Kế hoạch lớp lá - Chủ đề: Một số nghề phổ biến

* MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC

1. Môi trường giáo dục trong lớp.

- Tranh ảnh , đồ dùng, đồ chơi về chủ đề: “ Nghề nghiệp”: Tranh vẽ về các nghề, nghề của Bố mẹ, nghề giáo viên, nghề bộ đội, nghề công nhân .

- Sách báo cũ có hình ảnh về chủ đề.

- Các loại hột, hạt, que sỏi, gạch.

- Giấy A4, kéo, hồ dán, giấy màu, đất nặn, hộp giấy.

- Lựa chọn một số trò chơi bài hát có liên quan tới chủ đề

- Bút màu, đất nặn, giấy màu, giấy báo. Để vẽ, nặn, cắt xé dán

- Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây, bể chơi cát nước.

- Một số dụng cụ của người lớn đã qua sử dụng (hộp dầu gội đầu, lọ nước hoa, quần áo cũ, chai,ống.

- Bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi bác sỹ, bộ đồ công an, bộ đội, Bộ cắt tỉa, các khối xây dựng lắp ghép, cây, hoa cỏ.

* Các bài thơ câu chuyện về chủ đề gia đình:

 + Đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề, Chiếc cầu mới, Ước mơ của Tý, Chú hải quân.

 Chú bộ đội hành quân trong mưa, Bé tập làm bác sỹ, Chiếc xe lu, Làm nghề như bố.

+ Kể chuyện: Con thích làm Bác sỹ.

* Một số trò chơi dân gian, câu đố, bài hát trong chủ đề:

+ Trò chơi: Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống, lộn cầu vồng, Kéo co, Luồn luồn cẳng dế

 

