Kế hoạch hoạt động tháng 12 lứa tuổi mẫu giáo bé

Cô có thái độ niềm nở, ân cần với gia đình, nhẹ nhàng âu yếm đối với trẻ.

+ Trao đổi với phụ huynh để biết được tình hình sức khỏe của trẻ; và có biện pháp quan tâm đến sức khỏe của trẻ khi thời tiết giao mùa và 1 số biện pháp phòng chống các dịch bệnh (bệnh thủy đậu, viêm phế quản, ho, sổ mũi ) đặc biệt với cháu Tùng Dương; Phương Anh B

- Quan sát, nhắc nhở trẻ cách sử dụng một số từ chào hỏi và lễ phép phù hợp tình huống, quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác tự phục vụ: cất dép; cất ba lô; cất, lấy ghế, cách đứng lên, ngồi xuống ghế khi đến lớp ( đặc biệt với cháu Thanh Nhàn)

+ Cho trẻ chơi theo nhóm, theo ý thích

- Tập cho trẻ cách mặc áo, cởi áo (Gấp áo). Cho trẻ nghe các bài hát về chú bộ đội; cháu yêu cô chú công nhân.

- Xem ảnh một số nghề và sản phẩm của một số nghề mà trẻ biết; chơi đồ chơi theo ý thích

 

doc56 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch hoạt động tháng 12 lứa tuổi mẫu giáo bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THÁNG 12 LỨA TUỔI MGB 3 - 4 TUỔI C1
GIÁO VIÊN : Nguyễn Thị Lan - Dương Thị Huyên 
Hoạt động
Tuần 1
(Từ ngày 04/12 đến ngày 09/12)
Tuần 2
(Từ ngày 11/12 đến ngày 16/12)
Tuần 3
(Từ ngày 18/12 đến ngày 23/12)
Tuần 4
(Từ ngày 25/12
 đến ngày 30/12 
ĐGCS
Đón trẻ
ĐGCS:24
Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép khi được nhắc nhở
+ Cô có thái độ niềm nở, ân cần với gia đình, nhẹ nhàng âu yếm đối với trẻ.
+ Trao đổi với phụ huynh để biết được tình hình sức khỏe của trẻ; và có biện pháp quan tâm đến sức khỏe của trẻ khi thời tiết giao mùa và 1 số biện pháp phòng chống các dịch bệnh (bệnh thủy đậu, viêm phế quản, ho, sổ mũi) đặc biệt với cháu Tùng Dương; Phương Anh B 
- Quan sát, nhắc nhở trẻ cách sử dụng một số từ chào hỏi và lễ phép phù hợp tình huống, quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác tự phục vụ: cất dép; cất ba lô; cất, lấy ghế, cách đứng lên, ngồi xuống ghế khi đến lớp ( đặc biệt với cháu Thanh Nhàn)
+ Cho trẻ chơi theo nhóm, theo ý thích
- Tập cho trẻ cách mặc áo, cởi áo (Gấp áo). Cho trẻ nghe các bài hát về chú bộ đội; cháu yêu cô chú công nhân...
- Xem ảnh một số nghề và sản phẩm của một số nghề mà trẻ biết; chơi đồ chơi theo ý thích
CS: 24
Điểm danh
Điểm danh trẻ đền lớp, vào sổ theo dõi trẻ hàng ngày, báo ăn trẻ đến lớp với nhà bếp.
Thể dục sáng
- Tổ chức cho trẻ hát Quốc ca sáng thứ hai hàng tuần
*Thể dục sáng: tập với các bài hát: cháu yêu cô chú công nhân; cháu thương chú bộ đội; chiến sĩ tí hon; màu áo chú bộ đội
 Thứ 2; 3; 4; 5; 6. Tập với Gậy.
BTPTC:
* Động tác hô hấp: Làm động tác gà gáy 
- Hít vào thở ra kêt hợp nhịp nhàng
+ Động tác tay: Hai tay lên cao, gập vào vai, đưa lên, hạ xuống. 
