Kế hoạch hoạt động lớp mầm - Tuần 2: Chủ đề: Một số con vật sống dưới nước

Đón trẻ,

trò chuyện đầu giờ - Đón trẻ đầu giờ. Điểm danh trẻ

- Trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước. Có những con vật nào sống dưới nước. Ích lợi của những con vật đó như thế nào?

Thể dục sáng. - Động tác cơ hô hấp: ò, ó, o.

- Động tác tay vai: Hai tay giang ngang, vòng trên đầu.

- Động tác chân: Tay giang ngang, đưa ra trước, một chân khụyu gối, một chân thẳng.

- Động tác bụng: Tay chống hông, xoay người bên phải, bên trái.

- Động tác bật: Bật chân sáo.

 

doc15 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động lớp mầm - Tuần 2: Chủ đề: Một số con vật sống dưới nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT TUẦN
 TUẦN 2: CHỦ ĐỀ: Một số con vật sống dưới nước.
Từ ngày 12 đến ngày 16 tháng 12 năm 2011
I/ Các hoạt động trong ngày:`
Tên hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ,
trò chuyện đầu giờ
- Đón trẻ đầu giờ. Điểm danh trẻ
- Trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước. Có những con vật nào sống dưới nước. Ích lợi của những con vật đó như thế nào? 
Thể dục sáng.
- Động tác cơ hô hấp: ò, ó, o.
- Động tác tay vai: Hai tay giang ngang, vòng trên đầu.
- Động tác chân: Tay giang ngang, đưa ra trước, một chân khụyu gối, một chân thẳng. 
- Động tác bụng: Tay chống hông, xoay người bên phải, bên trái. 
- Động tác bật: Bật chân sáo. 
Hoạt động ngoài
trời
- Cô và trẻ dạo chơi quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, bầu trời, khí hậu, thời tiết, cây cối, quan sát các con vật xung quanh, kết hợp đàm thoại với trẻ. Cho trẻ hát các bài về con vật sống trong gia đình, con vật sống dưới nước.
- Xem tranh trò chuyện về các con vật sống dưới nước. Kết hợp đàm thoại câu hỏi với trẻ.
- Cho trẻ ôn lại một số kiến thức đã học 
- Gợi cho trẻ làm quen bài sắp học
* Chơi trò chơi học tập: “Những con vật nào”
* Chơi vận động : “Cáo và thỏ” 
* Chơi dân gian : “Xỉa cá mè ” 
- Chơi tự do, với lá cây làm con vật, xếp các con vật..
Hoạt động
học
* Thể dục:
- Bật sâu 25-
 30cm 
* Toán:
- Mối quan
hệ hơn kém
trong phạm
vi 6
* Chữ cái:
 - Ôn chữ B, D, Đ, I, T, C
*Văn học:
- Thơ: “Nàng
tiên ốc”
*Âm nhạc:
- Hát:
“Cá vàng
bơi ”
- Nghe hát:
“Bà còng đi
chợ ”
Hoạt động
góc
* Góc phân vai: “ Nấu ăn” 
- Yêu cầu: Trẻ thể hiện trưng bày nấu các món ăn, cách pha chế đơn giản từ các món ăn. 
* Chuẩn bị: Đồ dùng trong gia đình, một số thực phẩm đồ chơi, rau, củ, quả cá, thịt gà. 
* Góc nghệ thuật: Vận động các bài trong chủ điểm. Vẽ, tô màu, nặn, cắt dán, xé dán một số con vật trong gia đình, con vật dưới nước.
- Yêu cầu: Trẻ vận động được một số bài hát về các con vật. Có kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé, xếp để tạo ra sản phẩm các con vật.
* Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc, gấy, bút màu, đất, nặn, hột hạt, góc chơi, hồ dán, que tính.
* Góc xây dựng: “Ao thả cá ”
* Yêu cầu: Trẻ xây khuôn viên ao thả cá, các khu vực nuôi khác nhau.
* Chuẩn bị: Khối gạch, cây xanh, các con vật dưới nước. 
