Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề: Gia đình - Nhánh 2: Đồ dùng trong gia đình của bé

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của cái cốc.Trẻ biết được ích lợi của cái cốc

- Trẻ biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi và biết chơi với đồ dùng đồ chơi

- Trẻ biết tên gọi màu sắc của cái cốc và ích lợi của cái cốc theo sự hướng dẫn của cô, chơi được trò chơi

2. Kỹ năng.

 - Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ.

,- Rèn kỹ năng tự tin mạnh dạn cho trẻ.

 3. Thái độ.

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi

- Biết yêu quý đồ dùng gia đình

 

doc19 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động khối Lá - Chủ đề: Gia đình - Nhánh 2: Đồ dùng trong gia đình của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Nhánh 2: Đồ dùng trong gia đình của bé
Ngày soạn: Thứ 25 ngày 30 tháng 10 năm 2014 
 Ngày dạy :Thứ 2 ngày 3 tháng 11 năm 2014
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ : Cái cốc
TCVĐ: Mèo đuổi chuột, chi chi chành chành
Chơi tự do : Phấn, hột hạt, len, bóng, vòng, đá sỏi.
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của cái cốc.Trẻ biết được ích lợi của cái cốc
- Trẻ biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi và biết chơi với đồ dùng đồ chơi 
- Trẻ biết tên gọi màu sắc của cái cốc và ích lợi của cái cốc theo sự hướng dẫn của cô, chơi được trò chơi 
2. Kỹ năng.
 	- Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ.
,- Rèn kỹ năng tự tin mạnh dạn cho trẻ.
 3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi 
- Biết yêu quý đồ dùng gia đình
II. CHUẨN BỊ.
- Đồ dùng của cô: Tâm thế thoải mái cho trẻ. Cái cốc, que chỉ...
 - Đồ dùng cuae trẻ: đồ chơi tự do: Phấn, hột hạt, len, bóng, vòng, sỏi, đá..
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1, Quan sát Cái cốc.
- Cô kiểm tra sức khỏe và trang phục của trẻ
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đình
- Chúng mình đang học về chủ đề gì? 
- Trong chủ đề nhánh chúng mình học là gì?
- Cô cho trẻ kể về nhu cầu của gia đình mà mình biết
- Cô hỏi trẻ về sức khỏe của trẻ.
- Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về nhu cầu của gia đình chúng mình nhé"
- Trong gia đình con có những đồ dùng gì? 
- Giờ học hôm nay cô cháu chúng mình cùng quan sát cái cốc nhé.
- Chúng mình nhìn xem cái cốc có đặc điểm gì? 
- Cái cốc có màu gì? 
- Cái cốc được làm bằng gì? 
- Cái cốc được dùng để làm gì? 
- Chúng mình thấy cái cốc có đẹp không? 
- Muốn cho cốc lúc nào cũng đẹp và không bị hỏng thì chúng mình phải làm gì? 
- À đúng rồi chúng mình phải gữi cho cái cốc của nhà chúng ta luôn luôn đẹp 
2, TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Cô giáo thấy chúng mình học rất là giỏi cô thưởng cho chúng mình trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. Bạn nào giỏi lên nhắc lại cách chơi và luật chơi cho cô nào?
- Để chơi được thì chúng mình nghe cô giáo nói cách chơi và luật chơi nhé. 
- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, tây cầm tay nhau giơ cao lên đầu, chọn 2 trẻ tương đương nhau. Một trẻ làm mèo, một trẻ làm chuột đứng ở giữa vòng tròn dụa lưng vào nhau. Khi cô hô hai ba thì chuột chậy và mèo đuổi, chuột chui lỗ nào thì mèo chui lỗ ấy, mèo bắt được chuột là thắng cuộc, nếu không bắt được là thua cuộc.
- Luật chơi: Mèo phải chui đúng lỗ chuột đã chui.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
* Trò chơi. Chi chi chành chành
- Cô giáo còn 1 trò chơi nữa chúng mình có muốn chơi không? Chúng chú ý nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé.
- Cách chơi: chúng mình chon 2-3 bạn làm 1 nhóm, một trẻ làm cái xòe bàn tay ra. Các trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay trẻ làm cái , trẻ làm cái vừa gõ ngón tay vừa đọc lời theo nhịp bài hát, đến cuối bài hát trẻ làm cái nắm tay vào để bắt ngón tay của các bạn
- Luật chơi: Khi nào đọc đến chữ ộp thì nắm tay vào để bắt các ngón tay các bạn. 
- Cô bao quát trẻ chơi
3, Chơi tự do: phấn, nút nhựa, len, bóng, vòng, hột hạt...
- Hôm nay cô còn rất nhiều đồ dùng đồ chơi ở các nhóm chơi, cô sẽ cho chúng mình chơi nhưng khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào? 
- Cô cho trẻ chơi 
- Cô quan sát trẻ chơi an toàn sạch sẽ.
- Kết thúc: Cô chuyển hoạt động thật nhe nhàng
- Trẻ khỏe mạnh
- Chủ đề gia đình
- Nhu cầu gia đình
- Trẻ kể
- Trẻ kể
- Trẻ kể
- Màu xanh
- Bằng nhựa
- Để uống nước
- Có ạ
- giữ gìn
- Chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau...
- Trẻ chơi
Trẻ chơi
TRÒ CHƠI MỚI: TÔI CÓ ĐIỀU BÍ MẬT
 I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi: Tôi có điều bí mật 
- Trẻ biết chơi theo sự hướng dẫn của cô 
2. Kĩ năng
- Nhằm phát triển khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định của trẻ, mạnh giản tự tin
3. Thái độ
- Trẻ lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Đoàn kết trong quá trình chơi, không tranh giành đồ chơi của nhau.
II.CHUẨN BỊ 
- Đồ của cô: Sân chơi sạch sẽ, an toàn cho trẻ
- Đồ của trẻ: Hột hạt đá sỏi, lá cây..
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1, Giới thiệu trò chơi.
- Cô cho cả lớp hát bài, Cả nhà thương nhau
- Vậy hôm nay cô sẽ dạy cho các con chơi 1 trò chơi mới để đến 20/11 chúng mình cùng hội thi bkbn nhé
Để chơi được bây giờ chúng mình hãy chú ý lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi nhé.
2, Giới thiệu cách chơi, luật chơi.
 Cách chơi: 
Cô miêu tả vật trên tranh Cho trẻ đoán sau mỗi lần mô tả
 Luật chơi: 
 - Bạn nào đoán đúng cô đưa tranh cho trẻ đó,Khi tất cả các bức tranh được đoán đúng cô hỏi các con các bức tranh đó vẽ gì
3, Cô chơi mẫu 
 Cô chơi mẫu : Cô chơi mẫu cho trẻ xem 2-3 lần
 Trẻ chơi: 
Cô gọi trẻ khá lên chơi mẫu
 Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần , cô bao quát động viên khích lệ trẻ chơi theo luật. 
Trẻ hát
Trẻ chú ý lắng nghe
Chú ý nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
Trẻ chú ý quan sát
Trẻ chơi mẫu
Ngày soạn: Thứ 6 ngày 31 tháng 10 năm 2014 
 Ngày dạy :Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2014
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ: Quan sát: Cái bàn 
TCVĐ: Mèo đuổi chuột, Nu na nu nống