+ Động tác bụng: Đưa hai lên cao, cúi gập xuống, đưa lên cao hạ xuống.
+ Động tác chân: đưa hai tay lên cao, tay đưa về phía trước đồng thời trùng gối vuông góc, đưa tay lên cao hạ xuống.
+ Động tác bật nhảy: Hai tay đưa sang ngang, lên cao hai tay úp vào nhau, sang ngang hạ xuống thu chân về.
+ Động tác điều hoà: Làm động tác chim bay
Tập dân vũ: chúng tôi là chiến sĩ
Trò truyện
ĐGCS:19
Phát âm rõ ràng để người khác hiểu được
* Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của Bố mẹ và một số nghề phổ biến mà bé biết như nghề nông; nghề cắt tóc gội đầu; bán hàng... Cho trẻ kể tên một số nghề mà trẻ biết,: 
* Trò chuyện với trẻ về nghề nông, nghề cắt tóc gội đầu thông qua ảnh trẻ mang tới: Bố mẹ trẻ làm nghề gì? Hàng ngày mọi người thường làm gì? Cháu yêu ai ? Vì sao? Cháu thích làm nghề gì? làm như thế nào?
* Trò chuyện cảm xúc của trẻ về ngày “Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12”
+ Trò chuyện với trẻ về cô giáo: Công việc hàng ngày của cô giáo mầm non là gì? Nghề giáo viên có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội.
*Tìm hiểu về tên gọi, công dụng của một số nghề: Công việc một số nghề như nghề bộ đội, công an, giáo viên
* Trao đổi về việc thực hiện nội qui của lớp cho trẻ nghe câu Truyện: Ai ngoan sẽ được thưởng
Hoạt động học
Thứ
Tuần 1
(Từ ngày 04/12 đến ngày 09/12)
Tuần 2
(Từ ngày 11/12 đến ngày 16/12)
Tuần 3
(Từ ngày 18/12 đến ngày 23/12)
Tuần 4
(Từ ngày 25/12
đến ngày 30/12)
CS đánh giá
2
KHÁM PHÁ
KHÁM PHÁ
Tìm hiểu về Nghề nghiệp của bố mẹ bé
( Thợ may, xây dựng)
KHÁM PHÁ
Tìm hiểu công việc của bác nông dân
( Trồng lúa, trồng ngô)
KHÁM PHÁ
Tìm hiểu một số nghề bé thích ( QĐNDVN)
 ( Bộ đội, bác sĩ )
KHÁM PHÁ
Tìm hiểu về Nghề cắt tóc gội đầu
3
PTVĐ
PT VẬN ĐỘNG
VĐCB:
Đi chạy theo cô.
TCVĐ: Kéo co
PT VẬN ĐỘNG
VĐCB:
Bò thấp chui qua cổng
TCVĐ: Ném bóng vào rổ
PT VẬN ĐỘNG
VĐCB:
Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc.
TCVĐ: Chuyền bóng
PT VẬN ĐỘNG
VĐCB:
Tung bóng cho cô
TCVĐ: mèo đuổi chuột
4
TOÁN
TOÁN
Dạy trẻ kĩ năng xếp theo quy tắc 1 - 2 - 1
TOÁN
Nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn giữa hai đối tượng Nói được từ nhiều hơn - ít hơn
TOÁN
So sánh nhiều hơn, ít hơn hay bằng nhau, trong phạm vi 3
TOÁN
Đếm và nhận biết trong phạm vi 4
5
TẠO HÌNH
TẠO HÌNH
Vẽ tô màu trang trí váy
( Tiết ĐT)
TẠO HÌNH
Vẽ theo nét chấm mờ và tô màu chiếc máy ảnh
( Đề tài)
TẠO HÌNH
Tô màu bức tranh Cô, chú bộ đội
TẠO HÌNH
Dán hoa trang trí rèm cửa
( Mẫu)
6
ÂM NHẠC
ÂM NHẠC
NDTTDH: Lớn lên cháu lái máy cày
NDKHNH: Hạt gạo làng ta
VĂN HỌC
Kể chuyện cho trẻ nghe 
Truyện: Nhổ củ cải
Tổ chức sự kiện biểu diễn văn nghệ mừng ngày QĐNDVN 22/12
+ Múa hát bài: Chú bộ đội tí hon; Chúng tôi là chiến sĩ; Em thích làm chú bộ đội; 
+ Trò chơi âm nhạc: Nghe giai điệu đoán tên bài hát
VĂN HỌC
Dạy trẻ đọc diễn cảm bài Thơ
Làm nghề như bố
7
ÔN TẬP
Ôn: kĩ năng xếp theo quy tắc 1- 2 - 1
 Ôn Lại truyện: Nhổ củ cải
Ôn: 
Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ làm nghề như bố
Ôn: Tung và bắt bóng vói cô.