* Góc học tập: Xem tranh ảnh, xem sách, đọc chữ cái và số, đọc thơ, câu đố, kể chuyện theo tranh.
* Yêu cầu: Trẻ có kĩ năng mở sách, luyện đọc phát âm rõ ràng qua bài thơ, câu đố 
* Chuẩn bị: Tranh ảnh các con vật, sách, thẻ chữ cái, chữ số, giấy, kéo, hồ.
* Góc thiên nhiên: Quan sát, chăm sóc cây. 
* Yêu cầu: Trẻ biết lau cây, tưới nước cho cây, trồng cây, quan sát cây.
* Chuẩn bị: Cây xanh, nước, khăn lau, góc chơi, đất, cát. 
* Tiến hành chung cho các góc chơi: 
- Tập trung trẻ lại, hát bài hát về chủ điểm. Cô đàm thoại về chủ điểm.
- Gợi ý hướng trẻ vào các góc chơi. Trẻ về góc chơi theo ý thích để thoả thuận vai chơi.
- Cô điều khiển trò chơi và nhập vai chơi cùng trẻ. Nhận xét quá trình trẻ chơi, nhấn mạnh vào góc chơi chính.
- Kết thúc thu dọn dụng cụ.
* Vệ sinh, trả trẻ.
Hoạt động chiều
- Đón trẻ - trò chuyện – điểm danh
- Cho trẻ ôn lại một số hoạt động mà trẻ chưa thực hiện tốt được ở buổi sáng.
- Cho trẻ làm quen bài học ngày hôm sau.
- Chơi tự do - xem tranh – đọc thơ, nghe chuyện, chơi trò chơi vận động, dân gian, trò chơi học tập, biểu diễn văn nghệ.
- Vệ sinh – nêu gương – bình cờ. 
- Trả trẻ trao đổi phụ huynh
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Chủ đề: Một số con vật sống dưới nước.
I/ Các hoạt động trong ngày: 
 1/ Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh trẻ. 
- Đón trẻ đầu giờ. 
- Trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước.
- Lợi ích của các con vật đó.
 	2/ Thể dục sáng: Các động tác xem kế hoạch tuần.
II/ Hoạt động ngoài trời:
* Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết kể về một số con vật sống dưới nước như tôm, cua, cá..
- Thông qua cách trò chuyện giáo dục cho trẻ biết ích lợi của các con vật đối với con người.
 - Trẻ biết thể hiện luật chơi cách chơi của các trò chơi vận động, dân gian, và chơi tự do qua hoạt động ngoài trời.
- Trẻ hứng thú tham gia vào buổi hoạt động vui chơi ngoài trời.
* Chuẩn bị:
- Địa điểm sân học, tranh về một số con vật sống dưới nước, mũ cáo, mũ thỏ lá cây, hột hạt.
* Cách tiến hành:
- Cô và trẻ dạo chơi quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, bầu trời, khí hậu, thời tiết, cây cối, kết hợp đàm thoại với trẻ.
- Xem tranh trò chuyện, quan sát một số con vật,nhận xét đàm thoại.
- Gợi cho trẻ làm quen bài sắp học “ Trò chuyện về một số con vật sống dưới nước.
* Chơi vận động: “Cáo và thỏ” 
* Chơi dân gian: “Xỉa cá mè ” 
- Chơi tự do, với lá cây làm con vật, xếp các con vật..
III/ Hoạt động có chủ đích: 
* Hoạt động I: Thể dục
* Đề tài: BẬT SÂU 25- 30 cm
1/ Mục đích yêu cầu 
- Dạy trẻ biết nhún bật và chạm đất bằng 2 chân nhẹ nhàng. 
- Trẻ biết thực hiện các bài tập phát triển chung, biết thể hiện trò chơi vận
- Giáo dục cho trẻ ham thích thể dục. 
2/ Chuẩn bị: 
 - Sân học, ghế thể dục có độ cao 25- 30cm
	- Lá cờ, vòng thể dục
 - Nội dung kết hợp: MTXQ, âm nhạc, toán. 