doc184 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch lớp lá - Chủ đề: Một số nghề phổ biến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN
Thời gian thực hiện: 4 Tuần ( Từ ngày 09/11/2015 đến ngày 04/12/2015 )
* MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
1. Môi trường giáo dục trong lớp.
- Tranh ảnh , đồ dùng, đồ chơi về chủ đề: “ Nghề nghiệp”: Tranh vẽ về các nghề, nghề của Bố mẹ, nghề giáo viên, nghề bộ đội, nghề công nhân.
- Sách báo cũ có hình ảnh về chủ đề.
- Các loại hột, hạt, que sỏi, gạch...
- Giấy A4, kéo, hồ dán, giấy màu, đất nặn, hộp giấy.
- Lựa chọn một số trò chơi bài hát có liên quan tới chủ đề
- Bút màu, đất nặn, giấy màu, giấy báo. Để vẽ, nặn, cắt xé dán
- Cây cảnh, các dụng cụ chăm sóc cây, bể chơi cát nước.
- Một số dụng cụ của người lớn đã qua sử dụng (hộp dầu gội đầu, lọ nước hoa, quần áo cũ, chai,ống...
- Bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi bác sỹ, bộ đồ công an, bộ đội, Bộ cắt tỉa, các khối xây dựng lắp ghép, cây, hoa cỏ.
* Các bài thơ câu chuyện về chủ đề gia đình:
 + Đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề, Chiếc cầu mới, Ước mơ của Tý, Chú hải quân. 
 Chú bộ đội hành quân trong mưa, Bé tập làm bác sỹ, Chiếc xe lu, Làm nghề như bố.
+ Kể chuyện: Con thích làm Bác sỹ.
* Một số trò chơi dân gian, câu đố, bài hát trong chủ đề:
+ Trò chơi: Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống, lộn cầu vồng, Kéo co, Luồn luồn cẳng dế
+ Câu đố:
+ Bài hát băng nhạc về chủ đề : + Dạy hát: Em tập lái ô tô, Bông hoa mừng cô, Cháu thương chú bộ đội, Cháu yêu cô chú công nhân.
+ Nghe hát: Lớn lên cháu lái máy cày. Cô giáo miền xuôi, Màu áo chú bộ đội, Đi cấy.
2. Môi trường giáo dục ngoài lớp.
- Chuẩn bị địa điểm chơi thuận tiện an toàn,dễ quan sát, dễ hoạt động.
- Các nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động đủ số lượng, an toàn, phong phú, hấp dẫn trẻ hoạt động.
- Tuyên truyền với phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi. Phối kết hợp phụ huynh sưu tầm tranh ảnh về đồ dùng nghề nghiệp... nguyên vật liệu chai, lọ, hột hạt, bìa cát tông, chuyện về chủ đề .
- Kết hợp cùng phụ huynh dạy trẻ các bài thơ theo chủ đề nghề nghiệp mà trẻ đang học ở lớp.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ NGHỀ CỦA BỐ MẸ
(Thời gian thực hiện 1 tuần: từ ngày 09/11 đến ngày 13/11/2015)
Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
 - Trò chuyện về ngày nghỉ cuối tuần cùng gia đình và kể về công việc của mọi người.
- Trò chuyện về nghề theo tranh chủ đề
- Trò chuyện các công việc làm của bố mẹ trẻ.
- Giáo dục vệ sinh dinh dưỡng và sức khỏe
- Trò chuyện hàng ngày bé làm gì giúp đỡ gia đình. 
- Thể dục sáng
* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân đi các kiểu chân khác nhau.
* Trọng động: 
+ Tập các động tác bài tập phát triển chung: Nhạc bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Hô hấp: Hít vào thở ra.
- Tay: Co duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân, 2 tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
- Lưng, bụng, lườn: Nghiêng người sang phải sang trái, kết hợp hai tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
- Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
Tập theo nhạc sàn.
+ Trò chơi dân gian: - Kéo cưa lừa xẻ, Lộn cầu vồng
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng rồi vào lớp
Hoạt đông học
Thể dục
VĐCB : Nhảy xuống từ độ cao 30cm.
 TCVĐ : Gieo hạt - nảy mầm.
Khám phá khoa học:
Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ.
Làm quen chữ cái
Làm quen chữ cái: u, ư 
Tạo hình: Vẽ đồ dùng dụng cụ nghề nông.
Giáo dục âm nhạc:
Hát vận động: Em tập lái ô tô
Nghe hát: Lớn lên cháu lái máy cày.
Trò chơi: Tai ai tinh.
Chơi, hoạt động ở các góc
 * Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng.
* Góc xây dựng: Xây trường học của bé, Xây trại chăn nuôi.
* Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu đồ dùng, dụng cụ của các nghề. Hát, múa, đọc thơ về các nghề.
* Góc học tập: Cắt dán số đã học. Chọn đúng dụng cụ các nghề.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa cây cảnh. 
Chơi ngoài trời
* Hoạt động có mục đích: 
Quan sát vườn rau. Dạo chơi ngoài trời.Quan sát cây trong sân trường.
Vẽ dụng cụ của nghề nông bằng phấn trên sân trường. Quan sát thời tiết.