HĐ Ngoài trời
QSCMĐ
+ Quan sát, trò chuyện một số công việc của của Bố mẹ qua hình ảnh
+ Thăm quan vườn rau sau trường mầm non Đại Thành.
+ LĐ Cho trẻ nhặt lá cây ở khu vườn cỏ của bé.
+ Giao lưu hát, vận động giữa các tổ trong lớp, bài hát : “ làm chú bộ đội, bác gấu đen làm bánh, đội kèn tý hon”
+ Quan sát cây phượng, Cho trẻ chơi tạo nhóm sắp xếp theo quy tắc 1 bạn trai – hai bạn gái- 1 bạn trai
* TCVĐ: + Nu na nu nống; Kéo cưa lừa xẻ; mèo đuổi chuột; lộn cầu vồng; chơi cây cao cây thấp.
QSCMĐ
+ Quan sát một số công việc của bác nông dân
+ Quan sát cách chăm sóc cây của các bác nông dân”
+ Vẽ phấn những sản phẩm của nghề nông, liềm, cuốc, sẻng
+ Giao lưu trò chơi VĐ “cắp cua bỏ rỏ ” giữa các tổ, nhóm trong lớp với nhau
+ LĐ vệ sinh đồ dùng đồ chơi của lớp.
* TCVĐ:
+ Tạo nhóm các bạn có số trong phạm vi 3 bằng những hột hạt; về đúng nhà; bắt bướm; ô tô và chim sẻ; cáo và thỏ; câu cá
QSCMĐ
+ Quan sát dụng cụ và một số sản phẩm của nghề nông; 
+ Quan sát cây trong khu trường 
+ Quan sát và cảm nhận thời tiết trong ngày. Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi có hạng hình đã học.
+ Giao lưu các trò chơi vận động như TC “chèo thuyền giữa các tổ trong lớp với nhau; TC chung sức”
+ LĐ Vệ sinh lau các giá đồ dùng đồ chơi, sắp xếp đồ dùng đồ chơi trong lớp. 
* TCVĐ: Bộ đội hành quân; mèo đuổi chuột; Lộn cầu vồng; ném bóng; thả đỉa ba ba; chơi ô ăn quan
QSCMĐ
+ Quan sát cây hoa mẫu đơn ở sân trường.
+ Quan sát thời tiết trong ngày
+ Quan sát một số đồ dùng có các hình dạng khác nhau.
+ Giao lưu trò chơi vận động” lăn bóng qua các chốt, bật qua các hình ném vòng vào cổ trai”
+ Giao lưu: Tổ chức cho trẻ đi thăm quan nghĩa trang liệt sĩ xã Đại Thành.
* TCVĐ: 
+ Thi xem ai nhanh nhất, cướp cờ, chơi đồ chơi ngoài trời; chuyền bóng qua đầu qua chân; hãy làm những gì tôi nói
HĐ góc
* Góc trọng tâm: Ôn một số kĩ năng cũ: cất ba lô, cất dép đúng nơi quy định, cách rửa tay đúng quy trình, đúng cách.
