công trình của mình)
- Cô động viên trẻ chơi chưa tốt. Tuyên dương trẻ chơi tốt và lần sau cần cố gắng phát huy.
- Giáo dục trẻ thông qua hoạt động.
- Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi, cất đúng nơi quy định.
V. CHƠI - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
* Hoạt động có chủ đích
a. Trò chuyện về các con vật sống dưới nước 
b. Dạo chơi xung quanh sân trường
c. Nhặt lá rơi trên sân trường 
d. Quan sát thời tiết
e. Vẽ tự do trên sân trường.
* Trò chơi 
 - Mèo và chim sẻ, Con muỗi, Rồng rắn lên mây, chi chi chành chành
* Hoat động tự chọn
- Chơi tự do ngoài trời.
VI. ĂN, NGỦ, VỆ SINH
a. Vệ sinh, ăn trưa
- Cô kê bàn ghế cùng trẻ và cho trẻ ngồi theo tổ và đọc bài thơ “Giờ ăn”
- Cô nhắc trẻ ngồi ngay ngắn, không nói chuyện.
- Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng của từng món ăn
- Cô chia cơm cho chia cơm cho trẻ.
- Nhắc trẻ mời cô, mời các bạn trước khi ăn
- Cô động viên trẻ ăn hết xuất .
- Sắp xếp công việc một cách hợp lí từ khâu chuẩn bị ăn đến khâu vệ sinh sau khi ăn.
- Sau khi trẻ ăn xong cho trẻ cùng cô dọn dẹp chỗ ngồi ăn và nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy nhẩy nhiều sau khi ăn, trong thời gian chờ đợi cô cho trẻ nghỉ ngơi, hoặc bố trí 1 số góc chơi thích hợp, nhẹ nhàng để chuẩn bị cho trẻ giờ ngủ tiếp theo.
b. Ngủ trưa
- Cô bố trí thời gian thích hợp cho các bước chuẩn bị nơi ngủ, thời gian trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ, đảm bảo thời gian cho trẻ ngủ đẫy giấc
- Cô chuẩn bị đệm, chăn, gối, chiếu cho trẻ đầy đủ
- Cô nhắc trẻ xếp giầy dép của mình gọn gàng ngăn nắp rồi mới lên giường ngủ
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”, nhắc trẻ xếp giầy dép của mình gọn gàng ngăn nắp rồi mới lên giường ngủ 
- Khi trẻ ngủ cô luôn ở trong phòng theo dõi, bao quát trẻ ngủ
- Nhắc trẻ không nói chuyện riêng ảnh hưởng đến những bạn khác
- Cô cho trẻ ngủ đủ giấc
- Sau khi trẻ ngủ xong, cô cất dọn chăn, gối, màn, sập, chiếu. Quét dọn lớp học.
c. Vệ sinh, ăn phụ chiều
- Sau khi trẻ ngủ dậy cô cho trẻ đi vệ sinh, lau mặt và rửa tay sạch sẽ trước khi ăn bữa phụ
- Cô tổ chức cho trẻ ăn bữa phụ
G. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tăng cường tiếng việt
- Chơi trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành, lộn cầu vồng, bịt mắt bắt dê, Mèo đuổi chuột.
- Rèn nề nếp sinh hoạt tại lớp, chơi ở các góc.
- Chơi trò chơi vận động: Ai nhanh hơn, tìm bạn thân, Mèo đuổi chuột.
- Củng cố kiến thức cũ
- Làm quen với kiến thức mới.
- Làm quen với các sách: Bé làm quen với chữ cái, bé làm quen với toán.
- Đọc thơ, kể chuyện, hát các bài hát về chủ đề nhánh: Thế giới động vật
VIII. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY, CUỐI TUẦN, TRẢ TRẺ
- Nêu gương cuối ngày, cắm cờ.
- Nêu gương cuối tuần.
 - Cô cùng trẻ làm vệ sinh lớp học.
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân.
- Trả trẻ cho phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY 
 Ngày soạn: 30.12.2017
Ngày dạy: Ngày 1 Thứ 2 .01.01.2018
 (NGHỈ TẾT DƯƠNG LỊCH)
---------------------------*&*--------------------
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
 Ngày soạn: 31.12.2017
Ngày dạy: Ngày 1 Thứ 3 .02.01.2018
A. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH 
- Đón trẻ
- Thể dục sáng.
- Điểm danh
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
 Lĩnh vực: PTTC- KNXH
Nội dung 	 CÁ VÀNG BƠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ hát đúng giai điệu, hát rõ lời bài hát “Cá vàng bơi” biết vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát, qua bài hát trẻ thể hiện tình cảm của mình với động vật, trẻ biết chăm sóc, yêu quý động vật.
- Biết chú ý lắng nghe cô hát bài “Chú ếch con.”
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi: Gắn tranh
- Biết trả lời một số câu hỏi của cô.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện sự chú ý ghi nhớ có chủ định, kỹ năng hát đúng gia điệu và hát đúng lời bài hát, kỹ năng biểu diễn âm nhạc cho trẻ.