 3/ Phương pháp: Thực hành – Quan sát.
 4/ Tiến hành hoạt động: 
a/ Mở đầu hoạt động: 
 - Cô trò chuyện với trẻ về các con vật sống ở dưới nước đó là những con vật nào, ích lợi gì đối với cuộc sống con người.
 b/ Hoạt động trọng tâm: 
 * Hoạt động 1: Khởi động: 
 - Cho trẻ đi thường, nhanh, chậm, kiễng gót, hạ chân, khom lưng, chạy nhanh chạy chậm, sau đó giãn hàng cách đều
* Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung: Tập với bài hát “ Cá vàng bơi” - Động tác tay vai: Tay đưa trước lên cao.
 - Động tác chân: Tay lên cao, đưa ra trước khụy gối 2 chân 
 - Động tác bụng lườn: Tay đưa lên cao, cúi khom người, tay chạm mũi ngón chân.
 - Động tác bật: Bật tiến lui.
* Hoạt động 3 : 
* Vận động cơ bản: “Bật sâu 25- 30cm”. 
- Cô hướng dẫn làm mẫu cách bật sâu 25cm. 
- Đứng trên ghế chuẩn bị, tay đưa ra trước, ra sau, đồng thời gối khuỵu lấy đà tư thế bật sâu xuống đất chân chạm đất nhẹ nhàng, người thẳng đứng.
- Cho trẻ khá lên làm mẫu, một đến hai trẻ
- Lần lượt cô cho trẻ thực hiện, sau đó đi về cuối hàng đứng 
- Trẻ thực hiện cô bao quát trẻ, sửa sai động viên khuyến khích trẻ kịp thời 
- Cho trẻ thực hiện 3 đến 4 lần
* Trò chơi vận động.“ Nhảy tiếp sức”
- Cho trẻ đếm số lượng vòng thể dục.
- Cô hướng cách chơi luật chơi sau đó cho trẻ thực hiện chơi thi đua giữa các nhóm với nhau.
- Nhận xét kiểm tra khuyến khích trẻ trong khi chơi.
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít sâu thở ra, tạo dáng các con vật
c/ Kết thúc tiết học: Trẻ thu dọn đồ dùng
* Hoạt động II: Môi trường xung qunh
Đề tài: TÌM HIỂU VỀ CÁC CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC.
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ gọi tên và phân biệt được một số con vật sống dưới nước.
- Trẻ biết so sánh một số đặc điểm cấu tạo đơn giản của các con vật.
- Phát triển ở trẻ một số khả năng quan sát, ghi nhớ.
- Giaùo duïc treû bieát ăn uống đầy đủ các loại thịt cá từ các con vật rất bổ dưỡng cho cơ thể con người. 
2/ Chuaån bò: 
 - Tranh một số con vật sống dưới nước như tôm, cua, cá, ốc và con vật bằng đồ chơi.
 - Giaáy buùt chì, buùt maøu 
	- Bài hát, bài thơ , câu đố về các con vật dưới nước.
* Nội dung tích hôïp: AÂm nhaïc, vaên hoïc, theå duïc, taïo hìn
3/ Phöông phaùp: Quan saùt, phaân tích, ñaøm thoaïi, moâ phoûng, thöïc haønh
4/ Tiến hành:
a/ Mở đầu hoạt động:
- Haùt baøi “Cá vàng bơi”.
- Troø chuyeän veà nội dung bài hát nói về ? Con cá sống ở đâu.
- Ngoài ra còn có con gì sống ở dưới nước nữa.
- Vậy cô và cháu cùng tìm hiểu khám phá có những con gì nhé? 
b/ Hoạt động trọng tâm:
* Hoaït ñoäng 1:
- Cho trẻ quan sát tranh con cá, nhận xét về con cá
- Con cá có những chi tiết gì? Cho trẻ phát âm.
- Con cá sống ở đâu?( Dưới nước)
- Con cá cho ta ích lợi gì?