CTD: đồ dùng đồ chơi, nút nhựa, hột hạt
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức: 
- Trẻ biết tên gọi hình dạng ,mầu xắc ích lợi của cái bàn. Hát thuộc bài hát cháu yêu bà,trẻ chơi trò chơi một cách hứng thú 
- Biết tên gọi,ích lợi của cái bàn 
- Trẻ biết chơi trò chơi, biết chơi đoàn kết
- Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định của trẻ
2.kỹ năng: 
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có mục đích cho trẻ
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ yêu quý đồ dùng gia đình
II.CHUẨN BỊ.
- CÔ: Cái bàn cho trẻ quan sát, Sân chơi sạch sẽ an toàn cho trẻ
- TRẺ: hột hạt, lá cây, phấn, trang phục trẻ gọn gàng
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1,Quan sát Cái bàn
- Cô kiểm tra sức khỏe và trang phục
- Cô cho trẻ hát bài hát “Cháu yêu bà” các con vừa hát bài hát gì? 
Bài hát nói về điều gì? 
- Trong gia đình của chúng mình có những đồ dùng gì? 
- Những đồ dùng đó dùng để làm gì? 
- Muốn cho đồ dùng của nhà chúng ta luôn đẹp thì chúng mình phải làm gì?
- À đúng rồi chúng mình phải giữ gìn vậy giờ học hôm nay cô giáo cùng chúng mình cùng quan sát xem trước mặt các con có cái gì đây? 
- Cái bàn có đặc điểm gì? 
- Có mấy chân bàn? 
- Bàn dùng để làm gì? 
- Cái bàn có màu gì? 
- Bàn được làm bằng gì? 
- Vậy để cho cái bàn luôn bền và đẹp thì chúng mình phải làm gì? vậy chúng mình phải giữ cho bàn luôn đẹp nhé
2, TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Cô giáo thấy chúng mình học rất là giỏi cô thưởng cho chúng mình trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. Bạn nào giỏi lên nhắc lại cách chơi và luật chơi cho cô nào?
- Để chơi được thì chúng mình nghe cô giáo nói cách chơi và luật chơi nhé. 
- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, tây cầm tay nhau giơ cao lên đầu, chọn 2 trẻ tương đương nhau. Một trẻ làm mèo, một trẻ làm chuột đứng ở giữa vòng tròn dụa lưng vào nhau. Khi cô hô hai ba thì chuột chậy và mèo đuổi, chuột chui lỗ nào thì mèo chui lỗ ấy, mèo bắt được chuột là thắng cuộc, nếu không bắt được là thua cuộc.
- Luật chơi: Mèo phải chui đúng lỗ chuột đã chui.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
* Trò chơi. Nu na nu nống
- Cô giáo còn 1 trò chơi nữa chúng mình có muốn chơi không? 
- Cô cho trẻ nhác lại cách chơi và luật chơi
- Nếu trẻ không nhắc được cô nhắc lại
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát trẻ chơi
2, Chơi tự do
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ chơi thiết bị ngoài trời, nút nhựa, hột hạt, lá cây chúng mình hãy chọn một trò chơi mà mình thích. Bạn nào với hột hạt thì chơi ở góc chơi này, còn bạn nào chơi với nút nhựa và lá cây thì chơi ở góc chơi này.
- Chúng mình nhớ là khi chơi không tranh giành đồ chơi của nhau.
- Cô đi bao quát đàm thoại nhận xét, nhận xét nhóm chơi.
Khi chơi song chúng mình phải vệ sinh tay chân cho sạch sẽ nhé.
- Cháu yêu bà
- Cháu yêu bà
- Trẻ kể 
- Cái chân bàn , mặt bàn 
- Có 4 chân 
- Để đồ 
- Có màu vàng
- Bằng gỗ
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ nghe.
- Trẻ lấy đồ chơi ra chơi
- Trẻ rửa tay sạch sẽ