 - Thực hiện kĩ năng mới: Dạy trẻ kĩ năng Xúc miệng nước muối. ( KN số 29)
 + Phân vai; T1: Đóng vai cô giáo mầm non, nấu ăn; bán hàng. 
T4: Cửa hàng thực phẩm.
+ Xây dựng: T3: Xây doanh trại quân đội;
 T2: Xây nông trại
* Góc nghệ thuật: 
+ Tạo hình: Vẽ, tô màu cô chú bộ đội; cắt, xé dán một số đồ dùng dụng cụ, và sản phẩm của một số nghề ( ĐGCS: 6 Cắt được đường thẳng 10cm)
+ Âm nhạc: Hát và vận động một số bài hát về cô giáo, Làm chú bộ đội, Đội kèn tí hon, cháu yêu cô chú công nhân,..
* Góc học tập:
+ Văn học: Xem tranh truyện, Tập mở sách xem đúng chiều; sưu tầm và cắt dán làm bộ sưu tập về một số dụng cụ các nghề giáo viên, thợ xây, nông dân, bộ đội,... 
+ LQVT: So sánh nhiều hơn, ít hơn hay bằng nhau trong phạm vi 3; Sâu hình, lô tô có số lượng trong phạm vi 3, tạo nhóm có số lượng 4
* Góc phân vai:
+ Trò chơi “Bác sỹ, bán hàng, nấu ăn” 
 Bác sĩ nhiệt tình chăm sóc bệnh nhân, Khám sức khỏe cho các cháu, cho mọi người, cho công nhân nhà máy 
 Bán hàng Cửa hàng gia dụng, cửa hàng thực phẩm, Siêu thị của bé, giao tiếp trong khi bán hàng, chơi cùng các bạn, kỹ năng mua sắm.
 Nấu ăn: Nấu ăn cho em bé, cho công nhân, cho bác nông dân, cho doanh trại bộ đội,
*Giao lưu:
+ Giao lưu văn nghệ với 2 lớp 3tuổi C2+C3 hát vận động bài hát: ” làm chú bộ đội, bác gấu đen làm bánh, đội kèn tí hon 
+ Giao lưu trò chơi VĐ “cắp cua bỏ rỏ ” giữa các tổ, nhóm trong lớp vơi nhau
+ Giao lưu các trò chơi vận động như TC “chèo thuyền giữa các tổ trong lớp với nhau; TC chung sức”
+ Giao lưu trò chơi vận động” lăn bóng qua các chốt, bật qua các hình ném bóng vào rổ”
+ Giao lưu: Tổ chức cho trẻ đi thăm quan nghĩa trang liệt sĩ xã Đại Thành. ( Thứ sáu ngày 29/12)
Cs:29
Cs:6
Hoạt động 
ăn, ngủ, vệ sinh
- Cô cho trẻ rửa tay, lau mặt trước khi ăn cho trẻ. Xúc miệng nước muối sau ăn.
- Thực hành: mời cô mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, không đùa nghịch, ăn hết xuất, không làm đổ vãi thức ăn.
- Cho trẻ đọc đồng dao dệt vải.
- Cô cho trẻ ngủ.
Hoạt động chiều
- Hoạt động ở phòng thể chất - khu vận động: Tập chạy bộ trên máy, tập ghim; tập một số động tác tay. Leo thang dây.
+ VĐMH: Xe chữa cháy 
NH: Bác gấu làm bánh 
+ Thực hành rửa tay
+ Thăm quan vườn rau nhà nhà trường.
+ Hoàn thiện bài còn thiếu
+ Vệ sinh nhóm lớp
+ Xem tranh ảnh về bác nông dân
+ Xem video, trò chuyện về công việc của bác nông dân 
+ Hoàn thiện bài còn thiếu
+ Ôn kĩ năng Vệ sinh rửa tay, rửa mặt
+ Vệ sinh giá đồ chơi
- Hoạt động ở phòng thể chất - khu vận động: Ôn chạy bộ trên máy, tập ghim; tập một số động tác tay. Leo thang dây.