*Trò chơi vận động : “Mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây, thả đỉa ba ba, Mèo và chim sẻ.”
* Chơi tự do.
Ăn, ngủ
 * ĂN
* Vệ sinh trước khi ăn: - Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước khi ăn.
 - Cô cho trẻ xếp hàng ra rửa tay dưới vòi nước. Giáo dục trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
* Vệ sinh trong khi ăn: Cô chia phần ăn cho trẻ. Giới thiệu món ăn. Động viên trẻ ăn. Giáo dục trẻ khi ăn không nói chuyện, biết nhặt cơm rơi vào đĩa, mời khách đến lớp.
* Vệ sinh sau khi ăn:- Cho trẻ lau miệng sau khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
* NGỦ: - Cô kê giát, chiếu, gối, sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ.
- Cô cho trẻ tập một số động tác nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy.
Chơi, hoạt dộng theo ý thích
- Đọc ca dao về nghề
- Dạy trẻ chơi trò chơi dân gian: Ô ăn quan 
- Bé học kidsmart: Ngôi nhà toán học của Mili
- Đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7.
- Chung vui cuối tuần: Hát “ Em tập lái ô tô,Lớn lên cháu lái máy cày”
* Nêu gương- bình cờ.
Trả trẻ
- Vệ sinh cho trẻ và lấy tư trang cho trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp.
- Cô giáo dục trẻ ai đến lớp phải chào và trước khi về chào cô giáo và chào các bạn.
 DUYỆT KẾ HOẠCH
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
DUYỆT KẾ HOẠCH LẬP KẾ HOẠCH 
Lê Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Hồng Nhung
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
Hoạt động
Mục đích
Chuẩn bị
Tiến hành
 1. Góc phân vai 
- Gia đình
- Bán hàng
- Bác sỹ
- Trẻ biết đóng vai thể hiện vai thành viên trong gia đình .
- Trẻ biết thể hiện vai chơi: người bán hàng biết niềm nở mời chào khách hàng, người mua biết mặc cả giá , trả tiền, nhận hàng
- Trẻ biết phản ánh công việc của người bác sỹ.
- Bộ đồ dùng nấu ăn và đồ dùng gia đình.
- Cửa hàng có các loại, quần áo, hoa quả
- Bộ đồ dùng bác sỹ.
- Cô giúp trẻ phân vai chơi. Giới thiệu cho trẻ biết được công việc của những người trong gia đình cần làm, phải làm công việc như thế nào sau đó trẻ tham gia chơi.
- Trẻ vào góc chơi , 1 trẻ đóng vai người bán hàng phải niềm nở, mời chào khách hàng, giới thiệu những mặt hàng có trong cửa hàng, nói giá
- Trẻ thoả thuận vai chơi: 1 trẻ làm bác sỹ, 1 trẻ làm y tá. Bác sỹ biết khám bệnh, chuẩn đoán bệnh. Bệnh nhân biết nghe lời khuyên của bác sỹ.
2. Góc xây dựng 
- Xây dựng trại chăn nuôi.
- Xây dựng trường học của bé
- Trẻ biết trại chăn nuôi phải có hàng rào, cây xanh, bãi trồng rau, khu chăn nuôi các con vật riêng.
-Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu xây dựng để xây dựng thành ngôi trường của bé có tường bao quanh bằng gạch hoặc bằng gỗ. Hộp mái nhà bằng khối và có hàng rào bao quanh có vườn hoa, cây cảnh, cây xanh, biết tưởng tượng con đường về nhà xếp bằng sỏi, vỏ sò, vỏ hến.
- Gạch, vỏ loong, cổng, ống chỉ, hàng rào, cây, rau vỏ sò, thảm cỏ, các con vật 
- Bộ đồ chơi xây dựng 
Sỏi, vỏ sò, vỏ hến
- Trẻ vào góc chơi, thoả thuận, phân vai chơi (1 người làm chỉ huy công trình trình, 2 trẻ xây hàng rào, 1 trẻ xây, xếp các dãy nhà, 1trẻ trồng cây xanh , vườn hoa...Người chỉ huy biết quán xuyến các thành viên trong 
- Cô tham gia chơi cùng trẻ , hướng dẫn trẻ nhận xét về công trình vừa xây. Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi sau khi chơi - Trẻ thỏa thuận vai chơi và nhận vai chơi:
1 bạn đóng vai người chỉ huy công trình, phân công công việc cho mọi người - 1 bạn làm tài xế lái xe chở nguyên vật liệu - 4 người đóng vai thợ xây - 3 người trồng hoa cây cảnh, cây xanh. Cô chơi cùng trẻ và hướng dẫn trẻ chơi .
3. Góc nghệ thuật: 
- Vẽ đồ dùng một số nghề 
- Hát , đọc thơ về các nghề
- Trẻ biết vẽ dụng cụ của một số nghề như: Đồ dùng của nhà nông, đồ dùng của thợ xây.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia biểu diễn.
- Giấy A4, bút sáp màu.
- Dụng cụ âm nhạc
- Cô gợi mở cho trẻ đồ dùng của một số nghề, bằng sự gợi mở của cô và bằng ý tưởng trẻ vẽ những đồ dùng trẻ biết.
- Cô hướng dẫn trẻ hát, đọc thơ, biẻu diễn thể hiện sự mạnh dạn, tự tin ở trẻ.
4. Góc học tập:
- Chọn đúng dụng cụ các nghề
- Cắt dán số đã học.
- Trẻ biết biết chọn đúng các nghề dán vào giấy. 
- Trẻ biết cắt giấy màu theo nét tạo thành chữ cái đã học.
- Hình ảnh về các nghề , tranh có nghề dụng cụ nghề.