- Trẻ nghe
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
DẠY TĂNG CƯỜNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO TRẺ
Dạy từ mới cho trẻ: Bố, Đọc báo,vui tính
Dạy mẫu câu mớ: Đây là bố em bé, Bố em bé đang đọc báo, bố em bé rất vui tính
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức	
- Trẻ phát âm đúng, rõ ràng từ: Bố, Đọc báo,vui tính 
- Trẻ nói được câu hoàn chỉnh, rõ ràng câu: Bố, Đọc báo,vui tính 
- Trẻ hiểu được nghĩa của từ, nghĩa của câu và thực hiện theo yêu cầu của cô giáo 
- Trẻ nói được các câu: Bố, Đọc báo,vui tính 
 	- Củng cố lại các từ: Bà,bế em,Già
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt, kỹ năng mạnh dạn tự tin
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ ý thức trong học tập, đoàn kết biết giúp đỡ bạn bè
II. CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng của cô
- Tranh Bố, Đọc báo,vui tính
- Sử dụng phương pháp trực quan bằng tranh ảnh
2. Đồ dùng của trẻ
- Lô tô bố, đọc báo
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Học từ mới, mẫu câu mới
+ Cô làm mẫu
* Các con ơi chúng mình đang học chủ đề gì? 
- Trong gia đình chúng mình có những ai? 
- Đúng rồi các con nhìn xem cô giáo có tranh vẽ gì?
Cô giáo giới thiệu từ: Bố và cô giáo phát âm mẫu từ: Bố(3 lần ). 
- Lớp phát âm 3-4 lần (3lần)
- Tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 
- Cô giới thiệu mẫu câu: Đây là bố em bé phát âm mẫu câu,Đây là bố em bé (3lần)
- Lớp phát âm 3-4 lần 
- Cô gọi tổ, nhóm, cá nhân... phát âm mẫu câu: Đây là bố em bé
* Bố của em bé đang làm gi chúng mình cùng quan sát xem nào?
 - Cô giới thiệu từ: Đọc báo và phát âm mẫu từ: Đọc báo (3lần)
- Lớp phát âm 3-4 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 
- Cô giới thiệu mẫu câu: Bố em bé đang đọc báovà phát âm mẫu câu: Bố em bé đang đọc báo (3lần)
- Lớp phát âm 3-4 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 
* Bố của em bé như thế nào?
- Cô giới thiệu từ: Vui tính và phát âm mẫu từ: Vui tính (3 lần) 
- Lớp phát âm 3-4 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 
- Cô giới thiệu mẫu câu : Bố em bé rất vui tính và phát âm mẫu câu: Bố em bé rất vui tính(3lần)
- Lớp phát âm 3-4 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 
2. Thực hành.
- Cô mời 3-4 trẻ lên phát âm và làm mẫu cùng cô 3 lần
- Luyện tập theo nhóm: Cô chia trẻ thành 3 nhóm và phát âm theo cô, sau đó trẻ tự phát âm
- Cô nói để trẻ phát âm và làm động tác minh họa
- Nếu trẻ không phát âm được thì cô cùng trẻ sẽ làm lại
- Cô cho cả lớp phát âm và làm động tác minh họa 4,5 lần
3.Kết thúc: Cô củng cố lại bài và cô chuyển hoạt động nhẹ nhàng.
- Gia đình
-Trẻ kể
- Bố
-Trẻ trả lời
- Lớp phát âm
- Cô gọi tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ phát âm
- Không
- Bố em bé đang đọc báo
- Cả lớp phát âm
- Tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Bố em bé rất vui tính
- Trẻ trả lời
- Lớp phát âm 3-4 lần
- Tổ,nhóm,cá nhân phát âm
- Lớp phát âm 3-4 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Trẻ thực hành
- Trẻ luyện tập
- Trẻ trả lời
Ngày soạn: Chủ nhật ngày 02 tháng 11 năm 2014 