- Rèn luyện phong cách biểu diễn âm nhạc cho trẻ
- Biết trả lời một số câu hỏi của cô.
3. Giáo dục
- Giáo dục trẻ có nề nếp trong học tập.
 - GD trẻ yêu quý con vật sống dưới nước và ăn đầy đủ chất
 - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật sống dưới nước
 II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của cô
Chuẩn bị của trẻ
 - Trống lắc, phách tre, xắc xô.
 - Cô thuộc nội dung bài hát.
 - Cô thuộc bài hát, tranh ảnh về các động vật sống dưới nước.
- Tranh giảng nội dung bài hát.
- Tâm thế thoải mái, quần áo gọn gàng.
- Dụng cụ âm nhạc đủ cho cả lớp. 
 III. TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1. Hoạt động 1: Bé cùng đọc thơ .
 - Cho trẻ đọc bài thơ “Con cá vàng”
 - Chúng mình đọc bài thơ nói đến con gì?
 - Cá sống ở đâu?
 - Cá vàng nuôi để làm gì?
 - Lớp mình có bạn nào nuôi cá không?
- Giáo dục trẻ
2. Hoạt động 2: Bé nào hát hay.
 - Cô giới thiệu bài hát " Cá vàng bơi" nhạc và lời của Nguyễn Hà Hải
 - Cô hát mẫu lần 1: Theo cử chỉ điệu bộ
 - Cô hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả.
- Lần 2 cô kết hợp giảng nội dung bài hát.
*Giảng nội dung: 
Bài hát nói về chú cá vàng có hai cái vây rất xinh, chú bơi rất nhanh trong bể nước, chú bắt bọ gậy cho nước thêm sạch trong. Cá vàng là cá để làm cảnh nó rất có ích biết bắt bọ gậy cho nước thêm sạch trong vì vậy hàng ngày các con thường xuyên cho cá ăn nhé.
- Cô hát lần 3.
+ Dạy trẻ hát, vận động:
 - Cho cả lớp hát 3 – 4 lần theo nhiều hình thức
 - Cho trẻ thi vận động giữa các tổ.
 - Nhóm vận động.
 - Cá nhân vận động
 - Cô chú ý sửa sai và tuyên dương khen ngợi trẻ
* Nghe hát “Chú ếch con ”
- Cô thấy lớp chúng mình bạn nào cũng hát hay và vận động giỏi cô sẽ thưởng cho cả lớp mình một bài hát đó là bài chú ếch con
 - Cô hát lần 1: Kết hợp động phụ hoạ theo
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
 - Cô hát lần 2:
 * Giảng nội dụng.
- Có chú ếch con ngộ nghĩnh thật đáng yêu, chú rất ngoan và học tập rất chăm chỉ, sau giờ học chú lại hoà chung tiếng hát cùng với các bạn trong khu vườn của mình .
- Cô đàm thoại về nội dung bài nghe hát.
- Các con được nhìn thấy con ếch bao giờ chưa?
- Ếch sống ở đâu?
- Thịt ếch có chứa nhiều chất dinh dưỡng, chất đạm và can xi chúng ta ăn vào sẽ mau lớn thông minh và khỏe mạnh, vì vậy các con bảo bố mẹ thường xuyên mua thịt ếch cho các con ăn nhé!
* Trò chơi “Thi gắn tranh”: 
 - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
 + Cách chơi: Cô chia lớp làm 2 tổ, cô chuẩn bị cho mỗi tổ 1 rổ cá và mỗi tổ sẽ có trách nhiệm gắn những con cá lên bảng tổ của mình.
 + Luật chơi: Khi lên găn tranh phải bật qua vòng thể dục và không được dấm vào vòng.
Mỗi lần lên gắn chỉ được phép gắn 1 con và gắng xong phải chạy nhanh về cuối hàng để cho bạn khác lên tiếp.
 - Tổ nào gắn được nhiều cá trong thời gian một đoạn nhạc thì tổ đó thắng cuộc.
- Cho cả lớp cùng chơi
- Nhận xét tuyên dương sau khi chơi.
3. Hoạt động 3: Bé nào khéo tay 
 - Rong và cá.
- Trẻ đọc cùng cô 
- Con cá
- Ở dưới nước
- Trẻ trả lời
- 2 - 3 trẻ kể
- Trẻ chú ý nghe cô hát
- Trẻ trả lời
- Nghe cô giảng nội dung.
- Cả lớp hát 3-4 lần, kết hợp cử chỉ điệu bộ.
- 3 tổ.
- 2 – 3 Nhóm vận động
- 2 – 3 cá nhân trẻ
- Trẻ chăm chú nghe cô hát
- Chú ý lắng nghe cô giảng
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú nghe cô nói cách chơi và luật chơi
- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ đọc và đi ra ngoài.