+ Ôn kĩ năng cất dép đúng nơi quy định ở mọi lúc mọi nơi.
+ Rèn trẻ thao tác vệ sinh cá nhân 
+ Làm thiếp tặng chú Bộ đội 
+ Lao động tập thể: dọn vệ sinh, lau lá cây.
+ Xem video một số hoạt động của nghề cắt tóc, gội đầu.
+ Ôn số lượng nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác. ( ĐGCS:15 Nhận dạng và gọi tên các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật )
+ Thực hành kĩ năng lau mặt
+ Hoàn thiện bài tạo hình số 4
+ Giao lưu văn nghệ cuối tuần
- Tổ chức cho trẻ đi thăm nghĩa trang liệt sĩ xã Đại Thành.
CS:15
Chủ đề, SK các nội dung có liên quan
Tìm hiểu nghề của Bố Mẹ
Tìm hiểu công việc của các bác nông dân
Thành lập QĐNDVN
22/12
Tìm hiểu nghề cắt tóc gội đầu
Đánh giá kết quả thực hiện
Những vấn đề cần lưu ý và điều chỉnh trong tháng tới:
Duyệt kế hoạch của BGH: 
..
......
...
......
...
TM. BGH 
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC - TUẦN 1 THÁNG 12 NĂM 2017
Thứ 2 ngày 04 tháng 12 năm 2017	 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan
Hoạt động học
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành hoạt động
KHÁM PHÁ
Tìm hiểu về Nghề nghiệp của bố mẹ 
( Thợ may, xây dựng)
Kiến Thức: 
- Trẻ biết tên nghề nghiệp của bố mẹ mìn
-Trẻ biết công việc của bố mẹ là làm những công việc gì
- Trẻ biết nơi làm việc của bố mẹ mình
Trẻ biết tên trò chơi, và hiểu
luật chơi 
2.Kỹ năng
- So sánh, phân biệt một số điểm giống và khác nhau trong công việc, của bố mẹ và đồ dùng, dụng cụ của nghề 
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô
- Tự tin và phối hợp tốt với bạn khi tham gia trò chơi
3.Thái độ
-Trẻ hứng thú, sôi nổi trong giờ học
1. Đồ dùng của cô
- Có hình ảnh về công việc, dụng cụ sản phẩm của một số nghề:
- Tranh về nghề: thợ xây, thợ may
2. Đồ dùng của trẻ 
- Sáp màu 
- Tranh thợ xây và dụng cụ của một số nghề cho trẻ nối, nghề và dụng cụ tương ứng
Ổn định tổ chức:( Đứng VĐ theo bài hát)
- Cô cho trẻ hát bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân
- Cô và trẻ cùng trò truyện về nội dung bài hát
Phương pháp, hình thức tổ chức
*Tìm hiểu về nghề nghiệp của bố mẹ thợ may, thợ xây:
- Mẹ con làm nghề gì?( gọi 2-3 trẻ)
+ Vậy làm nghề thợ may là làm những công việc gì? 
+ Mẹ con may ở đâu? Sản phẩm của mẹ con làm ra là gì?
+ Đây là tranh vẽ về nghề thợ may. Vậy bạn nào nói xem nghề thợ may cần có những đồ dùng nào? Dùng để làm gì?
+ Ai có thể kể về công việc của nghề thợ may nào?
=>Để may ra 1 bộ quần áo người thợ may rất là vất vả
+ Bố con làm gì? Bố đi làm ở đâu? Bố con xây nên gì?
+ Đây là tranh vẽ về nghề gì? 
+ Vậy ai biết làm nghề thợ xây cần có những đồ dùng gì? 
+ Dùng để làm gì?+ Công việc của nghề thợ xây là làm gì?