 Ngày dạy :Thứ 4 ngày 5 tháng 11 năm 2014
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ: Quan sát: Cái ghế
TCVĐ: Kéo co,Ném bóng vào rổ
CTD: đồ dùng đồ chơi, hột hạt, nút nhựa
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được tên gọi dặc điểm của cái ghế,trẻ chơi thành thạo trò chơi " kéo co, ném bóng vào rổ"
- Trẻ biết được tên gọi màu sắc của cái ghế ích lợi của ghế, chơi được trò chơi theo sự hướng dẫn của cô
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát cho trẻ 
- Kĩ năng vận động cho trẻ. 
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ yêu quý đồ dùng trong gia đình
II.CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cô: Cái ghế cho trẻ quan sát, Dây kéo co, Sân chơi sạch sẽ an toàn cho trẻ
- Đồ dùng của trẻ: Đồ dùng đồ chơi, hột hạt nút nhựa
III.TỔ CHỨC TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1, Quan sát Cái ghế
- Cô kiểm tra sức khỏe và tranh phục của trẻ
- Cô cho trẻ hát bài hát “Cả nhà thương nhau”.
- Khi được về nhà thì chúng mình cảm thấy như thế nào?
- Thế chúng mình có biết gia đình của chúng mình là gia đình đông con hay ít con
- Hôm nay cô con mình cùng quan sát xem trong gia đình mình còn có những đồ dùng gì ?
 - Chúng mình nhìn xem đây là cái gì?
- Cái ghế có màu gì?
- Đây là cái gì? 
- Cái ghế được làm bằng gì?
- Cái ghế dùng để làm gì? 
- Cái ghế có mấy chân? 
- Khi muốn cho cái ghế được bền, đẹp thì chúng ta phải làm gì? 
- À đúng rồi chúng ta phải giữ gìn cẩn thận không là ghế sẽ bị hỏng đấy ?
2,TCVĐ: Ném bóng vào rổ.
 - Cô nói lại cách chơi :
 - Cách chơi: Chúng mình vừa đi vừa hát, chuyển thành đội hình 2 hàng dọc. Khi có hiệu lệnh của cô thì 2 bạn ở đầu hàng lên lấy bóng ném vào rổ, ném xong thì chúng mình đi về cuối hàng đứng.
- Luật chơi: Đội nào ném được nhiều thì đội đó thắng cuộc
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét .
- Cô động viên trẻ chơi đoàn kết
*Trò chơi: Kéo co 
- Cô hỏi trẻ cách chơi luật chơi: - Cô nói lại cách chơi : Chọn 2 đội có số lượng người ngang nhau chọn 2 bạn khỏe đứng ở đầu hàng khi có hiệu lệnh thì 2 đội kéo đội nào bị kéo ra khỏi vạch là thua.
- Cô cho trẻ chơi 
- Cô động viên trẻ chơi đoàn kết
3,Chơi tự do: phấn, nút nhựa, len, bóng, vòng, hột hạt...
- Hôm nay cô còn rất nhiều đồ dùng đồ chơi ở các nhóm chơi, cô sẽ cho chúng mình chơi nhưng khi chơi chúng mình phải chơi như thế nào?
- Cô cho trẻ chơi 
- Cô quan sát trẻ chơi an toàn sạch sẽ.
* Kết thúc: Cô chuyển hoạt động thật nhe nhàng
- Trẻ khỏe mạnh
- Trẻ hát
- Rất vui ạ!
- Trẻ kể
- Cái ghế
- Có mầu vàng
- Chân ghế
- Bằng gỗ
- Để ngồi
- 4chân
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau...
- Trẻ chơi
DẠY TĂNG CƯỜNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO TRẺ
Dạy từ mới cho trẻ: Anh,Chăn trâu,Gầy
Dạy mẫu câu mớ: Đây là anh trai , Anh trai đang chăn trâu, Anh trai là người gầy
	Ôn luyện từ cũ:Bố, Đọc báo,vui tính
Mẫu câu ôn luyện: Đây là bố em bé, Bố em bé đang đọc báo, bố em bé rất vui tính
I. MỤC TIÊU
1 Kiến thức	
- Trẻ phát âm đúng, rõ ràng từ: Anh,Chăn trâu,Gầy