- Giấy A4, giấy màu, kéo, hồ dán.
- Trẻ nhận biết đó là nghề gì sau đó lựa chọn đúng nghề đó và dán thành tranh cân đối giấy.
- Trẻ nhận dạng chữ cái đã học và cắt dán tạo thành 
 5. Góc thiên nhiên:
- Chăm sóc vườn hoa cây cảnh
- Trẻ biết cần giữ cho môi trường xanh- sạch- đẹp vì thế cần phải chăm sóc vườn hoa cây cảnh, biết nhặt lá vàng rơi, lau lá.
- Nước, bình tưới, xén, xô rác.
- Trẻ biết lau lá cây, nhặt lá váng, xới đất, tưới nước cho cây.
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ 2 ngày 09 tháng 11 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ:
- Trò chuyện về ngày nghỉ cuối tuần cùng gia đình và kể về công việc của mọi người.
- Thể dục sáng 
- Điểm danh 
II. HOẠT ĐỘNG HỌC :
THỂ DỤC:
Vận động cơ bản: 
Nhảy xuống từ độ cao 30 cm
Trò chơi vận động: Gieo hạt, nảy mầm
1. Yêu cầu:
 a. Kiến thức : - Trẻ biết nhảy xuống từ độ cao 30 cm, biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô.
 b. Kỹ năng : - Phát huy tính nhanh nhẹn sáng tạo của trẻ. 
 c. Thái độ : - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục giúp cho cơ thể khỏe mạnh. 
2. Chuẩn bị:
 - Sân bãi sạch sẽ .
 - Quần áo gọn gàng, ghế thể dục.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Khởi động: 
Trò chuyện và hát bài cháu yêu cô chú công nhân
- Cô cho trẻ xếp hàng, đi nhẹ nhàng ra sân đi theo các kiểu đi ( đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, đi bàng má bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm) trên nền nhạc.
HĐ2: Trọng động: 
+ Bài tập phát triển chung: Tập theo lời bài hát: Lớn lên cháu lái máy cày
+ Vận động cơ bản: Nhảy xuống từ độ cao 30 cm.
- Cô giới thiệu tên bài tập và tập mẫu lần 1 .
- Cô tập mẫu lần 2 phân tích động tác.
- Cô mời 1- 2 trẻ lên tập mẫu, cô sửa cho trẻ
- Cô mời từng trẻ lên tập, cô sửa cho trẻ 
+ Trò chơi vận động: Trò chơi: Gieo hạt nảy mầm
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ.
- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần
HĐ3: Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 2 vòng 
- Cô nhận xét giờ học: khen động viên trẻ 
III.CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
* Góc phân vai: Gia đình, bán hàng.
* Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi.
* Góc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề nghề nghiệp. Vẽ tô màu đồ dùng các nghề.
* Góc học tập: Chọn đúng dụng cụ các nghề.
IV.CHƠI NGOÀI TRỜI:
1. Quan sát có chủ đích: Quan sát vườn rau
a. Yêu cầu: 
- Trẻ biết tên, đặc điểm, ích lợi của một số loại rau trong vườn trường.
- Giáo dục trẻ biết rau rất cần thiết cho cơ thể.
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm, vườn rau trẻ quan sát.
c. Tiến hành:
- Cô cho trẻ ra sân chơi đứng thành xung quanh vườn rau và trò chuyện.
Các con nhìn thấy gì?
Các con nhìn thấy có những loại rau gì?
Con có nhận xét gì về cây rau đó.
Rau dùng để làm gì?
Cô giáo dụ trẻ.
2. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
3. Chơi tự do
V. ĂN - NGỦ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Đọc ca dao về nghề nghiệp:
Gánh gánh gồng gồng
1. Yêu cầu: 
- Trẻ thuộc bài ca dao về nghề.
2. Chuẩn bị: 
- Bài ca dao về nghề: Gánh gánh gồng gồng
3.Tiến hành: 
- Cô đọc cho trẻ 2-3 lần.
- Giới thiệu bài ca dao : Gánh gánh gồng gồng
- Trích dẫn. Câu hỏi đàm thoại
- Cô dạy trẻ đọc
- Cho trẻ về góc chơi.
* Cô cho trẻ nêu gương, bình cờ
VII. TRẢ TRẺ:
- Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, kiểm tra đồ dùng của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
-Trẻ trò chuyện cùng cô
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
-Trẻ quan sát cô tập
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi
-Trẻ đi lại nhẹ nhàng
- Dự kiến 8 trẻ chơi 
- Dự kiến 7 trẻ chơi 
- Dự kiến 8 trẻ chơi 
- Dự kiến 8 trẻ chơi 
-
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ chơi trò chơi
Trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chào cô, chào bạn trước khi về.
Nhận xét cuối ngày
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ:
- Trò chuyện về nghề theo tranh chủ đề
- Thể dục sáng
 - Điểm danh 
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
KHÁM PHÁ KHOA HỌC: 
Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ
1. Yêu cầu:
- Giúp trẻ hiểu hơn về công việc của bố mẹ.
- Nhận biết rõ về công việc của bố mẹ, đồ dùng dụng cụ của ngề đó và sản phẩm làm ra của nghề đó.