- Thị cá được chế biến thành những món ăn nào?( Cô kết hợp mở rộng giáo dục cho trẻ biết ích lợi của cá).
* Cô đọc câu đố “ con gì 8 cẳng, 2 càng, không đi mà lại bò ngang suốt đời”
- Cô kết hợp tranh con cua, cho trẻ quan sát nhận xét, kết hợp đàm thoại câu hỏi tương tự như con cá.
* Quan sát con tôm, đặt câu hỏi nhận xét tương tự. 
- Các con vật này đều là con vật sống ở đâu?
- Nó có ích lợi gì cho con người?
- Thịt của các con vật này được chế biến rất nhiều món ăn khác nhau, rất nhiều chất đạm và can xi bổ dưỡng cho cơ thể con người.
- Cho trẻ hát bài “ Bà còng”
* Hoạt động 2: 
- So saùnh gioáng vaø khaùc nhau giữa con cá và con tôm. 
- Cô mở rộng ngoài ra còn có con trai, con ốc, con hến, mực...
* Hoaït ñoäng 3: 
* Trò chơi: “Đi chợ ”.
- Chia ttẻ thành 2 đội, cô yêu cầu đội mua những con vật có vây,có vẩy. Đội mua những con vật có 2 cái râu dài( con tôm).
- Khi lên chơi phải bật qua suối nhỏ.
- Nhận xét kiểm tra trò chơi, cho trẻ đếm kết quả.
* Trò chơi: “Thi bé giỏi tay”.
- Chia trẻ về theo nhóm, nhóm nặn, nhóm ghép, nhóm tô màu các con vật dưới nước.
- Cô hướng dẫn cách chơi, cho trẻ thực hiện trò chơi.
- Nhận xét kiểm tra trò chơi.
c/ Keát thuùc: Cho trẻ hát bài “ Tôm cá cua”
IV/ Hoạt động góc:
* Góc phân vai: “ Nấu ăn ”. 
* Góc xây dựng: “Ao thả cá ”. Góc chơi chính. 
* Góc thiên nhiên: “Quan sát, chăm sóc cây, trồng cây”
* Tiến hành chung cho các góc chơi: 
- Tập trung trẻ lại, hát bài hát về chủ điểm. Cô đàm thoại về chủ điểm.
- Gợi ý hướng trẻ vào các góc chơi. Trẻ về góc chơi theo ý thích để thoả thuận vai chơi.
- Cô điều khiển trò chơi và nhập vai chơi cùng trẻ. Nhận xét quá trình trẻ chơi, nhấn mạnh vào góc chơi chính.
- Kết thúc thu dọn dụng cụ.
* Vệ sinh, trả trẻ.
V/ Hoạt động chiều : 
- Đón trẻ - Điểm danh 
- Ôn lại một số kĩ năng trẻ thực hiện chưa tốt ở hoạt động buổi sáng
- Cho trẻ làm quen với bài học sáng ngày hôm sau (Thêm bớt trong phạm vi 6)
- Chơi tự do 
- Nêu gương - cắm cờ
- Vệ sinh - trả trẻ - trao đổi với phụ huynh 
VI/ Đánh giá cuối ngày :
- ...... .....................................................................................................................
- ............................................................................................................................
-............................................................................................................................. - ........................................................................................................................... 
	KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Chủ đề: Một số con vật sống dưới nước.
I/ Các hoạt động trong ngày: 
 1/ Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh trẻ. 
- Đón trẻ đầu giờ. 
- Trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước.
- Lợi ích của các con vật đó.
 	2/ Thể dục sáng: Các động tác xem kế hoạch tuần.
II/ Hoạt động ngoài trời:
* Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết kể về một số con vật sống dưới nước như tôm, cua, cá..
- Thông qua cách trò chuyện giáo dục cho trẻ biết ích lợi của các con vật đối với con người.
- Nhận biết thêm bớt trong phạm vi 6.
 - Trẻ biết thể hiện luật chơi cách chơi của các trò chơi vận động, dân gian, và chơi tự do qua hoạt động ngoài trời.