- Trẻ nói được câu hoàn chỉnh, rõ ràng câu: Đây là anh trai , Anh trai đang chăn trâu, Anh trai là người gầy
- Trẻ hiểu được nghĩa của từ, nghĩa của câu và thực hiện theo yêu cầu của cô giáo.
- Trẻ nói được các câu: Đây là anh trai , Anh trai đang chăn trâu, Anh trai là người gầy .
 - Củng cố lại các từ: Bố, Đọc báo,vui tính
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt, kỹ năng mạnh dạn tự tin
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ ý thức trong học tập, đoàn kết biết giúp đỡ bạn bè
II. CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng của cô
- Tranh Anh,Chăn trâu,Gầy
- Sử dụng phương pháp trực quan bằng tranh ảnh
2. Đồ dùng của trẻ
- Lô tô 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ôn luyện mẫu câu đã học
Cô cho trẻ phát âm lại từ và mẫu câu đã học 3 lần
 Cô hỏi trẻ đây là gì? Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát rồi phát âm các từ: Bố, Đọc báo,vui tính
- Các con rất giỏi hôm nay cô sẽ dạy các con từ mới chúng mình cùng học thật giỏi nhé
2. Học từ mới, mẫu câu mới
+ Cô làm mẫu
* Các con ơi chúng mình đang học chủ đề gì?
- Trong gia đình chúng mình có những ai?
- Đúng rồi các con nhìn xem cô giáo có tranh vẽ gì?
Cô giáo giới thiệu từ: Anh và cô giáo phát âm mẫu từ: Anh (3 lần ). 
- Lớp phát âm 3-4 lần (3lần)
- Tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 
- Cô giới thiệu mẫu câu: Đây là anh trai phát âm mẫu câu, Đây là anh trai (3lần)
- Lớp phát âm 3-4 lần 
- Cô gọi tổ, nhóm, cá nhân... phát âm mẫu câu: Đây là anh trai 
* Anh của em bé đang làm gi chúng mình cùng quan sát xem nào?
 - Cô giới thiệu từ: Chăn trâu và phát âm mẫu từ: Chăn trâu (3lần)
- Lớp phát âm 3-4 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 
- Cô giới thiệu mẫu câu: Anh trai đang chăn trâu, và phát âm mẫu câu: Anh trai đang chăn trâu (3lần)
- Lớp phát âm 3-4 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 
* Anh trai của em bé như thế nào?
- Cô giới thiệu từ: Gầy và phát âm mẫu từ: Gầy(3 lần) 
- Lớp phát âm 3-4 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 
- Cô giới thiệu mẫu câu : Anh trai là người gầyvà phát âm mẫu câu: Anh trai là người gầy (3lần)
- Lớp phát âm 3-4 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 
3. Thực hành.
- Cô mời 3-4 trẻ lên phát âm và làm mẫu cùng cô 3 lần
- Luyện tập theo nhóm: Cô chia trẻ thành 3 nhóm và phát âm theo cô, sau đó trẻ tự phát âm
- Cô nói để trẻ phát âm và làm động tác minh họa
- Nếu trẻ không phát âm được thì cô cùng trẻ sẽ làm lại
- Cô cho cả lớp phát âm và làm động tác minh họa 4,5 lần
4.Kết thúc: Cô củng cố lại bài và cô chuyển hoạt động nhẹ nhàng.
Trẻ phát âm
Trẻ trả lời
- Gia đình
-Trẻ kể
- Anh trai
-Trẻ trả lời
- Lớp phát âm
- Cô gọi tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ phát âm
- Không
- Anh trai đang chăn trâu.
- Cả lớp phát âm
- Tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Anh trai là người gầy
- Trẻ trả lời
- Lớp phát âm 3-4 lần
- Tổ,nhóm,cá nhân phát âm
- Lớp phát âm 3-4 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân phát âm
- Trẻ thực hành
- Trẻ luyện tập
- Trẻ trả lời