2. Chuẩn bị:
- Phối hợp với gia đình giúp trẻ biết công việc của bố mẹ.
- Tranh ảnh của một số nghề.
- Tranh vẽ nghề xây dựng, nghề nông, nghề giáo viên. Lô tô của các nghề đó.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
* HĐ1: Trò chuyện 
- Cô trò chuyện cùng trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ qua bài thơ: “ Cái bát xinh xinh”.
- Giáo dục trẻ biết công lao của bố mẹ trong việc chăm sóc, nuôi dạy các con. Trẻ phải biết vâng lời, biết giúp đỡ bố mẹ.
*HĐ2: Khám phá nghề nghiệp của bố mẹ
- Cô hỏi trẻ công việc của bố mẹ:
+ Các con hãy kể về công việc của bố mẹ mình cho cô và các bạn cùng biết?
+ Công việc đó như thế nào?
+ Dụng cụ của nghề đó? Sản phẩm tạo ra là gì?
- Cho trẻ quan sát một số hình ảnh của các nghề.
- Hát: Chúng cháu yêu cô chú công nhân.
* HĐ3: Trò chơi: Tìm đúng dụng cụ sản phẩm của nghề
- Cô nếu cách chơi và luật chơi: Cô chia trẻ thành 3 tổ. Mỗi tổ sẽ chọn dụng cụ sản phẩm của một nghề khác nhau. Trong vòng 3 phút.
- Cho trẻ tham gia chơi.
- Cổ vũ động viên trẻ.
III. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
* Góc phân vai: Bác sĩ, bán hàng.
* Góc xây dựng: Xây trường học của bé
* Góc nghệ thuật: Vẽ đồ dùng, dụng cụ của các nghề. Hát, múa, đọc thơ về các nghề.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa cây cảnh. IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
Dạo chơi ngoài trời
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết chơi các trò chơi, chơi trò chơi hứng thú, sôi nổi.
- Biết nhường bạn khi chơi.
b. Chuẩn bị:
sân chơi sạch sẽ, các đồ chơi ngoài trời phải đảm bảo an toàn cho học sinh.
c. Tiến hành
Chơi với các đồ chơi trong sân trường .
- cô cho trẻ ra sân cô giới thiệu các đồ chơi ngoài sân trường và hỏi trẻ cách chơi.
Khi chơi các con phải như thế nào?
-Cô hỏi trẻ đó là đồ chơi gì?
-Cách chơi đồ chơi đó ra sao?
-Cô hướng dẫn trẻ cách chơi:
-Hỏi trẻ các con muốn chơi ở đâu?
Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời. Trong khi chơi cô bao quát và hướng dẫn những trẻ chơi yếu.
V. ĂN - NGỦ
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Dạy trẻ chơi trò chơi dân gian: Ô ăn quan
Yêu cầu: 
- Trẻ biết cách chơi, nhận biết chữ số từ 1-6, nhận biết nhóm có 6 đối tượng.
2. Chuẩn bị: phấn, sỏi, rổ
3. Tiến hành:
Cô cho trẻ xếp đội hình 2 hàng dọc
Cô hướng dẫn trẻ cách kẻ ô
Cô phổ biến luật chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi
Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát
Cô tổ chức cho trẻ chơi( Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi)
Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
* Cô cho trẻ nêu gương - trả trẻ
VII. TRẢ TRẺ:
- Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ.
- Kiểm tra lại đồ dùng của trẻ.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe và trả lời
 Trẻ chơi trò chơi
- Dự kiến 8 trẻ chơi 
- Dự kiến 7 trẻ chơi 
- Dự kiến 8 trẻ chơi 
- Dự kiến 8 trẻ chơi 
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
- Trẻ bình cờ.
- Trẻ chào cô, chào bạn trước khi về.
 Nhận xét cuối ngày
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ:
- Trò chuyện các công việc làm của bố mẹ trẻ.
- Thể dục sáng
- Điểm danh 
II. HOẠT ĐỘNG HỌC :
Làm quen chữ cái:
LÀM QUEN CHỮ CÁI U, Ư.
1. Yêu cầu:
 	- Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng âm, rõ chữ “ u”, “ ư”, biết chơi trò chơi với chữ cái u, ư.
	- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt và phát âm đúng chữ cái u, ư.
	- Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về chủ đề.
- Thẻ chữ cái u, ư.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu chữ cái
Cho hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” sau đó cho trẻ kể về nghề nghiệp của bố mẹ. Cô giới thiệu tranh : “ Chú đưa thư”. Cô gắn thẻ chữ cái rời phía dưới giống từ trong tranh. Cô giới thiệu chữ cái u,ư. Cô phát âm chữ u 1 đến 2 lần.+ Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân, 2 bạn quay mặt vào nhau phát âm. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Cô hỏi trẻ đặc điểm chữ “u”.Cho trẻ nhắc lại đặc điểm chữ u. Cô giới thiệu chữ u viết thường và cho trẻ phát âm lần nữa
Cô phát âm chữ ư 1 đến 2 lần
+ Cô cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm. Cô sửa sai c

File đính kèm:

  • docchu nghe nghiep 4 TUAN.doc
Giáo Án Liên Quan