- Trẻ hứng thú tham gia vào buổi hoạt động vui chơi ngoài trời.
* Chuẩn bị:
- Địa điểm sân học, tranh về một số con vật sống dưới nước, mũ cáo, mũ thỏ lá cây, hột hạt. Một số con vật có số lượng 6
* Cách tiến hành:
- Cô và trẻ dạo chơi quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, bầu trời, khí hậu, thời tiết, cây cối, kết hợp đàm thoại với trẻ.
- Xem tranh trò chuyện, quan sát một số con vật, nhận xét đàm thoại.
- Ôn lại bài học “ Trò chuyện về một số con vật sống dưới nước”
 - Gợi cho trẻ làm quen bài sắp học ( Thêm bớt trong phạm vi 6)
 * Chơi vận động: “Cáo và thỏ” 
* Chơi dân gian: “Xỉa cá mè ” 
- Chơi tự do, với lá cây làm con vật, xếp các con vật..
III/ Hoạt động có chủ đích: 
* Hoạt động: LQVT
* Đề tài: MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 6
1/ Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ nhận biết mối quạn hệ hơn kém trong phạm vi 6.
- Tạo nhóm số lượng 6. Ôn nhận biết số lượng 6.
2/ Chuẩn bị: 
- Mỗi trẻ 6 con cá, 6 con ốc. 
- Các thẻ số từ số 1- số 6.
- Mô hình các con vật
- Các nhóm con vật có số lượng 5, 6 quanh lớp. 
- Nội dung kết hợp: MTXQ, Âm nhạc 
3/ Phương pháp: Đếm tương ứng, tạo nhóm.
4/ Tiến hành hoạt động: 
a/ Mở đầu hoạt động:
- Cô và trẻ hát bài “ Vì sao con mèo rửa mặt”.
- Các con hát bài hát nói về con gì? Con mèo là con vật nuôi ở đâu?
- Ngoài ra còn có những con gì nữa( cho trẻ kể).
- Cô có trại chăn nuôi các con xem có những con gì đây? Các con vật này có số lượng là mấy( cho trẻ lên đếm, gắn số tương ứng). Có 5 con lợn thêm 1 con nữa là có tất cả là mấy( là 6). Vậy hôm nay chúng ta cùng thêm bớt trong phạm vi 6.
b/ Hoạt động trọng tâm:
* Hoạt động 1: * Bài mới
- Cô và trẻ cùng xếp 6 con cá ( cho trẻ đếm)
- Xếp 5 con ốc xếp tương ứng con cá.
- Cho trẻ đếm và so sánh nhóm nào nhiều hơn nhóm nào ít hơn.
- Muốn cho 2 nhóm bằng nhau phải làm thế nào? ( Thêm 1 ốc)
- 5 thêm 1 là mấy( là 6). Cho trẻ đọc.
- 6 con ốc bớt 2 còn mấy( còn 4). Cho trẻ đếm.
- Nhóm ốc và nhóm cá nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn.
- Muốn cho 2 nhóm bằng nhau phải làm thế nào.( Bớt đi 2 con cá hoặc là thêm 2 con con ốc)
- Lần lượt cô và trẻ tạo nhóm thêm, bớt trong phạm vi 6.
- Tạo nhóm số lượng 6, cho trẻ đếm, gắn số 6. Lần lượt cô và trẻ bớt gắn số tương ứng số lượng đã bớt. Đọc số từ số 1- số 6. Đọc ngược lại.
- Cô hỏi số đứng liền trước, liền sau của bất kì số nào.
* Luyện cá nhân. Cho trẻ lên thêm hoặc bớt các con vật có số lượng 6. 
- Cho cả lớp kiểm tra kết quả.
* Hoạt động 3: Trò chơi: “ Thả các con vật xuống ao”. 
- Cô trẻ về 2 nhóm, nhóm thêm, nhóm bớt các con có số lượng là 6, số lượng là 4.