Ngày soạn: Thứ 2 ngày 3tháng 11 năm 2014 
Ngày dạy :Thứ 5 ngày 6 tháng 11 năm 2014
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 QSCMĐ: Quan sát cây dừa cảnh ( lá cây)
 TCVĐ: Gieo hạt – Mèo đuổi chuột
CTD: Chơi với phấn, hột hạt, lá cây, đá sỏi, đồ chơi ngoài trời.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây dừa cảnh: Có gốc, thân, lá.
- Trẻ nhận biết được đặc điểm của lá cây dừa: Có màu xanh, dài, nhỏ, nhẵn, mịn.
- Trẻ chơi đúng cách chơi- luật chơi hứng thú tham gia chơi trò chơi: Gieo hạt, mèo đuổi chuột
- Trẻ biết chơi với đồ chơi có sẵn theo ý thích của mình.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định
- Rèn kỹ năng mạnh dạn tự tin, nhanh nhẹn, linh hoạt cho trẻ
- Rèn ngôn ngữ và mở rộng vốn từ cho trẻ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh, chăm sóc cho cây tưới nước cho cây.
- trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết, giúp đỡ bạn trong khi chơi.
II. CHUẨN BỊ
- Chậu cây dừa có từ : “Cây dừa” 
- Sân chơi sạch sẽ an toàn cho trẻ, kiểm tra trang phục sức khỏe trẻ.
- hột hạt, đá, sỏi, nút nhựa, phấn, giấy vẽ, sáp màu
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* 1:Gây hứng thú
- Các con ơi! đã đến giờ hoạt động ngoài trời rồi, hôm nay có bạn nào ốm mệt không?
- Vậy hôm nay cô sẽ cho chúng mình cùng dạo chơi nhé. Chúng mình vừa đi vừa hát bài: “em yêu cây xanh”
- Các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nhắc đến điều gì?
* 2 : Quan sát cây dừa cảnh
- Trước mặt các con có gì đây?
- Bạn nào giỏi nhắc lại giúp cô nào?
- Trên cây dừa có từ "Cây dừa" cô đọc và cho trẻ đọc.
- Bây giờ các con hãy quan sát thật kỹ cây dừa cho cô giáo biết cây dừa có đặc điểm gì?
- Đây là bộ phận gì của cây dừa?
- Lá cây dừa có đặc điểm gì?
- Các con sờ xem lá cây dừa như thế nào?
- Ngoài bộ phận lá ra còn có rất nhiều các bộ phận khác giờ học hôm sau cô sẽ cho các con quan sát nhé.
- Các con có biết trồng dừa để làm gì không?
- Trong trường học của chúng ta ngoài cây dừa còn có những cây gì?
- Muốn cây xanh tốt chúng ta phải làm gì?
=> Cây dừa có gốc cây, thân cây, lá cây. Lá cây dừa mỏng, có màu xanh, dài, nhỏ, nhẵn, bên trên có nhiều gân. trồng dừa để làm cho quang cảnh thêm đẹp hơn. chúng ta phải chăm sóc, tưới nước, nhổ cỏ cho cây chúng mình nhớ chưa.
* 3: Trò chơi vận động 
* Trò chơi: Gieo hạt
- Muốn có cây xanh tốt thì các bác nông dân phải làm gì?
- Bây giờ chúng mình có muốn giúp bác nông dân trồng cây không?
Bạn nào giỏi nhắc lại cc, lc giúp cô nào(Nếu trẻ không nhớ cô nhắc lại cc, lc)
- CC: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn vừa đọc lời ca vừa làm động tác theo lời ca khi hết lời ca thì kết thúc trò chơi. Nếu trẻ nào làm sai động tác thì phải làm lại.
- Trẻ chơi 2-3 lần
- Sau mỗi lần chơi cô tổ chức động viên khích lệ trẻ.
+ Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
- Hôm nay cô đã chuẩn bị mũ mèo và mũ chuột có mũ đó thì chơi trò chơi gì?
- Vậy bạn nào nhắc lại CC, LC cho cô nào.(nếu trẻ ko nói được cô nhắc lại cho trẻ)
- Cách chơi: cho trẻ xếp thành

File đính kèm:

  • docgiao_an.doc
Giáo Án Liên Quan