=> Làm nghề thợ xây rất vất vả, phải làm việc ở ngoài trời nắng nóng, vì như thế công trình mới chắc chắn và an toàn cho người sử dụng.Vì thế các con cần phải biết giữ gìn sạch sẽ, không bôi bẩn viết bậy lên tường
* So Sánh giống và khác nhau của nghề may và xây dựng:
- Giống nhau: Đều là nghề có ích cho xã hội
- Khác nhau: Về nơi làm việc, sản phẩm làm ra, dụng cụ để làm việc
 * Mở rộng:
- Ngoài những nghề các bạn vừa kể thì bố mẹ các con còn làm nghề gì nữa?
- Còn bố mẹ bạn nào có ngành nghề nào khác nữa? ( 2 - 3 trẻ kể)
- Ngoài ra trong xã hội còn có rất nhiều ngành nghề khác như: cắt tóc, bán hàng, bác sĩ, thợ mộc, lái xe,.
* Trò chơi 1:Chung sức: Đội hình đứng 2 hàng dọc
- Cô nói cách chơi và luật chơi. Cô chia lớp mình làm 2 tổ. nhiệm vụ của mỗi tổ là chúng mình phải nhanh chân bạn đầu hàng sẽ chạy lên lấy những đồ dùng của nghề may và nghề thợ xây và chậy về đứng cuối hàng 
- Luật chơi: đội nào lấy nhanh và đúng đội đó dành chiến thắng. 1 bản nhạc dành cho 2 đội
*Trò chơi 2:“Thi xem ai nhanh”( Ngồi theo nhóm)
- Cô cho trẻ nối hình ảnh một số nghề của bố mẹ mình mà trẻ biết nối với những dụng cụ tương ứng
3. Kết thúc: Cô nhận xét hoạt động.
Lưu ý: 
.
.
.
.
.
Chỉnh sửa năm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC - TUẦN 1 THÁNG 12 NĂM 2017
Thứ 3 ngày 05 tháng 12 năm 2017	 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan
Hoạt động học
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành hoạt động
Vận động
VĐCB
Đi chạy theo cô
TCVĐ: kéo co
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên VĐCB “Đi chạy theo cô”
- Trẻ biết quy trình thực hiện vận động “Đi chạy theo cô”
- Trẻ biết thực hiện. vận động cơ bản “Đi chạy theo cô”
- Trẻ biết trò chơi, hiểu TC và luật chơi.TCVĐ:kéo co
2. Kỹ năng: 
- Tập đều, và đúng các động tác BTPTC.theo nhạc
- Trẻ kết hợp tay, chân, mắt để, Đi chạy theo cô
bài VĐCB
- Phối kết hợp tốt với các bạn khi tham gia chơi trò chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú tham gia tập luyện.
 1.Đồ dùng của cô:
- Các bài hát:“Làm chú bộ đội”Cháu yêu cô chú công nhân.
 2. Đồ dùng của trẻ:
- Gậy đủ cho trẻ tập BTPTC.
- Dây cho trẻ chơi trò chơi
1. Ổn định tổ chức:( Ngồi quanh cô)
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Bổ cam
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung trò chơi
*Khởi động .
- Đi vòng tròn, hát theo nhạc bài “Làm chú bộ đội”: Cô đi vào phía trong vòng tròn ngược chiều trẻ, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh.
* Trọng động 
a. BTPTC:
- BTPTC: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật ( Cháu yêu cô chú công nhân )
+ Tay: Đưa sang hai bên, gập tay vào vai. 4L x 4N
+ Bụng: Đưa tay lên cao, nghiêng người sang 2 bên. 4L x 4N
+ Chân: Đưa chân ra phía trước - khụy gối. 6L x 4N
+ Bật: Bật chụm tách chân. 4L x 4N
b. VĐCB “ Đi chạy theo cô” 
- Cô giới thiệu tên bài tập và làm mẫu 2 lần
- Cho trẻ đứng quay hai hàng - đứng cách nhau 3m - 3,5m, 
- Cô làm mẫu
+ Lần 1: Cô làm động tác dứt khoát không giải thích.