C. CHƠI - HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
1. Góc PV: Nấu ăn
2. Góc XD: Xây dựng áo cá.
3. Góc TN: Cho cá ăn.
D. CHƠI - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Hoạt động có chủ đích
 - Dạo chơi xung quanh sân trường.
* Chơi hoạt động tự chọn: Chơi tự do ngoài trời
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức
- Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, trẻ biết Dạo chơi xung quanh sân trường. Biết trả lời câu hỏi của cô diễn đạt rõ ý mạch lạc, biết chơi tự do ngoài trời, chơi đoàn kết.
b. Kỹ năng 
- Rèn kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ định, rèn phát triển tư duy ngôn ngữ và các kĩ năng chơi cho trẻ.
c. Giáo dục
- Trẻ ngoan có ý thức khi thăm quan. Trẻ biết yêu quý động vật có lợi.
2. Chuẩn bị
- Một số câu hỏi. Sân trường sạch sẽ.
3. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi quanh sân trường.
- Cô cho trẻ hát bài: Cùng đi chơi
- Các cháu đang đứng ở đâu?
- Xung quanh sân trường của chúng ta có gì nào?
- Để xung quanh sân trường sạch đẹp, có nhiều cây xanh thì chúng mình phải làm gì?
Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh bảo vệ trường lớp.
2. Chơi hoạt động tự chọn: 
 - Cô cho trẻ chơi tự do
- Cô chú ý quan sát trẻ chơi
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết
- Cuối buổi cô tập chung trẻ lại và nhận xét khích lệ trẻ
E. ĂN, NGỦ, VỆ SINH
- Vệ sinh, ăn chính trưa. 
- Ngủ trưa.
- Vệ sinh, ăn phụ chiều.
G. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU
1. Tăng cường tiếng việt: “Con hến, con trai, con ốc”
2. Ôn kiến thức cũ: Một số động vật sống dưới nước
3. Làm quen với kiến thức mới: Rong và cá
4. Trò chơi dân gian: 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết đọc phát âm các từ tiếng việt mà cô giáo dạy, phát âm rõ ràng mạch lạc, hiểu nội dung các từ cô tăng cường
- Trẻ nhớ được tên bài và nội dung bài học “Một số động vật sống dưới nước” nhắc lại được các nội dung của bài tập. 
- Làm quen với kiến thức mới: bài thơ Rong và cá giới thiệu tên bài, nội dung của bài,
- Trẻ biết chơi trò chơi dân gian
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng phát âm cho trẻ 
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định ở trẻ
- Rèn kỹ đọc thơ và kỹ năng thể hiện bài hát ở trẻ.
3. Giáo dục
- Đoàn kết, có ý thức tốt khi tham gia vào các hoạt động
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh có chứa từ tăng cường tiếng việt cho trẻ.
- Tên và nội dung bài cũ cho trẻ ôn
- Nội dung bài mới cho trẻ làm quen.
- Các bài trò chơi dân gian về chủ đề nhánh
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Tăng cường tiếng việt
- Cô cùng trẻ hát bài “Cá vàng bơi” và trò chuyện về nội dung bài hát
- Cô và trẻ trò chuyện về một số động vật sống dưới nước sau đó đưa lần lượt từng tranh “Con hến, con trai, con ốc”cho trẻ quan sát cô lần lượt giải thích các từ “Con hến, con trai, con ốc” bằng tiếng việt cho trẻ hiểu sau đó cô cho lần lượt cả lớp- nhóm- tổ- cá nhân đọc các từ lần lượt theo từng bức tranh mà cô đã chuẩn bị.
2. Ôn kiến thức cũ
- Hôm nay các con đã được học bài học gì?
- Cho trẻ ôn bài cũ đã học “Một số động vật sống dưới nước”
3. Làm quen với bài mới.
- Cô giới thiệu tên bài mới “Rong và cá”
- Nêu nội dung của bài: “Rong và cá”
4. Chơi trò chơi dân gian
- Cô cho trẻ kể những trò chơi dân gian mà trẻ biết
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi
- Cuối buổi cô tập chung trẻ lại nhận xét, tuyên dương khích lệ trẻ.
H. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY, TRẢ TRẺ
- Nhận xét cắm cờ.
- Trả trẻ.
- Vệ sinh lớp học
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe của trẻ:............................................................................
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi:..........................................................
.................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ:..............................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
===============================
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY 
 Ngày soạn: 02.1.2018
 Ngày dạy: Ngày 3 Thứ 4 .03.01.2018
A. ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH 
- Đón trẻ
- Thể dục sáng.
- Điểm danh
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
 Lĩnh vực: PTNN
 Nội dung 	
 RONG VÀ CÁ 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU	
1 Kiến thức
- Trẻ thuộc bài thơ, biết đọc diễn cảm và hiểu được nội dung bài thơ “ Rong và cá” nhớ tên bài thơ tên tác giả.
- Trẻ biết thể hiện nhịp điệu của từng lời thơ .
- Biết trả lời một số câu hỏi của cô.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, nói đủ câu đủ

File đính kèm:

  • docdong vat song duoi nuoc_12245226.doc