- Cô nhận xét kiểm tra lại trò chơi
* Trò chơi: “Bé thông minh ”
- Cho trẻ về các nhóm chơi vẽ thêm, bớt các con vật đủ số lượng theo yêu cầu. - Nhận xét trò chơi. 
c/ Kết thúc tiết học: Thu dọn đồ dùng.
IV/ Hoạt động góc:
 * Góc phân vai: “Nấu ăn ”.
 * Góc xây dựng: “Ao thả cá ” 
 * Góc học tập: Xem tranh ảnh, xem sách, đọc thơ, tô màu tranh các con vật trong phạm vi 6, chia nhóm các con vât số lượng 6. (Góc chơi chính)
* Tiến hành chung cho các góc chơi: 
- Tập trung trẻ lại, hát bài hát về chủ điểm. Cô đàm thoại về chủ điểm.
- Gợi ý hướng trẻ vào các góc chơi. Trẻ về góc chơi theo ý thích để thoả thuận vai chơi.
- Cô điều khiển trò chơi và nhập vai chơi cùng trẻ. Nhận xét quá trình trẻ chơi, nhấn mạnh vào góc chơi chính.
- Kết thúc thu dọn dụng cụ.
* Vệ sinh, trả trẻ.
V/ Hoạt động chiều : 
- Đón trẻ - Điểm danh 
- Ôn lại một số kĩ năng trẻ thực hiện chưa tốt ở hoạt động buổi sáng
- Cho trẻ làm quen với bài học sáng ngày hôm sau (Ôn nhóm chữ b, d, đ, i, t, c)
- Chơi trò chơi học tập: “Những con vật nào”
- Nêu gương - cắm cờ 
- Vệ sinh - trả trẻ - trao đổi với phụ huynh 
VI/ Đánh giá cuối ngày :
- ...... .....................................................................................................................
- ............................................................................................................................
-............................................................................................................................. - ........................................................................................................................... 
	KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011
Chủ đề: Một số con vật sống dưới nước.
I/ Các hoạt động trong ngày: 
 1/ Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh trẻ. 
- Đón trẻ đầu giờ. 
- Trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước.
- Lợi ích của các con vật đó.
 	2/ Thể dục sáng: Các động tác xem kế hoạch tuần.
II/ Hoạt động ngoài trời:
* Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết kể về một số con vật sống dưới nước như tôm, cua, cá..
- Thông qua cách trò chuyện giáo dục cho trẻ biết ích lợi của các con vật đối với con người.
- Nhận biết thêm bớt trong phạm vi 6.
 - Trẻ biết thể hiện luật chơi cách chơi của các trò chơi vận động, dân gian, và chơi tự do qua hoạt động ngoài trời.
- Trẻ hứng thú tham gia vào buổi hoạt động vui chơi ngoài trời.
* Chuẩn bị:
- Địa điểm sân học, tranh về một số con vật sống dưới nước, mũ cáo, mũ thỏ lá cây, hột hạt. Một số con vật có số lượng 6. Thẻ chư cái i, t, c, l, b, d, đ.
* Cách tiến hành:
- Cô và trẻ dạo chơi quanh sân trường, quan sát thiên nhiên, bầu trời, khí hậu, thời tiết, cây cối, kết hợp đàm thoại với trẻ.
- Trò chuyện, quan sát một số con vật, nhận xét đàm thoại.
- Ôn lại bài học “ Thêm bớt trong phạm vi 6 ”
 - Gợi cho trẻ làm quen bài sắp học (Ôn nhóm chữ i, t, c, b, d, đ )
 * Chơi vận động: “Cáo và thỏ” 
* Chơi dân gian: “Xỉa cá mè ” 
- Chơi tự do, với lá cây làm con vật, xếp các con vật..
III/ Hoạt động có chủ đích: 
* Hoạt động: LQCC
* Đề tài: ÔN NHÓM CHỮ, B, D, Đ, I, T, C
1/ Mục đích yêu cầu:
- Thông qua các trò chơi trẻ ôn nhận biết nhanh chữ cái i, t, c, b, d, đ.
- Trẻ phát âm rõ ràng âm i, t, c, b, d, đ.