+ Lần 2: Cô làm mẫu, chính xác kết hợp giải thích và phân tích
 Cô đi từ đầu hàng đi và đứng vạch xuất phát người hơi cúi khom lưng, tư thế đứng chân nọ tay kia. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị, cô đứng chân trước chân sau, Khi có hiệu lệnh xuất phát, Cô đi sau đó cô chạy nhịp nhàng phối hợp tay nọ chân kia và chạy đến đích, cô chạy quay lại cho đến vạch xuất phát. Và cô chạy về cuối hàng của mình. Cô làm mẫu và nhấn mạnh điểm khó.
- Mời 1 trẻ TB lên tập.
* Trẻ thực hiện: 
- Lần 1: Cả lớp thực hiện
- Lần 2: Tổ thực hiện theo nhóm ( 3 - 5 trẻ)
- Lần 3: Thực hiện nối tiếp nhau.
- Cô bao quát sửa sai động viên trẻ
* Hỏi trẻ tên vận động, mời trẻ khá lên thực hiện lại vận động
* Trò chơi vận động. “ Kéo co”
- Cô nói cách chơi và luật chơi trò chơi “ Kéo co” 
+ Cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội một đầu của dây, khi có hiệu lệnh “ bắt đầu” trẻ dùng sức của mình kéo dây, đội nào bị kéo sang qua vạch của đội kia thì đội đó sẽ thua cuộc.
* Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng thành vòng tròn và hát bài chú bộ đội.
3. Kết thúc: Chuyển hoạt động khác
Lưu ý: 
Chỉnh sửa năm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC - TUẦN 1 THÁNG 12 NĂM 2017
Thứ 4 ngày 06 tháng 12 năm 2017	 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan
Hoạt động học
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành hoạt động
TOÁN
Dạy trẻ kĩ năng xếp theo quy tắc 1 - 2 - 1
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài học: xếp theo quy tắc.
- Trẻ biết xếp theo quy tắc 1-2-1
- Trẻ biết trò chơi, hiểu TC và luật chơi.
2. Kỹ năng:
- Trẻ nói được cách xếp theo quy tắc 1-2-1
 - Trẻ xếp theo quy tắc1-2-1 một cách linh hoạt
-Trẻ trả lời câu hỏi của cô to rõ lời
- Phối kết hợp tốt với các bạn khi tham gia chơi trò chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
Đồ dùng của cô:
 Đồ dùng đồ chơi để xung quanh lớp cho trẻ ôn
-Trò chơi 
“Ai tinh mắt nhất” trên máy tính
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ một bộ đồ dùng dụng cụ nghề: bay, dao xây, sô và 1 bảng cài.
- Mỗi trẻ 1 bộ thẻ số chám tròn từ: 1-2-3
Ổn định tổ chức: ( Đứng quanh cô VĐ)
- Cô và trẻ cùng hát bài hát: cháu yêu cô chú công nhân
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài hát
 2. Phương pháp, hình thức tổ chức.
a.Ôn Sắp xếp theo quy tắc 1-1
- Cô cho trẻ đi xung quanh lớp tìm xem có nhóm đồ nào được sắp xếp xen kẽ 1-1 cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả
b. Dạy trẻ kĩ năng xếp theo quy tắc 1 - 2 - 1.( Đội hình ngồi vòng cung)
- Chúng mình hãy quan sát xem cô có cái gì?
- Ai có thể lên xếp quy tắc 1 - 1 cho cô. 1 dao xây 1 cái bay
- Cô cho 1 trẻ lên xếp. Ai có thể nói cách sếp của bạn ntn?
- Sếp theo quy tắc có mấy đối tượng? Cô muốn sếp theo quy tắc có 3 đối tượng thì làm ntn?
- Cô xếp 1 bay - 2 sô -1 dao xây
- Hôn nay cô sẽ dậy chúng mình sắp sếp theo quy tắc1-2-1 trên ba đối tượng
* Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô:( Đội hình chữ U)
- Cô cho trẻ xếp 1 bay - 2 sô - 1 dao xây. 
- Chúng mình xếp ntn? đầu tiên là xếp mấy cái bay? xếp mấy cái sô và mấy dao xây?
- Cách sắp xếp này được gọi là cách sắp xếp ntn?
- Số lượng của mỗi loại là mấy? 
- Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô quan sát và sử sai cho trẻ
- Cô gợi ý để trẻ nói tên quy tắc sắp xếp này là gì? (1-2-1)
* Trẻ thực hiện theo ý thích
* Cô kết luận: Cách sắp xếp xen kẽ theo qui tắc 1 - 2 - 1 tức là 1 bay -2 sô -1 dao xây gọi là quy tắc sắp xếp xen kẽ 1-2-1. (Cho trẻ nhắc lại quy tắc) 
* Luyện tập :Trò chơi 1: “Ai tinh mắt nhất”
- Cô giới thiệu cách chơi:
+ Cách chơi: Trên màn hình sẽ xuất hiện một số loại dụng cụ của nghề được sắp xếp theo 1 số quy tắc xen kẽ, bên dưới sẽ có 3 đáp án bằng các chấm tròn (1-2-3). trong thời gian là 5 giây. Các con sẽ chọn thẻ chấm tròn có đáp án đúng tương ứng với qui tắc sắp xếp của mẫu trên và đưa lên. Bạn nào chọn nhanh và đúng nhất sẽ thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. Sau mỗi lần chơi, cô cùng trẻ kiểm tra kết quả chọn thẻ số.
* Trò chơi 2: Ai nhanh nhất.
- Cô nói cách cách chơi và luật.
 Sau mỗi lần chơi cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả và tuyên dương trẻ 
3. Kết thúc: Cô nhận xét chung hoạt động
Lưu ý: 
Chỉnh sửa năm
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC - TUẦN 1 THÁNG 12 NĂM 2017
Thứ 5 ngày 07 tháng 12 năm 2017	 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan
Hoạt động học
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành hoạt động
TÁO HÌNH
Vẽ tô màu trang trí váy 
( Tiết ĐT)
1. Kiến thức: 
 - Trẻ biết phối hợp Tô màu trang trí váy
- Trẻ biết vẽ các họa tiết hoa lá để tô
- Trẻ biết tô từ trên xuống dưới, từ trái qua phải
- Trẻ hiểu cách tô màu.
2. Kĩ năng:
- Trẻ phối hợp vẽ hoa, lá để trang trí váy và tô các màu sắc khác nhau để tạo thành bức tranh đẹp
- Trẻ tô màu đều không chờm ra ngoài. 
- Trẻ ngồi đúng tư thế, cầm bút bằng 3 ngón tay.
-Trẻ chia sản phẩm của mình với bạn và đặt được tên cho sản phẩm của mình
3. Thái độ: 
Trẻ hứng thú trong giờ học
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh của cô (3 - 4 tranh) vẽ và tô màu sắc khác nhau
-Nhạc không lời.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Vở của trẻ, bút chì, bút sáp màu, bút dạ nước, màu nước, đủ để trẻ thực hiện.
1. Ổn định tổ chức: ( đứng vận đông minh hoạ theo bài hát)
- Cô cho trẻ hát bài hát: “ cháu yêu cô chú công nhân”
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài hát
2. Phương pháp và hình thức tổ chức: (Đội hình ngồi vòng cung)
* Quan sát tranh mẫu: cơ bản
* Tranh 1: ( Vẽ hoa, là tô bằng bút sáp màu)
+ Cô có bức tranh gì đây?
+ Trong bức tranh này cô đã vẽ những họa tiết gì?
+ Đượ

File đính kèm:

  • docLop 4 tuoi_12231361.doc
Giáo Án Liên Quan