2/ Chuẩn bị: 
- Thẻ chữ i, t, c, b, d, đ và một số đồ dùng có chứa chữ cái i, t, c, d, b, đ.
- Đoạn thơ có chứa các chữ cái trên
- Nội dung kết hợp: MTXQ – Âm nhạc - Toán - Văn học 
3/ Phương pháp: Luyện phát âm - Thực hành 
4/ Tiến hành hoạt động: 
a/ Mở đầu hoạt động: 
- Cho trẻ hát bài hát “ Cá vàng bơi”. Trò chuyện với trẻ bài hát nói vêg con gì.
- Con cá sống ở đâu.
- Ngoài con cá sống ở dưới nước còn có con gì nữa.
 - Có rất nhiều cac con vật có chữa các con tìm những con vật có chứa chữ cái i, t, c, b, d, đ.
 - Cho trẻ lên tìm đọc phát âm( cả lớp)
b/ Hoạt động trọng tâm: 
* Hoạt động:
* Trò chơi: “ Tìm chữ theo hiệu lệnh của cô ”. Cho trẻ thực hiện cả lớp giơ từng thẻ chữ lên và đọc phát âm.
* Trò chơi: “ Các con vật dễ thương”. Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi khi yêu cầu chữ cái nào thì con vật có chữa chữ cái đó xuất hiện ra.
- Nhận xét trò chơi
* Trò chơi: “ Nối chữ cái trong từ, với chữ cái ”. Cô hướng dẫn cho trẻ tìm chữ cái i, t, c, b, d, đ trong từ nối với chữ cái rời
* Trò chơi : “ Thi bé khéo tay ”. Cho trẻ về các nhóm, nhóm xếp hột hạt chữ cái, nhóm nặn, gạch chân chữ cái.
- Nhận xét sản phẩm giữa các nhóm, 
c/ Kết thúc tiết học: Cho trẻ thu dọn đồ dùng 
IV/ Hoạt động góc:
* Góc phân vai: “ Nấu ăn ”
* Góc học tập: Xem tranh ảnh, xem sách, đọc tô, viết chữ cái i, t, c, b, d, đ. - * Góc nghệ thuật: Múa, hát vận động các bài trong chủ đề.
* Tiến hành chung cho các góc chơi: 
- Tập trung trẻ lại, hát bài hát về chủ điểm. Cô đàm thoại về chủ điểm.
- Gợi ý hướng trẻ vào các góc chơi. Trẻ về góc chơi theo ý thích để thoả thuận vai chơi.
- Cô điều khiển trò chơi và nhập vai chơi cùng trẻ. Nhận xét quá trình trẻ chơi, nhấn mạnh vào góc chơi chính.
- Kết thúc thu dọn dụng cụ.
* Vệ sinh, trả trẻ.
V/ Hoạt động chiều: 
- Đón trẻ - Điểm danh 
- Ôn lại một số kĩ năng trẻ thực hiện chưa tốt ở hoạt động buổi sáng
- Cho trẻ làm quen với bài học sáng ngày hôm sau (Bài thơ “ Mèo đi câu cá”)
- Chơi dân gian theo ý thích
- Nêu gương - cắm cờ 
- Vệ sinh - trả trẻ - trao đổi với phụ huynh 
VI/ Đánh giá cuối ngày :
- ...... .....................................................................................................................
- ............................................................................................................................
-............................................................................................................................. - ........................................................................................................................... 
	KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
Chủ đề: Một số con vật sống dưới nước.
I/ Các hoạt động trong ngày: 
 1/ Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh trẻ. 
- Đón trẻ đầu giờ. 
- Trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước.
- Lợi ích của các con vật đó.
 	2/ Thể dục sáng: Các động tác xem kế hoạch tuần.
II/ Hoạt động ngoài trời:
* Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết kể về một số con vật sống dưới nước như tôm, cua, cá..
- Thông qua cách trò chuyện giáo dục cho trẻ biết ích lợi của các con vật đối với con người.
 -

File đính kèm:

  • docdv_duoi_nuoc.doc
Giáo Án Liên Quan